15 Đề kiểm tra 1 tiết Chương 1 môn Vật lý Lớp 9

docx 17 trang thaodu 3270
Bạn đang xem tài liệu "15 Đề kiểm tra 1 tiết Chương 1 môn Vật lý Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docx15_de_kiem_tra_1_tiet_chuong_1_mon_vat_ly_lop_9.docx

Nội dung text: 15 Đề kiểm tra 1 tiết Chương 1 môn Vật lý Lớp 9

  1. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 ĐỀ SỐ 1 A. TRẮC NGHIỆM: Khoanh trịn vào đáp án đúng ở các câu sau : Câu1.Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song cĩ điện trở tương đương là R1R2 R1 R2 1 1 A. R1 + R2 B. C. D. R1 R2 R1.R2 R1 R2 Câu 2. Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn : A. Tăng gấp 6 lần B. Tăng gấp 1,5 lần C. Giảm đi 6 lần D. Giảm đi 1,5 lần Câu 3. Một dây dẫn cĩ điện trở 24  , mắc vào nguồn điện cĩ hiệu điện thế 12V thì cường độ dịng điện qua dây dẫn là: A. 1A B. 2A C. 0,5A D. 2,5A Câu 4. Điện trở 10  và điện trở 20  mắc song song vào nguồn điện. Nếu cơng suất tiêu thụ ở điện trở 10 là a thì cơng suất tiêu thụ ở điện trở 20 là: a a A. B. C. a D. 2a 4 2 Câu 5. Một dây dẫn cĩ điện trở 12  , mắc vào nguồn điện cĩ hiệu điện thế 12V thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong 1 giây là: A. 10J B. 0,5J C. 12J D. 2,5J Câu 6. Cơng thức tính điện trở của dây dẫn là: s l l A. R = B. R = C. R = s D. R = ls l s Câu 7. Điện trở R 1= 10  chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nĩ là U1 = 6V. Điện trở R2 = 5  chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của nĩ là U2 = 4V. Đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc nối tiếp thì chịu được hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai đầu của đoạn mạch này là: A. 10 V B. 12V C. 8 V D. 9V Câu 8.Chọn phép đổi đơn vị đúng. A. 1 = 0,01 K = 0,0001M. B. 0,5M = 500K = 500.000. C. 0,0023M = 230K = 0,23K. D.1K = 1000 = 0,01M. Câu 9. Một bóng đèn có điện trở lúc thắp sáng là 500. Cường độ dòng điện qua đèn bằng bao nhiêu nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu đèn bằng 220V. A. 0,74 A B. 0,44 A C.0,54 A D. 0,10 A. Câu 10.Một điện trở R được mắc vào 2 điểm có hiêu điện thế 6V và cường độ dòng điện đo được 0,5A. Giữ nguyên điện trở R, muốn cường độ dòng điện trong mạch là 2A thì hiệu điện thế phải là: A. 6V B. 12V C. 24V D.32V. Câu 11.Ba bóng đèn có điện trở bằng nhau, chịu được hiệu điện thế định mức 6V. Phải mắc ba bóng theo kiểu nào vào hai điểm có hiệu điện thế 18V để chúng sáng bình thường? A. Ba bóng mắc nối tiếp. B.Ba bóng mắc song song. C. Hai bóng mắc nối tiếp, cả hai mắc song song với bóng thứ ba. D. Hai bóng mắc song song, cả hai mắc nối tiếp với bóng thứ ba.
  2. Câu 12Công thức nào sau đây là công thức của định luật Jun-Lenxơ? A. Q = 0,24 IRt B. Q = U2It. C. Q = IRt. D.Q = I2Rt . B. TỰ LUẬN: Câu 13: (2,0 điểm) Phát biểu và viết hệ thức định luật Ơm Câu 14: ( 4,0điểm) Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1= 5 ; R2= 7 được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U= 6 V. Tính : a) Điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Cường độ dịng điện qua mỗi điện trở. c) Cơng suất điện trên mỗi điện trở Câu 15: (1,0 điểm) Một dây dẫn đồng chất tiết diện đều cĩ điện trở R , mắc vào nguồn điện cĩ hiệu điện thế U thì cường độ dịng điện qua dây là I = 2mA . Cắt dây dẫn đĩ thành 10 đoạn dài bằng nhau, chập thành một bĩ, rồi mắc vào nguồn điện trên. Tính cường độ dịng điện qua bĩ dây. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 ĐỀ SỐ 2 I/ TRẮC NGHIỆM Chọn và khoanh trịn câu trả lời đúng theo yêu cầu của đề bài: Câu 1. Đơn vị nào dưới đây là đơn vị điện trở? A. Ơm () B. Oát (W) C. Ampe (A) D. vơn (V) Câu 2. Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 và R2 song song. Gọi I1 và I2 lần lượt là cường độ dịng điện chạy qua R1 và R2. Hệ thức nào sau đây là đúng? I R I I A. 1 1 C. 1 2 I2 R 2 R1 R 2 I R R R B. 1 2 D. 2 1 I2 R1 I2 I1 Câu 3. Cho mạch điện như hình vẽ sau: Đ C N M Rb Khi dịch chyển con chạy C về phía N thì độ sáng của đèn thay đổi như thế nào? A. Sáng mạnh lên B. Sáng yếu đi C. Khơng thay đổi C. Cĩ lúc sáng mạnh, cĩ lúc sáng yếu Câu 4. Đặt vào hai đầu dây dẫn cĩ điện trở 25Ω một hiệu điện thế 12 V thì cường độ dịng điện chạy qua dây là: A. 4,8A B. 0,48A C. 48A D. 300A Câu 5. Hai điện trở R1 = 10 Ω và R2 =15 Ω mắc nối tiếp với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. 2,5 Ω B. 5 Ω C. 150 Ω D. 25 Ω
  3. Câu 6 : Hai dây dẫn đều làm bằng đồng cĩ cùng chiều dài l . Dây thứ nhất cĩ tiết diện S và điện trở 6 .Dây thứ hai cĩ tiết diện 2S. Điện trở dây thứ hai là: A. 12  . B. 9  C. 6  . D. 3  . Câu 7. Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành : A Cơ năng. B. Hố năng. C. Nhiệt năng. D. Năng lượng ánh sáng. Câu 8. Đặt vào hai đầu một bĩng đèn hiệu điện thế 220V thì cường độ dịng điện qua đèn là 0.5A. Cơng suất tiêu thụ của đèn là: A. 220W B. 110W C. 440W D. 22W Câu 9: Trên một bĩng đèn cĩ ghi 110V-55W . Điện trở của nĩ là . A. 0,5  . B. 27,5 . C. 2. D. 220. Câu 10: Trong cơng thức P = I2.R nếu tăng gấp đơi điện trở R và giảm cường độ dịng điện 4 lần thì cơng suất: A. Tăng gấp 2 lần. B. Giảm đi 2 lần. C. Tăng gấp 8 lần. D. Giảm đi 8 lần. II. TỰ LUẬN Câu 11.Phát biểu định luật ơm? Viết biểu thức của định luật. (1 đ) Câu 12.N ĩi đi ện trở suất của dây đồng là = 1,7.10- 8m cĩ ý ngh ĩa gì? (1đ) Câu 13. Nêu một số ích lợi của việc sử dụng điện tiết kiệm? (1đ) Câu 14.Hai điện trở R1 = 15 Ω và R2 = 30 Ω được mắc song song với nhau vào mạch điện cĩ hiệu điện thế 15V. a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b. Tính cường độ dịng điện qua mạch chính. Câu 15. Khi dịng điện cĩ cường độ 2A chạy qua một vật dẫn cĩ điện trở 50  thì toả ra một nhiệt lượng là 180kJ. Tính thời gian dịng điện chạy qua vật dẫn.
  4. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 ĐỀ SỐ 3 A. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Khoanh trịn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Câu 1: Đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế U = 6V mà dịng điện qua nĩ cường độ là 0,2A thì điện trở của dây là: A. 3Ω B. 12Ω C. 15Ω D. 30Ω Câu 2: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song thì cĩ điện trở tương đương là: R1.R2 R1 R2 R1 A. R1 + R2 B. C. D. R1 R2 R1.R2 R2 Câu 3:Hai đoạn dây bằng đồng, cùng chiều dài, cĩ tiết diện và điện trở tương ứng là S 1, R1 và S2, R2. Hệ thức nào dưới đây là đúng ? R S S S A. 1 2 B. 1 2 R2 S1 R1 R2 C. R1R2 = S1S2 D. Cả ba hệ thức trên đều sai Câu 4: Biết điện trở suất của nhơm là 2,8.10-8 Ω.m, của vonfam là 5,5.10-8 Ω.m, của sắt là 12,0.10-8 Ω.m. Sự so sánh nào dưới đây là đúng ? A. Sắt dẫn điện tốt hơn vonfam và vonfam dẫn điện tốt hơn nhơm. B. Vonfam dẫn điện tốt hơn sắt và sắt dẫn điện tốt hơn nhơm. C. Nhơm dẫn điện tốt hơn vonfam và vonfam dẫn điện tốt hơn sắt. D. Nhơm dẫn điện tốt hơn sắt và sắt dẫn điện tốt hơn vonfam. B. TỰ LUẬN: (8 điểm) Câu 5 (2 điểm):Phát biểu và viết cơng thức định luật Ơm. Nêu đơn vị và ký hiệu trong cơng thức. Câu 6 (2 điểm):Hai điện trở R1 = 6Ω và R2 = 10Ω được mắc nối tiếp vào giữa hai điểm A, B cĩ hiệu điện thế UAB = 12V. a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB ? b. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở ? Câu 7 (2 điểm):Biến trở dùng để làm gì ? Trên biến trở cĩ ghi 100 -1A con số đĩ cĩ nghĩa gì ? Câu 8 (2 điểm):Một đoạn mạch gồm một bĩng đèn cĩ 220V - 75W được đặt vào hiệu điện thế 220V để hoạt động bình thường. a. Nêu ý nghĩa dãy số 220V - 75W ? b. Tính cơng của dịng điện sản ra ở bĩng đèn trong 10 phút.
