40 Đề luyện thi THPT Quốc gia môn Sinh học

doc 207 trang thaodu 10352
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "40 Đề luyện thi THPT Quốc gia môn Sinh học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doc40_de_luyen_thi_thpt_quoc_gia_mon_sinh_hoc.doc

Nội dung text: 40 Đề luyện thi THPT Quốc gia môn Sinh học

  1. Phần 2: Đề Thi Tổng Hợp (gồm 40 đề và đáp án) (Các Trường Trên Cả Nước) Mục lục: ĐềĐề 1:1: Thi thử bộ 2014 ĐềĐề 2:2: Thi thử của bộ -2015 ĐềĐề 3:3: Thi thử của bộ -2015 -L2 ĐềĐề 4:4: ĐềĐề thithithi khảokhảo sátsátsát hsghsg TrựcTrực NamNam ĐềĐề 5:5: THPT Nghĩa Hành Số 1 L1- 2012 – 2013 ĐềĐề 6:6: THPT Nguyễn Xuân Ôn ĐềĐề 7:7: THPT Quảng Xương III L1-2013 L1-2013 L1-2013 ĐềĐề 8:8: Chuyên Nguyễn Huệ L2-2012-2013 ĐềĐề 9:9: THPT Phước Bình L2-2012-2013 L2-2012-2013 L2-2012-2013 ĐềĐề 10:10: THPT Ngô Gia Tự L2-2012-2013 L2-2012-2013 L2-2012-2013 ĐềĐề 11:11: THPT Phan Châu Trinh L1-2012-2013 L1-2012-2013 L1-2012-2013 ĐềĐề 12:12: THPT Trần Phú L12-2012-2013 L12-2012-2013 L12-2012-2013 ĐềĐề 13:13: Cao Đẳng Bách Việt ĐềĐề 14:14: THPT Nguyễn Văn Cừ ĐềĐề 15:15: THPT Lê Hồng Phong ĐềĐề 16:16: THPT Thọ Xuân 4 L1-2012-2013 L1-2012-2013 L1-2012-2013 ĐềĐề 17:17: THPT Thạch Thành I L1-2012-2013 L1-2012-2013 L1-2012-2013 ĐềĐề 18:18: Chuyên Lê Qúy Đôn L1-2012 ĐềĐề 19:19: THPT Nguyễn Huệ L1-2011-2012 L1-2011-2012 L1-2011-2012 ĐềĐề 20:20: THPT Hậu Lộc 2 L1-2011-2012 L1-2011-2012 L1-2011-2012 ĐềĐề 21:21: THPT Nguyễn Đình Chiểu L1-2012-2013 L1-2012-2013 L1-2012-2013 ĐềĐề 22:22: THPT Nguyễn Đình Chiểu 2011-2012 2011-2012 2011-2012 ĐềĐề 23:23: THPTTHPT Phú Thọ ĐềĐề 24:24: THPT Quỳnh Lưu 1 L2-2013 L2-2013 L2-2013 ĐềĐề 25:25: THPT Kiến An L3-2011-2012 L3-2011-2012 L3-2011-2012 ĐềĐề 26:26: THPT Lê Xoay -2010-2011 ĐềĐề 27:27: THPT Cẩm Xuyên ĐềĐề 28:28: THPT Chuyên Lương Văn Chánh ĐềĐề 29:29: THPT Triệu Quang Phục L1-2011 L1-2011 L1-2011 ĐềĐề 30:30: THPT Thái Phiên ĐềĐề 31:31: THPT Tiệu Sơn I L1-2013 L1-2013 L1-2013 ĐềĐề 32:32: Thi Thi Thi thửthửthử củacủa bộbộ 2014 2014 ĐềĐề 33:33: Thi Thi Thi thửthửthử củacủa bộbộ 2014 2014 ĐềĐề 34:34: Thi thử của bộ-2015 ĐềĐề 35:35: .Triệu.Triệu.Triệu QuangQuang PhụcPhục -L2-2013 -L2-2013 -L2-2013 ĐềĐề 36:36: Thi Thi Thi thửthửthử củacủa bộbộ 2015 2015 ĐềĐề 37:37: .Nguyễn.Nguyễn.Nguyễn HuệHuệ L2-2012-2013 L2-2012-2013 ĐềĐề 38:38: KhốiKhối BB 20112011 ĐềĐề 39:39: Hsg Hsg Hsg THPTTHPT NghĩaNghĩa HưngHưng AA 201201 1,,2012 1,,2012 ĐềĐề 40:40: BÀI TẬP THI ĐẠI HỌC CÁC NĂM THEO CHUYÊN ĐỀ
  2. ĐỀ 1 : Thi thử bộ 2014 Câu 1. Những cơ thể sinh vật trong đó bộ NST trong nhân chứa số lượng NST tăng hay giảm 1 hoặc một số NST, di truyền học gọi là A. thể đa bội đồng nguyên B. thể đơn bội C. thể dị bội D. thể lưỡng bội. Câu 2. Trong giảm phân hiện tượng trao đổi chéo xảy ra ở A. kì sau I B. kì trước I C. kì trước II D. kì giữa II Câu 3. Xét 2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng nằm trên NST thường, P thuần chủng lông đen, dài x lông trắng, ngắn. F1 thu được đồng loạt lông xám, dài. F1 tạp giao, F2 thu được 48 lông đen, dài; 95 lông xám, dài; 46 lông trắng, ngắn. Quy luật di truyền chi phối 2 tính trạng trên là A. liên kết gen hoàn toàn B. đa hiệu gen C. di truyền phân li độc lập