4 Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Lớp 9

docx 8 trang thaodu 3221
Bạn đang xem tài liệu "4 Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docx4_de_kiem_tra_1_tiet_mon_vat_ly_lop_9.docx

Nội dung text: 4 Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý Lớp 9

  1. KIỂM TRA 45 PHÚT – VẬT LÝ 9 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1: Một dây cáp đồng lõi có 10 sợi đồng nhỏ tiết diện bằng nhau. Điện trở của dây cáp đồng lớn là 20Ω thì điện trở của mỗi sợi đồng nhỏ trong lõi là: A. 2Ω B. 10Ω C. 200Ω D. 100Ω Câu 2: Chọn đáp án đúng khi nói về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì A. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm B. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm bấy nhiêu lần C. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi D. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng bấy nhiêu lần Câu 3: Một đèn dây tóc có ghi (12V - 6W) cường độ dòng điện qua dây tóc khi đèn sáng bình thường là : A. 2A B. 1,5A C. 1A D. 0,5A Câu 4: Công thức nào dưới đây là công thức tính cường độ dòng điện qua mạch khi có hai điện trở mắc song song : I1 R1 I1 U1 A. I = I1 + I2 B. = C. I = I1 = I2 D. = I2 R2 I2 U2 Câu 5: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chố trống sau: Điện trở suất của một vật liệu có giá trị bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ làm bằng vật liệu đó và có A. Chiều dài 1 m tiết diện đều 1cm2 . B. Chiều dài 1mm tiết diện đều 1mm2. C. Chiều dài 1m tiết diện đều 1mm2 . D. Chiều dài 1m tiết diện đều 1m2. Câu 6: Điều nào sau đây không phải lợi ích do tiết kiệm điện năng? A. Giảm chi tiêu cho gia đình B. Các dụng cụ và thiết bị điện được sử dụng lâu bền hơn C. Tăng cường sức khỏe cá nhân D. Để dành điện cho sản xuất Câu 7: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là 0,6A. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là: A. 10V B. 0,1V C. 3,6V D. 36V Câu 8: Hai điện trở R1 = 6Ω và R2 = 9Ω được mắc nối tiếp với nhau, điện trở tương đương của đoạn mạch là A. 3,6 Ω B. 15 Ω C. 0,28 Ω D. 3 Ω Câu 9: Hai dây dẫn được làm từ cùng một vật liệu có cùng tiết diện, có chiều dài lần lượt là ℓ1, ℓ2 . Điện trở tương ứng của chúng thỏa điều kiện : R1 ℓ2 R1 ℓ1 A. = B. = C. R1 .R2 =ℓ1 .ℓ2 D. R1 .ℓ1 = R2 .ℓ2 R2 ℓ1 R2 ℓ2 Câu 10: Điều nào sau đây không nên làm khi thấy người bị điện giật? A. Cúp cầu dao điện khu vực B. Dùng tay kéo người bị nạn ra khỏi nơi bị điện giật. C. Dùng vật khô, dài cách ly người bị nạn và dây điện D. Gọi người cấp cứu Câu 11: Khi quạt điện hoạt động, điện năng chủ yếu đã chuyển hóa thành: A. quang năng B. nhiệt năng C. hóa năng D. cơ năng Câu 12: Mạch điện kín gồm hai bóng đèn được mắc nối tiếp, khi một trong hai bóng đèn bị hỏng thì bóng đèn còn lại sẽ A. không hoạt động B. sáng hơn C. tối hơn D. vẫn sáng như cũ
  2. PHẦN II: TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 13 (3,0 điểm): Phát biểu định luật Jun – Len- xơ. Vận dụng: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R=80 và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I=2,5A. Tính nhiệt lượng của bếp tỏa ra trong 20 giây. Câu 14 (3,0 điểm): Mắc nối tiếp biến trở R1 với đèn Rđ (6V – 6W) như hình vẽ, hiệu điện thế mắc vào hai đầu mạch U= 16V. U a) Tính điện trở của đèn Rđ khi hoạt động bình thường. b) Điều chỉnh R1 = 14Ω tính công suất tiêu thụ của đèn lúc này. R1 Rđ c) Xác định giá trị R1 để đèn sáng bình thường. Câu 15 (1,0 điểm): Thời gian đun sôi 1 lít nước của một ấm điện là 15 phút. Hiệu điện thế sử dụng cho ấm là 220V. Tính điện trở của ấm, biết rằng nhiệt cần cung cấp để đun sôi một lít nước là 410 000J và hiệu suất của ấm là 90%. PHẦN TRẢ LỜI HỌ VÀ TÊN: LỚP: . ĐIỂM: . 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