  5. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 ĐỀ SỐ 5 I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm): Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau Câu 1( 0,5đ): Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một dây dẫn. Điện trở của dây dẫn A. càng lớn thì dịng điện qua dây dẫn càng nhỏ. B. càng nhỏ thì dịng điện qua dây dẫn càng nhỏ. C. tỉ lệ thuận với dịng điện qua dây dẫn. D. phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. Câu 2( 0,5đ): Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức của định luật Ơm là U U I A. U = I2.R B. R C. I D. U I R R Câu 3( 0,5đ): Cơng thức khơng dùng để tính cơng suất điện là U 2 A. P = R.I2 B. P = U.I C. P = D. P = U.I2 R Câu 4( 0,5đ): Cơng thức tính điện trở của một dây dẫn là S l l S A. R ρ. B. R ρ. C. R S. D. R l S ρ ρ.l Câu 5( 0,5đ):Một dây Nikêlin dài 20m cĩ điện trở 40, điện trở suất = 0,40.10-6m, thì tiết diện của dây là: A. 0,2.10-7 m2. B. 0,2.10-8 m2. C. 0,2.10-6 m2. D. 0,4.10-6 m2. Câu 6 ( 0,5đ): Một dây dẫn cĩ điện trở 40 chịu được dịng điện cĩ cường độ lớn nhất là 250mA. Hiệu điện thế lớn nhất cĩ thể đặt giữa hai đầu dây dẫn đĩ là A. 10000V B. 1000V C. 100V D. 10V II. TỰ LUẬN. ( 7 điểm): Câu 7 (2đ): Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ơm? Nêu rõ ký hiệu, đơn vị của các đại lượng cĩ trong cơng thức? (2đ) Câu 8( 2đ ): Cho mạch điện như hình vẽ . biết các điện trở R 1= 8, R2=20, R3=30, UAB = 45V. Tính a, Điện trở tương đương của đoạn mạch b. số chỉ của ampe kế Câu 9( 3đ ): Một khu dân cư cĩ 30 hộ gia đình, trung bình mỗi ngày mỗi hộ sử dụng một cơng suất điện 400W trong 5 giờ. Tính a. cơng suất điện của cả khu dân cư. b. Điện năng mà khu dân cư này sử dụng trong 30 ngày. c. Tiền điện khu dân cư phải trả trong 30 ngày. Biết giá mỗi kW.h điện là 1860 đồng./. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 ĐỀ SỐ 7
  6. A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu 1Trong đoạn mạch cĩ điện trở R mắc vào hiệu điện thế U và cường độ dịng điện qua nĩ là I. Cơng thức nào sau đây tính được cơng suất tiêu thụ điện năng? U A. P = U.I B. P = C. P = I2.R D. Cả 3 cơng thức R trên. Câu 2 Đơn vị nào dưới đây là đơn vị điện trở ? A. Ơm () B. Oát (W) C. Ampe (A) D. vơn (V) Câu 3 Cường độ dịng điện chạy qua một dây dẫn là 2A khi nĩ được mắc vào hiệu điện thế 12V. Muốn dịng điện chạy qua dây dẫn đĩ tăng thêm 2 lần thì hiệu điện thế phải là: A. 6V. B. 24V. C. 8V. D. 12V. Câu 4Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun- Lenxơ? U 2 A. Q = U.I.t B. Q = P.t C. Q = I2.R.t D. Q = .t R Câu 5Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi theo? A. Tiết diện dây dẫn của biến trở. B. Điện trở suất của chất làm dây dẫn của biến trở. C. Chiều dài dây dẫn của biến trở. D. Nhiệt độ của biến trở. Câu 6Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 3 lần thì điện trở của dây dẫn: A. tăng gấp 3 lần. B. tăng gấp 9 lần. C. khơng thay đổi. D. giảm đi 3 lần Câu 7 Cơng của dịng điện tính theo cơng thức nào? A. A = U.I.t B. A = P.t C. A = U2.R.t D. A = I.R.t Câu 8 Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dịng điện, với . dây dẫn và thời gian dịng điện chạy qua. B. TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 9(2 điểm):Phát biểu định luật Ơm? Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng cĩ trong cơng thức? Câu 10(1 điểm): Cho hai điện trở R1 = 30  , R2 = 20 mắc nối tiếp vào giữa hai đầu đoạn mạch cĩ hiệu điện thế U = 90V. Hãy tính điện trở tương đương, cường độ dịng điện qua mỗi điện trở. Câu 11(3 điểm): Một ấm điện cĩ ghi: 220V- 880W mắc vào mạng điện cĩ hiệu điện thế 220V. a) Cho biết ý nghĩa các số liệu ghi trên ấm điện? b) Tính điện năng tiêu thụ và tiền điện phải trả cho việc sử dụng ấm trong 30 ngày. Biết mỗi ngày sử dụng ấm 1 giờ và 1 kWh giá 1200 đồng? c. Tính cơng suất của ấm khi được mắc vào hiệu điện thế 200V. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 ĐỀ SỐ 8