D. tương tác át chế. Câu 4. Phép lai giữa 2 thứ đậu hoa trắng với nhau, F1 toàn bộ có hoa màu đỏ. F2 thu được 9 hoa đỏ : 7 hoa trắng. Nếu F1 đỏ lai với 1 trong các kiểu gen ở P thì % hoa trắng trong phép lai này là A. 100% B. 50% C. 75% D. 25% Câu 5. Trong trường hợp mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và trội hoàn toàn, ở đời con của phép lai aaBbDd x aaBBdd, cá thể thuần chủng về cả 3 tính trạng chiếm tỉ lệ bao nhiêu? A. 12,5% B. 37,5% C. 25% D. 18,75% Câu 6. Khi lai 2 cơ thể bố mẹ thuần chủng, khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản được F1, cho F1 lai với nhau. Điều kiện để F2 có tỉ lệ kiểu hình 3 : 1 là 1. Tính trạng phảI trội lặn hoàn toàn 2. Mỗi cặp gen nằm tren một cặp NST tương đồng 3. Số lượng cá thể đem lai phân tích phảI đủ lớn Phương án đúng là A. 1,2 B. 2,3 C. 1,3 D. 1,2,3 Câu 7. Cho biết quả tròn và ngọt là những tính trạng trội so với quả bầu dục và chua. Cho cây có quả tròn ngọt giao phấn với cây có quả tròn chua được đời con gồm 21 cây quả tròn ngọt; 15 cây quả tròn chua; 3 cây quả bầu dục ngọt; 9 cây quả bầu dục chua. Tần số hoán vị gen là A. 20% B. 25% C. 37,5% D. 18,75% Câu 8. Cho con đực (XY) thân đen lai với con cái (XX) lông xám thì đời con có tỉ lệ: 1 con cáI thân đen : 1 con đực thân xám. Ngược lại khi cho con cáI thân đen lai với con đực thân xám thì đời con có 100% đều thân đen. Biết cặp bố mẹ đem lai thuần chủng và tính trạng do 1 gen quy định. Kết luận nào sau đây không đúng? A. Đây là phép lai thuận nghịch B. Tính trạng thân đen trội so với thân xám C. Gen quy địh tính trạng nằm trên NST giới tính Y D. Tính trạng di truyền liên kết với giới tính. Câu 9. ở cừu, kiểu gen HH quy định có sừng (ở cả đực và cái), kiểu gen hh quy định không sừng (ở cả đực và cái), kiểu gen Hh biểu hiẹn có sừng ở cừu đực và khong sừng ở cừu cái. Gen này nằm trên NST thường. Cho lai cừu đực không sừng với cừu cái có sừng được F1, cho F1 giao phối với nhau được F2. Tính theo lí thuyết tỉ lệ kiểu hình ở F1 và F2 là A. F1: 1 có sừng : 1 không sừng; F2: 3 có sừng : 1 không sừng. B. F1: 1 có sừng : 1 không sừng; F2: 1 có sừng : 1 không sừng. C. F1: 100% có sừng; F2: 3 có sừng : 1 không sừng. D. F1: 100% có sừng; F2: 1 có sừng : 1 không sừng. Câu 10. Khi nói về mức phản ứng, điều nào sau đây không đúng? A. Mức phản ứng là giới hạn thường biến của cùng một kiểu gen B. ở giống thuần chủng các gen đều có mức phản ứng giống nhau C. Mức phản ứng do kiểu gen qua định nên di truyền được. D. Tính trạng chất lượng thường có mức phản ứng hẹp. Câu 11. Ba gen E, D, G nằm trên 3 cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau. Trong đó gen E có 3 alen, gen D có 4 alen, gen G có 5 alen. Tính số kiểu gen dị hợp tối đa có thể có trong quần thể? A. 180 B. 60 C. 900 D. 840