  3. KIỂM TRA 45 PHÚT – VẬT LÝ 9 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1: Chọn đáp án đúng khi nói về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì A. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm B. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm bấy nhiêu lần C. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi D. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng bấy nhiêu lần Câu 2: Hai điện trở R1 = 6Ω và R2 = 9Ω được mắc nối tiếp với nhau, điện trở tương đương của đoạn mạch là A. 3,6 Ω B. 15 Ω C. 3 Ω D. 0,28 Ω Câu 3: Điều nào sau đây không phải lợi ích do tiết kiệm điện năng? A. Giảm chi tiêu cho gia đình B. Các dụng cụ và thiết bị điện được sử dụng lâu bền hơn C. Tăng cường sức khỏe cá nhân D. Để dành điện cho sản xuất Câu 4: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chố trống sau: Điện trở suất của một vật liệu có giá trị bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ làm bằng vật liệu đó và có A. Chiều dài 1 m tiết diện đều 1cm2 . B. Chiều dài 1mm tiết diện đều 1mm2. C. Chiều dài 1m tiết diện đều 1mm2 . D. Chiều dài 1m tiết diện đều 1m2. Câu 5: Khi quạt điện hoạt động, điện năng chủ yếu đã chuyển hóa thành: A. hóa năng B. nhiệt năng C. cơ năng D. quang năng Câu 6: Một dây cáp đồng lõi có 10 sợi đồng nhỏ tiết diện bằng nhau. Điện trở của dây cáp đồng lớn là 20Ω thì điện trở của mỗi sợi đồng nhỏ trong lõi là: A. 10Ω B. 2Ω C. 200Ω D. 100Ω Câu 7: Công thức nào dưới đây là công thức tính cường độ dòng điện qua mạch khi có hai điện trở mắc song song : I1 U1 I1 R1 A. = B. I = I1 = I2 C. = D. I = I1 + I2 I2 U2 I2 R2 Câu 8: Hai dây dẫn được làm từ cùng một vật liệu có cùng tiết diện, có chiều dài lần lượt là ℓ1, ℓ2 . Điện trở tương ứng của chúng thỏa điều kiện : R1 ℓ2 R1 ℓ1 A. = B. = C. R1 .R2 =ℓ1 .ℓ2 D. R1 .ℓ1 = R2 .ℓ2 R2 ℓ1 R2 ℓ2 Câu 9: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là 0,6A. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là: A. 3,6V B. 0,1V C. 10V D. 36V Câu 10: Một đèn dây tóc có ghi (12V - 6W) cường độ dòng điện qua dây tóc khi đèn sáng bình thường là : A. 1,5A B. 2A C. 1A D. 0,5A Câu 11: Mạch điện kín gồm hai bóng đèn được mắc nối tiếp, khi một trong hai bóng đèn bị hỏng thì bóng đèn còn lại sẽ A. không hoạt động B. sáng hơn C. tối hơn D. vẫn sáng như cũ Câu 12: Điều nào sau đây không nên làm khi thấy người bị điện giật? A. Cúp cầu dao điện khu vực B. Dùng tay kéo người bị nạn ra khỏi nơi bị điện giật. C. Dùng vật khô, dài cách ly người bị nạn và dây điện D. Gọi người cấp cứu
  4. PHẦN II: TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 13 (3,0 điểm): Phát biểu định luật Jun – Len- xơ. Vận dụng: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R=60 và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I=2,5A. Tính nhiệt lượng của bếp tỏa ra trong 10 giây. Câu 14 (3,0 điểm): Mắc nối tiếp biến trở R1 với đèn Rđ (12V – 6W) như hình vẽ, hiệu điện thế mắc vào hai đầu mạch U= 16V. U a) Tính điện trở của đèn Rđ khi hoạt động bình thường. b) Điều chỉnh R1 = 14Ω tính công suất tiêu thụ của đèn lúc này. R1 Rđ c) Xác định giá trị R1 để đèn sáng bình thường. Câu 15 (1,0 điểm): Thời gian đun sôi 1 lít nước của một ấm điện là 15 phút. Hiệu điện thế sử dụng cho ấm là 220V. Tính điện trở của ấm, biết rằng nhiệt cần cung cấp để đun sôi một lít nước là 410 000J và hiệu suất của ấm là 90%. PHẦN TRẢ LỜI HỌ VÀ TÊN: LỚP: . ĐIỂM: . 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