  7. Phần I:Trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1:Biểu thức nào sau đây là của định luật Ơm: U U R A)U =IR B)I = C)R = D)I = R I U Câu 2:Một dây dẫn đồng chất cĩ chiều dài l, tiết diện đều S, cĩ điện trở 8  được chập đơi thành l dây dẫn cĩ chiều dài . Điện trở của dây dẫn chập đơi này là: 2 A) 4 B) 16 C)8 D)2  Câu 3:Cơng thức nào dưới đây khơng phải là cơng thức tính cơng suất của đoạn mạch: U U 2 A) P =UI B) P =I2R C) P = D) P = I R Câu 4:Một dịng điện cĩ cường độ I =2A chạy qua một điện trở R = 3  trong thời gian 10 phút thì nhiệt lượng toả ra là: A) Q =60J B) Q =3600J C) Q =7200J D) Q =120J Câu 5:Muốn xác định mối quan hệ giữa điện trở vào chiều dài của dây dẫn thì phải đo điện trở của các dây dẫn cĩ: A)Cùng chiều dài, cùng tiết diện nhưng chất liệu khác nhau. B)Cùng chiều dài, cùng chất nhưng tiết diện khác nhau. C)Cùng tiết diện, cùng chất nhưng chiều dài khác nhau. D)Cùng chất liệu nhưng chiều dài và tiết diện khác nhau. Câu 6:Nếu đồng thời giảm điện trở của dây dẫn, cường độ dịng điện và thời gian dịng điện chạy qua dây dẫn đi một nữa thì nhiệt lượng toả ra trên dây sẽ giảm đi: A) 2 lần B) 4 lần C) 8 lần D) 16 lần Câu 7:Điện năng được đo bằng đơn vị nào dưới đây: A)Kilơoat (kW) B)Kilơvơn (kV) C)Kilơoat giờ (kWh) D)Kilơơm (k ) Câu 8:Định luật Jun- Lenxơ là định luật về sự biến đổi điện năng thành: A)Cơ năng B)Quang năng C)Nhiệt năng D)Hố năng Câu 9:Một đoạn mạch điện gồm 2 điện trở R1 =6  và R2 =3 mắc song song thì điện trở tương đương của mạch là: A) 9 B) 2 C) 3 D) 0,2  Câu 10:Một bĩng đèn cĩ điện trở 6  được thắp sáng ở hiệu điện thế 12V thì cơng suất tiêu thụ điện của bĩng đèn là: A) 2W B) 72W C) 24WD) 0,5W Câu 11:Số đếm của cơng tơ điện ở gia đình cho biết: A)Cơng suất tiêu thụ điện của gia đình B)Thời gian sử dụng điện của gia đình C)Điện năng gia đình sử dụng D)Số dụng cụ dùng điện gia đình sử dụng Câu 12:Điện trở tương đương của 2 điện trở bằng nhau mắc song song bằng: A)Tổng hai điện trở B)Hiệu hai điện trở C)Tích hai điện trở D)Một nữa của mỗi điện trở Câu 13:Dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là: A)Ampe kế B)Vơn kế C)Oát kế D)Ơm kế
  8. Câu 14:Khi cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn và điện trở tăng lên 2 lần, thì nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn trong cùng một thời gian sẽ: A)Tăng lên 2 lần B)Tăng lên 4 lần C)Giảm đi cịn một nữa D)Tăng lên 8 lần Câu 15:Đơn vị đo cơng suất điện là : A)Ampe(A) B)Ơm( ) C)Oát(W) D)Kilơĩat giờ(KWh) Câu 16:Một dây dẫn cĩ điện trở 30  mắc vào mạch điện thì cĩ cường độ dịng điện qua nĩ là 0,5A. Hỏi khi đĩ hiệu điện thế 2 đầu mạch điện là bao nhiêu? A)60V B)15V C)90V D)10V Câu 17.Trong mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp , cơng thức nào dưới đây là đúng: I Í R2 A) U=U1 + U2 B) I=I1+I2 C) U=U1=U2D) I 2 R1 Câu 18:Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song thì: A)U=U1+U2 B)I=I1+I2C) I=I1=I2 D) Rtđ=R1+R2 Câu 19:Nếu cơ thể tiếp xúc với dây trần cĩ điện áp nào dưới đây thì gây nguy hiểm cho cơ thể: A) 6V B) 12V C) 39V D) 220V Câu 20:Sử dụng loại đèn nào sau đây sẽ tiêu thụ điện năng nhiều nhất? A) Đèn compăc B) Đèn LED C) Đèn dây tĩc D) Đèn huỳnh quang Phần II: Tự luận( 5 điểm) Câu 21:Phát biểu định luật Jun- Lenxơ?Viết cơng thức, nêu tên và đơn vị của từng đại lượng trong cơng thức?(2đ) Câu 22: Cho hai điện trở R1= 3  và R2= 6  mắc song song và đặt vào hiệu điện thế U=6V a)Tính điện trờ tương đương của đoạn mạch? (0,5đ) b)Tính cường độ dịng điện qua mỗi điện trở ? (0,5đ) c) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên cả đoạn mạch trong thời gian 10 phút (0,5đ) Câu 23:Một ấm điện loại 220V- 1100W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun nước. a) Tính cường độ dịng điện chạy qua ấm khi đĩ? (0,5đ) b) Tính điện trở của ấm điện trên? (0,5đ) c) Thời gian dùng ấm để đun sơi nước mỗi ngày là 30 phút. Hỏi trong 1 tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này? Cho 1kWh điện giá 600 đồng. (0,5đ)