  3. Câu 12. Xét 2 cặp gen aa và Bb nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau. Trong một quần thể, A có tàn số 0,4; B có tần số 0,5. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp aaBb có trong quần thể là A. 0,2 B. 0,24 C. 0,04 D. 0,4. Câu 13. Có 2 quần thể của cùng một loài. Quần thể thứ nhất có 750 cá thể, trong đó tần số A là 0,6. Quần thể thứ hai có 250 cá thể, trong đó tần số A là 0,4. Nếu toàn bộ các cá thể ở quần thể 2 di cư vào quần thể 1 thì ở quần thể mới, alen A có tần số là A. 0,5 B. 1 C. 0,45 D. 0,55 Câu 14. ở người, nếu có 2 gen trội GG thì khả năng chuyển hoá rượu (C 2H5OH) thành anđehit rồi sau đó anđehit chuyển hoá thành muối axêtat một cách triệt để. Người có kiểu gen Gg thì khả năng chuyển hoá anđehit thành muối axêtat kém hơn một chút. Cả 2 kiểu gen GG, và Gg đều biểu hiện kiểu hình mặt không đỏ khi uống rượu vì sản phẩm chuyển hoá cuối axetat tương đối vô hại. Còn người có kiểu gen gg thì khả năng chuyển hoá anđehit thành muối axêtat hầu như không có, mà anđehit là một chất độc nhất trong 3 chất nói trên, vì vậy những người này uống rượu thường bị đỏ mặt và ói mửa. Giả sử quần thể người Việt Nam có 36% dân số uống rượu mặt đỏ. Một cặp vợ chồng của quần thể này uống rượu mặt không đỏ sinh được 2 con trai. Tính xác suất để cả 2 đứa uống rượu mặt không đỏ? A. 0,8593 B. 0,7385 C. 0,1406 D. 0,75 Câu 15. Xu hướng tỉ lệ kiểu gen dị hợp ngày càng giảm, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp ngày càng tăng được thấy ở A. quần thể sinh sản vô tính B. quần thể giao phối ngẫu nhiên C. mọi quần thể sinh vật D. quần thể tự phối Câu 16. Người ta phải dùng thể truyền để chuyển một gen từ tế bào này sang tế bào khác là vì A. nếu không có thể truyền thì ta khó có thể thu được nhiều sản phẩm của gen trong tế bào nhận. B. nếu không có thể truyền thì gen sẽ không thể tạo ra sản phẩm trong tế bào nhận. C. nếu không có thể truyền thì gen có vào được tế bào nhận cũng không thể nhân lên được và phân li về các tế bào con khi tế bào phân chia. D. nếu không có thể truyền thì gen cần chuyển sẽ không chui vào được tế bào nhận. Câu 17. Phương pháp chọn giống chủ yếu đối với vi sinh vật là A. lai giống B. tự thụ C. tạp giao D. gây đột biến nhân tạo và chọn giống Câu 18. ưu thế nổi bật của kĩ thuật di truyền là A. sản xuất một loại Prôtêin nào đó với số lượng lớ trong một thời gian ngắn B. gắn được các đoạn AND với các plasmit của vi khuẩn C. gắn được các đoạn AND với AND của thể thực khuẩn D. khả năng cho táI tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài rất xa nhau. Câu 19. Trong phương pháp cấy nhân có gen đã cải biến vào động vật, nhân được cấy vào A. tế bào da B. tế bào hợp tử đã bị mất nhân C. tế bào hợp tử D. tế bào trứng Câu 20. Phép lai được dùng để tạo ra những cơ thể lai có nguồn gen rất khác xa nhau là A. lai tế bào B. lai phân tích C. lai hữu tính D. lai cải tiến giống Câu 21. Một sợi của phân tử ADN xoắn kép có tỉ lệ (A + G)/(T + X) = 0,4 thì trên sợi bổ sung tỉ lệ đó là A. 0,6 B. 2,5 C. 0,52 D. 0,32 Câu 22. Enzim chịu trách nhiệm tháo xoắn sợi ADN kép là A. giraza B. helicaza C. ligaza D. ADN - Polimeraza Câu 23. Nếu cho rằng các phân tử cảm ứng lactozơ là có mặt thì việc tổng hợp cố định các enzim thuộc opêrôn – Lac sẽ xảy ra trong trường hợp nào dưới đây? A. Đột biến ở vùng khởi động (P) B. Đột biến ở vị trí chỉ huy (O) C. Đột biến ở gen điều hoà (I) cho ra sản phẩm không nhận diện được chất cảm ứng. D. Đột biến xảy ra ở nhiều gen trong hệ thống điều hoà. Câu 24. Sự tổng hợp ARN xảy ra ở kì nào trong quá trình phân bào? A. Kì đầu nguyên phân hoặc giảm phân. B. Kì giữa nguyên phân hoặc giảm phân.