  5. KIỂM TRA 45 PHÚT – VẬT LÝ 9 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chố trống sau: Điện trở suất của một vật liệu có giá trị bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ làm bằng vật liệu đó và có A. Chiều dài 1 m tiết diện đều 1cm2 . B. Chiều dài 1m tiết diện đều 1m2. C. Chiều dài 1m tiết diện đều 1mm2 . D. Chiều dài 1mm tiết diện đều 1mm2. Câu 2: Chọn đáp án đúng khi nói về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì A. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng bấy nhiêu lần B. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi C. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm bấy nhiêu lần D. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm Câu 3: Điều nào sau đây không phải lợi ích do tiết kiệm điện năng? A. Giảm chi tiêu cho gia đình B. Để dành điện cho sản xuất C. Các dụng cụ và thiết bị điện được sử dụng lâu bền hơn D. Tăng cường sức khỏe cá nhân Câu 4: Khi quạt điện hoạt động, điện năng chủ yếu đã chuyển hóa thành: A. hóa năng B. nhiệt năng C. cơ năng D. quang năng Câu 5: Hai dây dẫn được làm từ cùng một vật liệu có cùng tiết diện, có chiều dài lần lượt là ℓ1, ℓ2 . Điện trở tương ứng của chúng thỏa điều kiện : R1 ℓ2 R1 ℓ1 A. = B. R1 .ℓ1 = R2 .ℓ2 C. R1 .R2 =ℓ1 .ℓ2 D. = R2 ℓ1 R2 ℓ2 Câu 6: Công thức nào dưới đây là công thức tính cường độ dòng điện qua mạch khi có hai điện trở mắc song song : I1 U1 I1 R1 A. = B. I = I1 = I2 C. = D. I = I1 + I2 I2 U2 I2 R2 Câu 7: Điều nào sau đây không nên làm khi thấy người bị điện giật? A. Dùng vật khô, dài cách ly người bị nạn và dây điện B. Gọi người cấp cứu C. Cúp cầu dao điện khu vực D. Dùng tay kéo người bị nạn ra khỏi nơi bị điện giật. Câu 8: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là 0,6A. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là: A. 3,6V B. 0,1V C. 10V D. 36V Câu 9: Một đèn dây tóc có ghi (12V - 6W) cường độ dòng điện qua dây tóc khi đèn sáng bình thường là : A. 0,5A B. 2A C. 1A D. 1,5A Câu 10: Hai điện trở R1 = 6Ω và R2 = 9Ω được mắc nối tiếp với nhau, điện trở tương đương của đoạn mạch là A. 3 Ω B. 15 Ω C. 3,6 Ω D. 0,28 Ω Câu 11: Một dây cáp đồng lõi có 10 sợi đồng nhỏ tiết diện bằng nhau. Điện trở của dây cáp đồng lớn là 20Ω thì điện trở của mỗi sợi đồng nhỏ trong lõi là: A. 100Ω B. 2Ω C. 200Ω D. 10Ω Câu 12: Mạch điện kín gồm hai bóng đèn được mắc nối tiếp, khi một trong hai bóng đèn bị hỏng thì bóng đèn còn lại sẽ A. sáng hơn B. không hoạt động C. tối hơn D. vẫn sáng như cũ
  6. PHẦN II: TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 13 (3,0 điểm): Phát biểu định luật Jun – Len- xơ. Vận dụng: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R=80 và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I=2,5A. Tính nhiệt lượng của bếp tỏa ra trong 20 giây. Câu 14 (3,0 điểm): Mắc nối tiếp biến trở R1 với đèn Rđ (6V – 6W) như hình vẽ, hiệu điện thế mắc vào hai đầu mạch U= 16V. U a) Tính điện trở của đèn Rđ khi hoạt động bình thường. b) Điều chỉnh R1 = 14Ω tính công suất tiêu thụ của đèn lúc này. R1 Rđ c) Xác định giá trị R1 để đèn sáng bình thường. Câu 15 (1,0 điểm): Thời gian đun sôi 1 lít nước của một ấm điện là 15 phút. Hiệu điện thế sử dụng cho ấm là 220V. Tính điện trở của ấm, biết rằng nhiệt cần cung cấp để đun sôi một lít nước là 410 000J và hiệu suất của ấm là 90%. PHẦN TRẢ LỜI HỌ VÀ TÊN: LỚP: . ĐIỂM: . 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