  9. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 ĐỀ SỐ 9 Phần I:Trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1:Cơng thức của định luật Jun – Lenxơ (tính bằng đơn vị calo) là: A)Q =I2Rt B)Q =0,48I2Rt C)Q =0,24I2Rt D)0,024I2Rt Câu 2: Một mạch điện cĩ 2 điện trở R1 =3  và R2 =2 mắc song song điện trở tương đương của mạch là: 5 A) 5 B) 6 C) D) 1,2  6 Câu 3: Biểu thức nào dưới đây cho ta tính được điện năng của mạch điện: A)A =IRt B)A =UIt C)A = P2/R D)A = Pt/R Câu 4: Một dịng điện cĩ cường độ I =2mA chạy qua một dây dẫn cĩ điện trở R =3k thì cơng suất toả nhiệt trên dây là: A) P =6W B) P =6000W C) P =0,012W D) P =18W Câu 5: Khi nghiên cứu sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn thì cần phải xác định và so sánh điện trở các dây dẫn: A)Cĩ chiều dài khác nhau, tiết diện như nhau và làm cùng vật liệu. B)Cĩ tiết diện khác nhau, chiều dài như nhau và làm cùng vật liệu. C)Được làm từ vật liệu khác nhau, cĩ chiều dài và tiết diện như nhau. D)Được làm từ cùng vật liệu, cĩ chiều dài và tiết diện khác nhau. Câu 6: Một dây dẫn đồng chất cĩ chiều dài l, tiết diện đều S, cĩ điện trở 8  được chập đơi l thành dây dẫn cĩ chiều dài . Điện trở của dây dẫn chập đơi này là: 2 A) 4 B) 16 C)8 D)2  Câu 7: Dây dẫn cĩ chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất cĩ điện trở suất là thì điện trở R được tính bằng cơng thức: l S lS A)R = B)R = C)R = D)R =S S l l Câu 8: Điện năng được đo bằng: A)Ampe kế B)Cơng tơ diện C)Vơn kế D)Đồng hồ vạn năng Câu 9: Nhiệt lượng do một ấm điện mắc ở hiệu điện thế 220V và cĩ dịng điện 5A chạy qua toả ra trong 5 phút là: A) 3300J B) 330 000J C) 1100J D)19800J Câu 10: Một bĩng đèn cĩ ghi 220V –100W được mắc vào mạng điện cĩ hiệu điện thế 220V thì điện trở của đèn là: A) 2,2 B) 45,4 C)484 D) 4840  Câu 11: Khi cường độ dịng điện chạy qua một dây dẫn tăng lên 2 lần, cịn điện trở của dây dẫn giảm đi cịn một nữa, thì nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn trong cùng một thời gian sẽ: A)Tăng lên 2 lần B)Tăng lên 4 lần C)Giảm đi cịn một nữa D)Khơng thay đổi Câu 12: Cơng suất tiêu thụ điện cho biết: A)Khả năng thực hiện cơng của dịng diện B)Năng lượng của dịng điện
  10. C)Mứt độ mạnh yếu của dịng điện D)Điện năng sử dụng trong 1 đơn vị thời gian Câu 13: Dụng cụ dùng để đo cường độ dịng điện là : A)vơn kế B)nhiệt kế C) ampe kế D)ơm kế Câu 14: Điện trở tương đương của 2 điện trở bằng nhau mắc song songsẽ: A)tăng 2 lần B) giảm 2 lần C)khơng đổi D)tăng 3 lần Câu 15: Nếu đồng thời tăng điện trở của dây dẫn, cường độ dịng điện và thời gian dịng điện chạy qua dây dẫn lên 3 lần thì nhiệt lượng toả ra trên dây sẽ tăng lên: A)3 lần B) 9 lần C) 81 lần D) 27 lần Câu16: Đơn vị của điện năng là: A)Kilơoat giờ (kWh) B)Kilơvơn (kV) C)Kilơoat (kW) D)Kilơơm (k ) Câu 17: Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song thì: A)U=U1+U2 B)I=I1+I2 C) I=I1=I2 D) Rtđ=R1+R2 Câu 18: Một dịng điện cĩ cường độ I =2A chạy qua một điện trở R = 3  trong thời gian 10 phút thì nhiệt lượng toả ra là: A) Q =60J B) Q =3600J C) Q =7200J D) Q =120J Câu 19.Trong mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp , cơng thức nào dưới đây là đúng: I Í R2 A) U=U1 + U2 B) I=I1+I2C) U=U1=U2 D) I 2 R1 Câu 20.Một dây dẫn cĩ điện trở 30  mắc vào mạch điện thì cĩ cường độ dịng điện qua nĩ là 0,5A. Hỏi khi đĩ hiệu điện thế 2 đầu mạch điện là bao nhiêu? A)60V B)15V C)90V D)10V Phần II:Tự luận (5 điểm) Câu 21:Phát biểu định luật Ơm? Viết cơng thức , nêu tên và đơn vị từng đại lượng trong cơng thức? (2đ) Câu 22: Cho hai điện trở R1= 6  và R2= 10  mắc nối tiếp và đặt vào hiệu điện thế U= 40V a)Tính điện trờ tương đương của đoạn mạch? (0,5đ) b)Tính cường độ dịng điện qua mỗi điện trở ? (0,5đ) c) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên cả đoạn mạch trong thời gian 5 phút (0,5đ) Câu 23:Mắc một bĩng đèn vào hiệu điện thế 220V thì dịng điện qua nĩ cĩ cường độ là 0,5A. a) Tính điện trở của bĩng đèn trên? (0,5đ) b) Tính cơng suất tiêu thụ của bĩng đèn? (0,5đ) c) Thời gian sử dụng đèn mỗi ngày là 4 giờ. Hỏi trong 1 tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện? Cho 1kWh điện giá 600 đồng? (0,5đ) ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 ĐỀ SỐ 10