  4. C. Kì sau nguyên phân hoặc giảm phân. D. Kì cuối của nguyên phân hoặc giảm phân. Câu 25. ở cấp độ phân tử, cơ chế nào giải thích hiện tượng con có những tính trạng giống bố mẹ? A. Quá trình nhân đôi ADN B. Sự tổng hợp prôtêin dựa trên thông tin di truyền của ADN C. Quá trình tổng hợp ARN D. Cả A, B, C. Câu 26. Đơn phân của ARN và đơn phân của ADN phân biệt với nhau bởi A. gốc đường B. nhóm phôtphat C. một loại Bazơnitric D. cả A và C Câu 27. Một tế bào sinh dục cái của lúa (2n = 24) nguyên phân 5 đợt ở vùng sinh sản rồi chuyển qua vùng sinh trưởng, chuyển qua vùng chín tạo ra trứng. Số lượng NST đơn cần cung cấp bằng A. 1512 B. 4200 C. 744 D. 768 Câu 28. ở ruồi giấm 2n = 8. Giả sử rằng trong quá trình giảm phân ở ruồi giấm cái có 2 cặp NST mà mỗi cặp xảy ra 2 trao đổi chéo đơn, 1 trao đổi chéo kép. Số loại trứng là A. 16 B. 256 C. 128 D. 64 Câu 29. Mất đoạn NST thường gây nên hậu quả A. gây chết hoặc giảm sức sống B. B. tăng cường sức đề kháng của cơ thể C. không ảnh hưởng gì tới đời sống của sinh vật D. cơ thể chỉ mất đi một số tính trạng nào đó. Câu 30. Kiểu gen của một loài AB/ab, DE/de. Nếu khi giảm phân có sự rối loạn phân bào ở lần phân bào II trong trường hợp có thể xảy ra ở cặp NST DE/de thì tạo tối đa bao nhiêu loại giao tử? A. 4 B. 10 C. 20 D. B hoặc C Câu 31. Ví dụ nào sau đây nói lên tính thoái hoá của mã di truyền? A. Bộ ba 5’UUX3’ quy định tổng hợp phêninalanin B. Bộ ba 5’UUA3’, 5’XUG3’ cùng quy định tổng hợp Lơxin C. Bộ ba 5’AGU3’ quy định tổng hợp sêrin. D. Bộ ba 5’AUG3’ quy định tổng hợp mêtiônin và mở đầu dịch mã. Câu 32. Một gen có chiều dài 4080 AO và 900 Ađênin. Sau khi bị đột biến chiều dài của gen vẫn không đổi nhưng số liên kết hiđrô là 2703. Đây là loại đột biến A. mất một cặp nuclêôtit B. thêm 1 cặp nuclêôtit C. thay thế một cặp nuclêôtit D. thay thế 3 cặp AT bằng 3 cặp GX. Câu 33. Một loại thuốc trừ sâu đã bị kháng thuốc, nếu cứ sử dụng tiếp thì càng dùng sâu bọ càng phát triển mạnh. Đó là kết quả của A. chọn lọc phân hoá B. chọn lọc ổn định C. chọn lọc vận động D. cả A, B và C. Câu 34. Vì sao hiện nay chỉ ở châu úc mới có thú mỏ vịt và thú có túi? A. Vì chúng phát sinh khi châu úc đã tách khỏi các lục địa khác B. Vì châu úc tách rời khỏi châu á khi chưa có thú bậc cao C. Vì chỉ có môi trường châu úc phù hợp D. Cả B và C Câu 35. ở lúa nước khi lai 2 thứ thuần chủng khác nhau bởi 2 cặp tính trạng tương phản được F1 đồng loạt cây cao, hạt vàng. Cho F1 giao phấn với cây chưa biết kiểu gen, kiểu hình được F2 phân li theo tỉ lệ: 17,5% cao vàng : 17,5% thấp, trắng : 7,5% cao trắng : 7,5% thấp, vàng. Cho biết cây cao do gen A; cây thấp (a); hạt vàng B; hạt trắng (b), cấu trúc NST ở tế bào sinh hạt phấn không thay đổi trong giảm phân. Kiểu gen của cây F1, cây chưa biết kiểu gen, kiểu hình và tần số hoán vị gen f là A. Đều có kiểu gen là Ab/aB và f = 0,3 B. Đều có kiểu gen là Ab/aB và f = 0,25 C. Đều có kiểu gen là AB/ab và f = 0,25 D. Đều có kiểu gen là AB/ab và f = 0,3 Câu 36. Gen A nằm trên NST (X) có 5 alen, gen B nằm trên NST thường có 8 alen, gen D nằm tren NST (Y) có 2 alen. Trong quần thể sẽ có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen?