  7. KIỂM TRA 45 PHÚT – VẬT LÝ 9 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1: Công thức nào dưới đây là công thức tính cường độ dòng điện qua mạch khi có hai điện trở mắc song song : I1 U1 I1 R1 A. = B. = C. I = I1 = I2 D. I = I1 + I2 I2 U2 I2 R2 Câu 2: Điều nào sau đây không nên làm khi thấy người bị điện giật? A. Dùng vật khô, dài cách ly người bị nạn và dây điện B. Gọi người cấp cứu C. Dùng tay kéo người bị nạn ra khỏi nơi bị điện giật. D. Cúp cầu dao điện khu vực Câu 3: Một dây cáp đồng lõi có 10 sợi đồng nhỏ tiết diện bằng nhau. Điện trở của dây cáp đồng lớn là 20Ω thì điện trở của mỗi sợi đồng nhỏ trong lõi là: A. 100Ω B. 2Ω C. 200Ω D. 10Ω Câu 4: Khi quạt điện hoạt động, điện năng chủ yếu đã chuyển hóa thành: A. nhiệt năng B. hóa năng C. cơ năng D. quang năng Câu 5: Điều nào sau đây không phải lợi ích do tiết kiệm điện năng? A. Để dành điện cho sản xuất B. Tăng cường sức khỏe cá nhân C. Các dụng cụ và thiết bị điện được sử dụng lâu bền hơn D. Giảm chi tiêu cho gia đình Câu 6: Hai dây dẫn được làm từ cùng một vật liệu có cùng tiết diện, có chiều dài lần lượt là ℓ1, ℓ2 . Điện trở tương ứng của chúng thỏa điều kiện : R1 ℓ2 R1 ℓ1 A. = B. R1 .ℓ1 = R2 .ℓ2 C. R1 .R2 =ℓ1 .ℓ2 D. = R2 ℓ1 R2 ℓ2 Câu 7: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là 0,6A. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là: A. 3,6V B. 0,1V C. 10V D. 36V Câu 8: Một đèn dây tóc có ghi (12V - 6W) cường độ dòng điện qua dây tóc khi đèn sáng bình thường là : A. 0,5A B. 2A C. 1A D. 1,5A Câu 9: Hai điện trở R1 = 6Ω và R2 = 9Ω được mắc nối tiếp với nhau, điện trở tương đương của đoạn mạch là A. 3 Ω B. 0,28 Ω C. 3,6 Ω D. 15 Ω Câu 10: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chố trống sau: Điện trở suất của một vật liệu có giá trị bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ làm bằng vật liệu đó và có A. Chiều dài 1m tiết diện đều 1mm2 . B. Chiều dài 1mm tiết diện đều 1mm2. C. Chiều dài 1 m tiết diện đều 1cm2 . D. Chiều dài 1m tiết diện đều 1m2. Câu 11: Mạch điện kín gồm hai bóng đèn được mắc nối tiếp, khi một trong hai bóng đèn bị hỏng thì bóng đèn còn lại sẽ A. sáng hơn B. không hoạt động C. tối hơn D. vẫn sáng như cũ Câu 12: Chọn đáp án đúng khi nói về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì A. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi B. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm bấy nhiêu lần C. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm D. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng bấy nhiêu lần
  8. PHẦN II: TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 13 (3,0 điểm): Phát biểu định luật Jun – Len- xơ. Vận dụng: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R=60 và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I=2,5A. Tính nhiệt lượng của bếp tỏa ra trong 10 giây. Câu 14 (3,0 điểm): Mắc nối tiếp biến trở R1 với đèn Rđ (12V – 6W) như hình vẽ, hiệu điện thế mắc vào hai đầu mạch U= 16V. U a) Tính điện trở của đèn Rđ khi hoạt động bình thường. b) Điều chỉnh R1 = 14Ω tính công suất tiêu thụ của đèn lúc này. R1 Rđ c) Xác định giá trị R1 để đèn sáng bình thường. Câu 15 (1,0 điểm): Thời gian đun sôi 1 lít nước của một ấm điện là 15 phút. Hiệu điện thế sử dụng cho ấm là 220V. Tính điện trở của ấm, biết rằng nhiệt cần cung cấp để đun sôi một lít nước là 410 000J và hiệu suất của ấm là 90%. PHẦN TRẢ LỜI HỌ VÀ TÊN: LỚP: . ĐIỂM: . 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12