  11. I. ĐIỀN CHỮ CÁI CỦA CÂU EM CHỌN VÀO Ơ TRỐNG TƯƠNG ỨNG BÊN DƯỚI( 3 ĐIỂM ) CÂU 1. Cơng thức nào sau đây biểu thị định luật Ơm: U U 2 R A. I B. I C. I D. I = UR R R U CÂU 2. Cho hai điện trở R1 = R2 = 40  mắc vào hai điểm A,B. Điện trở tương đương của đoạn mạch AB khi R1 mắc nối tiếp với R2 là : A. 10 B. 20 C. 40 D. 80  CÂU 3. Điều nào sau đây khơng đúng khi nĩi về biến trở: A. Biến trở là điện trở cĩ thể thay đổi trị số B. Biến trở là dụng cụ dùng để thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện C. Biến trở là dụng cụ dùng để thay đổi cường độ dịng điện trong mạch D. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh nhiệt độ của điện trở trong mạch CÂU 4. Dụng cụ nào dùng để đo điện năng sử dụng: A. Ampekế B. Vơn kế C. Cơng tơ điện D. Oát kế CÂU 5.Trong thời gian 20 phút nhiệt lượng toả ra của một điện trở là 1320 kJ. Hỏi cường độ dịng điện đi qua nĩ là bao nhiêu?Biết hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là:220V. A. 30A B. 5 A C. 3 A D. Một giá trị khác. CÂU 6.Tình huống nào sau đây khơng làm người bị điện giật? A. Hai tay tiếp xúc với hai cực của bình ăcquy xe gắn máy. B.Tiếp xúc với dây điện bị bong lớp cách điện. C. Thay bĩng đèn nhưng khơng ngắt cầu chì. D. Đi chân đất khi sửa chữa điện. II. TỰ LUẬN: ( 7 ĐIỂM ) CÂU 7. Một biến trở cĩ ghi ( 60 - 2A ) a) Giải thích số liệu ghi trên biến trở và tính hiệu điện thế tối đa giữa hai đầu dây của biến trở b) Người ta mắc biến trở nĩi trên nối tiếp với bĩng dèn Đ cĩ hiệu điện thế định mức U Đ=15V và cường độ dịng điện định mức I Đ=0,6Avào một nguồn điện U = 45V. Biết đèn sáng bình thường . Tính giá trị biến trở khi tham gia mạch điện. b) Biến trở bằng hợp kim hình trụ, cĩ tiết diện thẳng là hình trịn , đường kính = 0.3mm. Tính chiều dài dây, biết rằng hợp kim này nếu dùng để chế ra dây khác dài 40m, đường kính 0,5mm thì cĩ điện trở R’ =20 . CÂU 8.Khi mắc một bàn là vào hiệu điện thế 110V thì dịng điện qua nĩ cĩ cường độ 5A. Bàn là này được sử dụng như vậy trung bình 15 phút mỗi ngày. a) Tính cơng suất tiêu thụ điện của bàn là này ? b) Tính điện năng mà bàn là này tiêu thụ trong 30 ngày và số tiền phải trả tương ứng biết giá tiền điện là 1000đ/kWh c) Tính nhiệt lượng bàn là tỏa ra trong 30 ngày theo đơn vị kJ, cho rằng điện năng mà bàn là này tiêu thụ được biến đổi hồn tồn thành nhiệt năng. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 ĐỀ SỐ 11
  12. A. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Chọn và khoanh trịn câu trả lời đúng nhất: Câu 1 (0,5 điểm): Trong đoạn mạch cĩ điện trở R mắc vào hiệu điện thế U và cường độ dịng điện qua nĩ là I. Cơng suất tiêu thụ điện năng được tính bằng cơng thức nào sau đây? U 2 A. P = U.I B. P = C. P = I2.R D. Cả 3 cơng thức R trên. Câu 2 (0,5 điểm): Đơn vị nào dưới đây là đơn vị điện trở ? A. Ơm () B. Oát (W) C. Ampe (A) D. vơn (V) Câu 3(0,5 điểm): Khi mắc một bĩng đèn vào hiệu điện thế 6V thì dịng điện chạy qua nĩ cĩ cường độ 0,2A. Cơng suất tiêu thụ của bĩng đèn này là: A. 1,2 W B. 1,2J C. 30W D. 3W Câu 4(0,5 điểm):Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun- Lenxơ? U 2 A. Q = U.I.t B. Q = P.t C. Q = I2.R.t D. Q = .t R Câu 5(0,5 điểm):Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi theo? A. Tiết diện dây dẫn của biến trở. B. Điện trở suất của chất làm dây dẫn của biến trở. C. Chiều dài dây dẫn của biến trở. D. Nhiệt độ của biến trở. Câu 6(0,5 điểm):Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 3 lần thì điện trở của dây dẫn: A. tăng gấp 3 lần. B. tăng gấp 9 lần. C. khơng thay đổi. D. giảm đi 3 lần Câu 7(0,5 điểm): Cơng của dịng điện khơng tính theo cơng thức nào? A. A = U.I.t B. A = P.t C. A = I2.R.t D. A = I.R.t Câu 8(0,5 điểm): Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dịng điện, với . dây dẫn và thời gian dịng điện chạy qua. B. TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 9(2 điểm):Phát biểu định luật Ơm? Nêu tên và đơn vị của từng đại lượng cĩ trong cơng thức? Câu 10(1 điểm):Nĩi điện trở suất của dây đồng là = 1,7.10- 8m cĩ ý nghĩa gì? Câu 11(1,5 điểm): Cho hai điện trở R1 = 30  , R2 = 20 mắc nối tiếp vào giữa hai đầu đoạn mạch cĩ hiệu điện thế U = 90V. Hãy tính điện trở tương đương, cường độ dịng điện qua mỗi điện trở. Câu 12(1,5 điểm): Một ấm điện cĩ ghi: 220V- 880W mắc vào mạng điện cĩ hiệu điện thế 220V. a) Cho biết ý nghĩa các số liệu ghi trên ấm điện? ( 0,5 điểm ) b) Tính điện năng tiêu thụ và tiền điện phải trả cho việc sử dụng ấm trong 30 ngày. Biết mỗi ngày sử dụng ấm 1 giờ và 1 kWh giá 1200 đồng? ( 1 điểm ) ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 ĐỀ SỐ 13 I. TRẮC NGHIỆM : 3điểm.