  5. A. 900 B. 360 C. 1440 D. 720 Câu 37. Theo Đacuyn thực chất của chọn lọc tự nhiên là A. sự phân hoá khả năng biến dị của các cá thể trong loài B. sự phân hoá khả năng sinh sản giữa các cá thể trong quần thể C. sự phân hoá khả năng sống sót giữa các cá thể trong quần thể D. sự phân hoá khả năng phản ứng trước môi trường của các cá thể trong quần thể. Câu 38. Nguyên nhân tiến hoá theo Đacuyn là A. khả năng tiệm tiến vốn có ở sinh vật B. sự thay đổi điều kiện sống hay tập quán hoạt động của động vật. C. chọn lọc tự nhiên theo nhu cầu kinh tế và thị hiếu của con người D. chọn lọc tự nhiên tác động thông qua 2 đặc tính là: biến dị và di truyền. Câu 39. Vai trò của phân li tính trạng trong chọn lọc tự nhiên A. hình thành các giống vật nuôi, cây trồng mới B. hình thành các nhóm phân loại dưới loài C. hình thành các nhóm phân loại trên loài D. hình thành các loài sinh vật từ một nguồn gốc chung Câu 40. ở một loài động vật khi cho con đực F1 có lông đỏ, chân cao lai phân tích, đời con có 50% con đực (XY) lông đen; chân thấp : 25% con cái lông đỏ, chân cao : 25% con cái lông đen, chân cao. Cho biết tính trạng chiều cao chân do 1 cặp gen quy định. Cho con đực F1 giao phối với con cái lông đen, chân cao ở FA, trong số các cá thể cáI được sinh ra thì theo lí thuyết số cá thể có lông đỏ, chân cao có tỉ lệ A. 25% B. 12,5% C. 75% D. 50% Câu 41. Phép lai nào sau đây đời con F1 có ưu thế lai cao nhất? A. AABB x DDEE B. AABB x aaBB C. Aabb x aaBB D. AABB x AAbb Câu 42. ở người, bệnh và hội chứng nào sau đây chủ yếu gặp ở nam giới mà ít gặp ở nữ giới? 1. Bệnh mù màu. 2. Bệnh máu khó đông. 3. Bệnh teo cơ. 4. Hội chứng Đao. 5. Hội chứng Caiphenter. 6. Bệnh bạch tạng. 7. Bệnh ung thư máu. Đáp án đúng là: A. 3,4,5,6,7 B. 1,2 C. 1,2,5 D. 1,2,3,4,6. Câu 43. Hầu hết các bệnh ung thư đều do đột biến gen nhưng gen đột biến lại không di truyền được cho thế hệ sau. Nguyên nhân là vì A. bệnh nhân ung thư bị tử vong nên không sinh sản. B. gen đột biến xảy ra ở tế bào sinh dưỡng. C. gen đột biến gây chết ở trạng tháI đồng hợp. D. bệnh ung thư ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của cơ thể. Câu 44. Khi nhuộm tế bào của một người bị bệnh di truyền ta thấy NST 21 có 3 cái giống nhau, NST giới tính gồm 3 chiếc trong đó có 2 chiếc giống nhau, đây là trường hợp A. người nữ mắc hội chứng Đao B. người nữ vừa mắc hội chứng Đao, vừa mắc hội chứng 3 NST (X) C. người nam mắc hội chứng Đao. D. người nam vừa mắc hội chứng Đao, vừa mắc hội chứng Claiphenter. Câu 45. Mẹ có kiểu gen XAXa, bố có kiểu gen XAY, con gái có kiểu gen XAXaXa. Cho biết quá trình giảm phân ở bố và mẹ không xảy ra đột biến gen và không có đột biến cấu trúc NST. Kết luận nào sau đây về quá trình giảm phân của bố và mẹ là đúng? A. Trong giảm phân II ở bố, NST giới tính không phân li, mẹ giảm phân bình thường. B. Trong giảm phân I ở bố, NST giới tính không phân li, mẹ giảm phân bình thường. C. Trong giảm phân II ở mẹ, NST giới tính không phân li, bố giảm phân bình thường. D. Trong giảm phân I ở mẹ, NST giới tính không phân li, bố giảm phân bình thường. Câu 46. Cơ quan tương đồng có ý nghĩa gì trong tiến hoá? A. Phản ánh sự tiến hoá đồng qui B. Phản ánh nguồn gốc chung C. Phản ánh sự tiến hoá son hành D. Phản ánh sự tiến hoá phân li