  13. Câu 1: Đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 và R2 mắc nối tiếp với nhau thì điện trở tương đương của đoạn mạch là 1 1 R1.R2 R1 R2 A. B. C. . D. R1 + R2. R1 R2 R1 R2 R1.R2 Câu 2: Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song luơn A. lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất. B. nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất. C. bằng tổng các điện trở thành phần. D. bằng tích các điện trở thành phần. Câu 3:Cơng thức tính điện trở của dây dẫn theo chiều dài l, tiết diện S và điện trở suất của vật liệu là l S l A. R = B.R = C. R = S D. R = .l.S. S l Câu 4:Hiệu điện thế giữa hai đầu bĩng đèn càng lớn thì A. cường độ dịng điện qua đèn càng lớn. B. đèn sáng càng yếu. C. cường độ dịng điện qua đèn càng nhỏ. D.đèn khơng sáng. Câu 5:Một dây dẫn cĩ chiều dài l và điện trở R. Nếu nối liên tiếp 4 dây dẫn trên với nhau thì dây mới cĩ điện trở R’ là : R A. R’ = 4R . B. R’= . C. R’= R + 4 . D. R’ = R – 4 4 Câu 6: Khi tăng tiết diện một dây dẫn lên n lần thì điện trở của dây: A. tăng n lần. B. giảm n lần. C. giảm n2 lần. D. tăng n2 lần. Câu 7: Cho dịng điện chạy qua hai điện trở R 1 và R2 = 2R1 được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 3V thì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng A. 3,0V B. 4,5V. C. 9,0V D. 12,0V Câu 8: Hai điện trở R 1 = 20  và R2 = 30 được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch nhận giá trị: A. Rtđ = 50 B. Rtđ = 30 C. Rtđ = 20 D.Rtđ =.12 . Câu 9: Một bĩng đèn hoạt động bình thường ở hiệu điện thế U = 12V và khi đĩ cường độ dịng điện qua đèn là I = 2A. Cơng suất của đèn khi hoạt động bình thường cĩ giá trị A. 6W. B. 12W. C. 24W. D. 48W. Câu 10:Để tiết kiệm điện năng ta cĩ thể dùng đèn compac thay cho các đèn dây tĩc là do A. ánh sáng đèn phát ra cĩ màu trắng. B. dịng điện qua đèn mạnh hơn C. Hiệu suất phát quang của đèn lớn hơn. D. đèn cĩ cơng suất lớn hơn. Câu 11:Một dây dẫn cĩ điện trở 176 được mắc vào nguồn điện cĩ hiệu điện thế U=220V. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn đĩ trong 15 phút là A. 247500J. B. 59400Cal. C. 59400J. D.7245000 Cal. Câu 12: Trên bĩng đèn cĩ ghi 12V – 6W. Khi đèn sáng bình thường thì dịng điện chạy qua đèn cĩ cường độ bằng A. 72 A B. 2A C. 0,75A D. 0,5A. II. Tự luận : 7điểm. Câu 13: Phát biểu định luật Ơm. Viết hệ thức của định luật, giải thích kí hiệu và nêu đơn vị của từng đại lượng cĩ mặt trong hệ thức (1,75điểm). Câu 14: Tại sao phải sử dụng tiết kiệm điện năng? Để tiết kiệm điện năng ta cĩ những biện pháp chủ yếu gì? (1,0 điểm)
  14. Câu 15: Cho hai điện trở R1 = 60  và R2 = 40 được mắc song song với nhau vào giữa hai điểm A, B cĩ hiệu điện thế luơn khơng đổi U = 120V. Tính: a.Điện trở tương đương của đoạn mạch.(0,5điểm) b.Cường độ dịng điện qua mỗi điện trở và qua mạch chính. ( 1,0 điểm) c. Giả sử R2 là một biến trở cĩ sợi dây được làm bằng constantan với điện trở suất bằng 0,5.10-6  m, cĩ 150 vịng quấn quanh một lõi sứ trụ trịn đường kính 2,5cm. Hãy tính tiết diện dây dẫn dùng làm biến trở. ( 0,75 điểm) Câu 16: Một bĩng đèn sợi đốt cĩ ghi 220V-100W được mắc vào hiệu điện thế 220V. a.Tính nhiệt lượng tỏa ra trên bĩng đèn trong 30 phút thắp sáng liên tục. ( 0,75điểm) b. Nếu thay bĩng đèn sợi đốt trên bằng một bĩng đèn compac (220V – 20W) và cũng sử dụng ở hiệu điện thế 220V thì trong 30 ngày tiết kiệm được một lượng điện năng bằng bao nhiêu kWh. Biết mỗi ngày sử dụng đèn trong 5h. (1,25 điểm) ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 ĐỀ SỐ 14 A. Phần trắc nghiệm(3điêm) Câu 1: Một dây dẫn cĩ điện trở 24  , mắc vào nguồn điện cĩ hiệu điện thế 12V thì cường độ dịng điện qua dây dẫn là: a. 1A b. 2A c. 0,5A d. 2,5A Câu 2: Điện trở R 1= 6  ,điện trở R2 = 12 được mắc song song với nhau .