  6. Câu 47. Thường biến không phải là nguyên liệu cho tiến hoá vì A. thường hình thành các cá thể có sức sống kém B. thường hình thành các cá thể mất khả năng sinh sản C. không di truyền được D. tỉ lệ các cá thể mang thường biến ít. Câu 48. Nhân tố chủ yếu chi phối sự hình thành đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là A. đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên. B. đột biến, chọn lọc tự nhiên. C. cách li, chọn lọc tự nhiên. D. đột biến, di truyền, giao phối Câu 49. Để phân biệt các loài vi khuẩn có quan hệ thân thuộc, tiêu chuẩn phân biệt quan trọng nhất là A. tiêu chuẩn hình thái B. tiêu chuẩn sinh sản C. tiêu chuẩn địa lí - sinh thái. D. tiêu chuẩn sinh lí - hoá sinh. Câu 50. Phương thức hình thành loài cùng khu thể hiện ở những con đường hình thành loài nào? A. Con đường sinh thái, lai xa và đa bội hoá B. Con đường địa lí, sinh thái C. Con đường sinh thái và hình thành loài bằng đột biến lớn D. Con đường địa lí, đa bội cùng nguồn HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ 1 Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 C 11 D 21 B 31 B 41 C 2 B 12 B 22 A 32 D 42 B 3 A 13 D 23 C 33 C 43 B 4 B 14 B 24 A 34 B 44 D 5 A 15 D 25 D 35 C 45 C 6 C 16 D 26 D 36 A 46 D 7 B 17 D 27 A 37 C 47 C 8 C 18 D 28 B 38 D 48 A 9 B 19 D 29 A 39 D 49 D 10 B 20 A 30 D 40 D 50 C
  7. ĐỀ 2: THI THỬ CỦA BỘ-2015 Câu 1: Nhân tố vô sinh đóng vai trò quan trọng đối với quần xã là : A. Hoang mạc C. Rừng lá ôn đới B. Đồng rêu đới lạnh D. A và B đúng Câu 2: Hiệu quả tác động của chọn lọc tự nhiên đối với các đột biến gen xảy ra chủ yếu ở mức nào? A. Kiểu hình B. ADN C. Prôtêin D. Kiểu gen Câu 3: Luật hôn nhân gia đình cấm kết hôn trong họ hàng gần dự trên cơ sở di truyền học nào? A. Dễ làm xuất hiện các gen đột biến trội có hại gây bệnh B. Dễ làm xuất hiện các gen đột biến lặn có hại gây bệnh C. Đồng hợp lặn gây hại có thể xuất hiện D. Thế hệ sau xuất hiện các biểu hiện bất thường Câu 4: Phần lớn các đột biến gen (biểu hiện ở kiểu hình) có tính chất: A. Có lợi B. Có hại C. Trung tính D. A, B và C đều đúng. Câu 5: Ở người loại tế bào không chứa NST giới tính là: A. tế bào sinh trứng. B. tế bào xôma. C. tế bào sinh tinh. D. tế bào hồng cầu. Câu 6: Nếu mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit xảy ra ở codon đầu tiên trong đoạn mã hoá thì: A. thay một axitamin này bằng axitamin khác. B. thay đổi thành phần, trật tự sắp xếp của các axitamin trong chuỗi polipeptit do gen đó tổng hợp. C. không ảnh hưởng gì tới qúa trình giải mã. D. mất hoặc thêm một axitamin mới. Câu 7: Ở ngô có 3 gen (mỗi gen gồm 2 alen) phân li độc lập, tác động qua lại với nhau để hình thành chiều cao cây. cho rằng cứ mỗi gen trội làm cây lùn đi 20 cm. người ta tiến hành lai cây thấp nhất với cây cao nhất có chiều cao 210 cm. Tỉ lệ cây có chiều cao 90 cm ở F2 là bao nhiêu? A. 1/64 B. 1/32 C. 1/16 D. 1/4 Câu 8: Sự phát triển phồn thịnh của thực vật hạt kín, sâu bọ, chim và thú là đặc điểm của thời đại (C: Cổ sinh, M: Trung sinh, T: Tân sinh), sự phát triển ưu thế của cây hạt trần và nhất là của bò sát là đặc điểm của đại (C: Cổ sinh, M: Trung sinh, T: Tân sinh) và sự chinh phục đất liền của thực vật, động vật sau khi được vi khuẩn, tảo xanh và đại y chuẩn bị là điểm đáng chú ý nhất của đại (C: Cổ sinh, M: Trung sinh, T: Tân sinh): A. C, T, M B. M, T, C C. T, M, C D. C, M, T Câu 9: Bệnh phênilkêtônuria có thể phát hiện nhanh và sớm từ giai đoạn sơ sinh nhờ phương pháp: A. Phả hệ B. Phương pháp phân tử để xác định gen đột biến C. Di truyền tế bào để phát hiện bất thường cấu trúc nhiễm sắc thể D. Sử dụng giấy chỉ thị màu để trong tã lót, giấy này sẽ có phản ứng đặc hiệu với nước tiểu của trẻ bị bệnh Câu 10: Ở một số loài thực vật như ngô, lúa và lúa mỳ, phép lai giữa một cây thể ba (AAa) với cây lưỡng bội (aa) sẽ cho các cây thể ba (AAa) với tỉ lệ là bao nhiêu? A. 1/3 B. 1/6 C. 1/2 D. 2/3 Câu 11: Ở một quần thể lưỡng bội ngẫu phối, xét một gen trên NST thường có n alen khác nhau. Theo nguyên tắc có thể có tối đa bao nhiêu kiểu gen khác nhau và bao nhiêu kiểu gen dị hợp tử? A. Tổng số kiểu gen: (n+1)/2; Số kiểu gen dị hợp tử: (n-1)/2 B. Tổng số kiểu gen: n(n-1)/2; Số kiểu gen dị hợp tử: (n+1)/2 C. Tổng số kiểu gen: n(n+1)/2; Số kiểu gen dị hợp tử: n(n-1)/2 D. Tổng số kiểu gen: (n+1)x2; Số kiểu gen dị hợp tử: (n-1)x2 Câu 12: Trong trường hợp nào một đột biến gen trở thành thể đột biến? A. Gen đột biến ở trạng thái trội. B. Gen đột biến lặn xuất hiện ở trạng thái đồng hợp. C. Gen đột biến lặn nằm trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y, cơ thể mang đột biến là cơ thể mang cặp NST giới tính XY. D. Tất cả các câu trên đều đúng. Câu 13: Ưu thế nổi bật của kĩ thuật di truyền là: A. Sản xuất 1 loại protein nào đó với số lượng lớn trong 1 thời gian ngắn B. Cho phép tái tổ hợp vật chất di truyền giữa các loài rất xa nhau C. Gắn được các đoạn ADN với các plasmit của vi khuẩn D. Gắn được các đoạn ADN với các ADN tương ứng Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng với tần số hoán vị gen?
  8. A.Không lớn hơn 50%. B.Càng gần tâm động, tần số hoán vị càng lớn. C.Tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa các gen trên NST. D.Tỉ lệ nghịch với các lực liên kết giữa các gen trên NST. Câu 15: Một sợi của phân tử ADN xoắn kép có tỉ lệ (A+T)/(G+X) = 0,6 thì hàm lượng G hoặc X của nó xấp xỉ: A. 0,31 B. 0,34 C. 0,43 D. 0,40 Câu 16: Một gam U235 mỗi năm phân rã sinh ra: A. 9.10-6 g Pb206 và 7,4.10-9 cm3 He B. 9.10-9 g Pb206 và 7,4.10-6 cm3 He C. 7,4.10-6 g Pb206 và 9.10-9 cm3 He D. 7,4.10-9 g Pb206 và 9.10-6 cm3 He Câu 17: Ở người tính trạng nào dưới đây không cùng kiểu di truyền với các tính trạng còn lại? A. Chiều cao B. Chỉ số thông minh (IQ) C. Trọng lượng cơ thể D. màu tóc Câu 18: Cơ sở phân tử của sự tiến hoá là: A. sự thường xuyên tự đổi mới thành phần hoá học của các tổ chức trong cơ thể. B. quá trình trao đổi chất theo phương thức đồng hoá và dị hoá C. quá trình tích luỹ thông tin di truyền D. quá trình tự sao chép của ADN. Câu 19: Sự kết hợp của giao tử nào dưới đây khi tham gia thụ tinh với giao tử bình thường hình thành nên bệnh đao? A. 24A + X B. 24A + XY C. 24A + 2X D. 23A + Y Câu 20: Kiểu đột biến điểm nào dưới đây nếu xảy ra trong gen cấu trúc có thể làm cho chuỗi polipeptit ngắn hơn bình thường? A. Đột biến thêm cặp nuclêôtit B. Đột biến mất cặp nuclêôtit C. Đột biến thay thế cặp nuclêôtit D. Tất cả các trường hợp trên Câu 21: Một người phụ nữ mang gen mù màu, có chồng bị bệnh này. Do lớn tuổi nên đã xảy ra sự không phân ly của cặp NST giới tính trong giảm phân I. Đời con của họ có bao nhiêu phần trăm (sống sót) bị bệnh mù màu? A. 75% B. 