Điện trở tương đương của đoạn mạch là : a.9 b. 4 c. 3 d. 18  Câu 3: Ba điện trở R1 = R2 = R3 mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương đương của chúng được tính theo công thức nào? 1 1 1 1 R1 a. b. Rtđ = c.Rtđ = R1 +R2+R3 d. Rtđ = R1R2R3/R1 +R2 + R3 Rtd R1 R2 R3 3 Câu4: Cơng thức tính điện trở của dây dẫn là: l s l a. R = b. R = c. R = s d. R = .l.s s l Câu 5: Một dây điện trở cĩ giá 12 Ω ,nếu gập chúng lại làm đơi thì đây điện trở đĩ cĩ giá trị là a. 3 Ω b. 6 Ω c. 12 Ω d. 24 Ω Câu 6: Trên thân bĩng đèn cĩ ghi 6V-3W .Đèn sáng bình thường , cường độ dịng điện qua đèn là : a. 2A b. 1A c. 0,5A d. 1,5 A B. TỰ LUẬN(7đ) Câu 7.Nêu lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng? Các biện pháp cơ bản để sử dụng tiết kiệm điện năng?(2đ) V Rx Câu 8.(2đ) Cho mạch điện cĩ sơ đồ (hình 1.22) trong đĩ dây nối, ampekế cĩ điện trở khơng đáng kể, điện trở của vơn kế rất lớn. Hai đầu R A mạch được nối với hiệu điện thế U = 9V. U a) Điều chỉnh biến trở để biến trở chỉ 4V thì khi đĩ ampekế chỉ 5A. Tính điện trở R1 của biến trở khi đĩ? Hình 1 b) Phải điều chỉnh biến trở cĩ điện trở R2 bằng bao nhiêu để von kế chỉ cĩ số chỉ 2V? Câu 9.(3đ)Điện trở của bếp điện làm bằng nikêlin cĩ chiều dài 3m, tiết diện 0,068 mm 2 và điện trở suất 0.4.10-6m. Được đặt vào hiệu điện thế U = 220V và sử dụng trong thời gian 15 phút.
  15. a. Tính điện trở của dây. b. Xác định cơng suất của bếp? c. Tính nhiệt lượng tỏa ra của bếp trong khoảng thời gian trên? ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 ĐỀ SỐ 15 A – TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Hãy khoanh trịn câu đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Biểu thức đúng của định luật Ơm là: U U R A. R = . B. I = . C. I = . D. U = I.R. I R U Câu 2: Điện trở R = 8  mắc vào 2 điểm cĩ hiệu điện thế 12V thì cường độ dịng điện chạy qua điện trở: 2 A. 96A. B. 4A. C. A D. 1,5A. 3 Câu 3: Hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau thì điện trở tương đương của đoạn mạch được tính bằng cơng thức: 1 1 R1R2 1 1 1 A. Rtđ =R1+R2 B. Rtđ= C. Rtđ = D. R1 R2 R1 R2 Rtđ R1 R2 Câu 4:Hai dây dẫn đều làm bằng đồng cĩ cùng tiết diện S. Dây thứ nhất cĩ chiều dài 20cm và điện trở 5. Dây thứ hai cĩ điện trở 8 . Chiều dài dây thứ hai là: A. 32cm . B.12,5cm . C. 2cm . D. 23 cm . Câu 5:Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun-Lenxơ? A. Q = I².R.t B. Q = I.R².t C. Q = I.R.t D.Q = I².R².t Câu 6:Một bếp điện khi hoạt động bình thường cĩ điện trở R=80 và cường độ dịng điện qua bếp khi đĩ là I=2,5A Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1giây là: A. 200J. B. 300J. C. 400J. D. 500J. Câu 7: Dây dẫn cĩ chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất cĩ điện trở suất , thì cĩ điện trở R được tính bằng cơng thức . S S l l A. R = . B. R = . C. R = . D. R = . l .l .S S Câu 8:Khi đặt vào hai đầu một đoạn mạch hiệu điện thế 12V thì cường độ dịng điện chạy qua đoạn mạch là 0,5A. Cơng của dịng điện sản ra trên đoạn mạch đĩ trong 10 giây là: A. 6J B. 60J C. 600J D. 6000J B – TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 9: (2 đ)Cho mạch điện cĩ sơ đồ như hình vẽ , trong đĩ điện trở R1 = 5 Ω, R2 = 15 Ω, vơn kế chỉ 3 V. a/Tính RAB và số chỉ của ampe kế A. b/Tính UAB và hiệu điện thế giữa hai đầu R1. Câu 10:(2đ) Trong một tháng (30 ngày) một gia đình tiêu thụ một điện năng bằng 60 “số” ghi trên cơng tơ. Mỗi số ứng với 1kWh. Biết thời gian dùng điện trung bình trong mỗi ngày là 5 giờ. a) Tính cơng suất tiêu thụ trung bình của các dụng cụ điện trong gia đình? b) Nếu giá tiền điện sinh hoạt 1kWh là 1750 đồng, tính giá tiền điện phải trả trong tháng. Câu 11.(2đ)
  16. 1) Phát biểu định luật Jun - Len-xơ? 2) Một bếp điện khi hoạt động bình thường cĩ điện trở R = 80Ω và cường độ dịng điện qua bếp khi đĩ là I = 2,5A. a) Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 15 giây? b) Dùng bếp điện trên để đun sơi 3,5 lít nước cĩ nhiệt độ ban đầu là 250C thì thời gian đun sơi nước là 25 phút, nhiệt dung riêng của nước là c = 4 200J/kg.K. Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho nước sơi. Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra. Tính hiệu suất của bếp.