33,3% C. 0% D. 25% Câu 22: Căn cứ để phân đột biến thành đột biến trội - lặn là: A. Mức độ xuất hiện đột biến B. Sự biểu hiện kiểu hình của đột biến ở thế hệ đầu hay thế hệ tiếp theo. C. Đối tượng xuất hiện đột biến D. Hướng biểu hiện kiểu hình của đột biến Câu 23: Một tế bào sinh tinh chứa cặp NST tương đồng có thành phần gen theo thứ tự: ABC và abc. Nếu cặp NST đó bị rối loạn trong lần phân bào II của giảm phân thì số loại giao tử được tạo ra là: A. 3 loại giao tử: ABC ABC ; abc abc và 0 B. 3 loại giao tử: ABC ABC ; abc và 0 C. 3 loại giao tử: abc abc ; ABC và 0 D. Tất cả đều đúng. Câu 24: Nội dung không đúng khi nói đến đột biến đảo đoạn là: A. Đảo đoạn xảy ra khi đoạn bên trong NST bị đứt, đoạn này quay ngược 1800 rồi được nối lại. B. Đảo đoạn ít ảnh hưởng đến sức sống sinh vật do không làm mất vật chất di truyền C. Trong các dạng đột biến cấu trúc NST, đảo đoạn là dạng được gặp phổ biến hơn cả. D. Đoạn NST bị đảo phải nằm ở đầu hay giữa cánh của NST và không mang tâm động. Câu 25: Phát biểu nào dưới đây là không đúng? A. Tổ chức sống là những hệ mở, thường xuyên trao đổi chất với môi trường, dẫn tới sự thường xuyên tự đổi mới thành phần của tổ chức B. ADN luôn luôn tự sao đúng mẫu của nó, do đó cấu trúc của ADN luôn luôn duy trì tính đặc trưng, ổn định và bền vững qua các thế hệ C. Cơ sở phân tử của sự tiến hoá là quá trình tích luỹ thông tin di truyền. Cấu trúc của ADN ngày càng phức tạp hơn và biến hoá đa dạng hơn so với nguyên mẫu D. Tự điều chỉnh là khả năng tự động duy trì và giữ vững sự ổn định về thành phần và tính chất Câu 26: Được mệnh danh là “siêu” tác nhân gây đột biến là: A. 5 – brôm uraxin (5BU) B. Cônsixin C. Nitrôzô mêtyl urê (NMU) và Etylmêtal sunfonat (EMS) D. Tia phóng xạ Câu 27: Phát biểu nào dưới đây là không đúng:
  9. A. Giai đoạn tiến hoá học là giai đoạn tổng hợp các chất hữu cơ từ những chất vô cơ theo phương thức hoá học B. Giai đoạn tiến hóa sinh học là giai đoạn tính từ những sinh vật đầu tiên đến toàn bộ sinh giới hiện nay C. Giai đoạn tiến hoá học và tiền sinh học là giai đoạn tính từ những hợp chất hữu cơ đơn giản đến sinh vật đầu tiên D. Giai đoạn tiến hoá học và tiền sinh học là giai đoạn tính từ những hợp chất hữu cơ đơn giản các hệ tương tác giữa các đại phân tử hữu cơ Câu 28: Những tế bào nào dưới đây không chứa cặp nhiễm sắc thể tương đồng A. Tế bào bình thường lưỡng bội B. Giao tử bất thường dạng n + 1 C. Giao tử bất thường dạng n – 1 D. Các tế bào sinh tinh, sinh trứng ở giai đoạn sinh trưởng Câu 29: Phân tử mARN của vi rut khảm thuốc lá có 70%U và 30%X. Tỉ lệ các bộ ba mã sao chứa 2U và 1X trên mARN là: A. 2,7% B. 34,3% C. 18,9% D. 44,1% Câu 30: Khi nói về mức phản ứng, nội dung nào dưới đây là không đúng: A. Tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp, tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng. B. Trong một kiểu gen, các gen đều có cùng chung một phản ứng. C. Mức phản ứng về từng tính trạng thay đổi tuỳ theo kiểu gen của từng giống. D. Mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước những điều kiện môi trường khác nhau. Câu 31: Gen A bị đột biến thành gen a, gen a mã hoá cho một phân tử prôtêin hoàn chỉnh có 298 aa. Quá trình giải mã của 1mARN do gen a sao mã đã đòi hỏi môi trường cung cấp 1495 aa, nếu mỗi ribôxôm chỉ tham gia giải mã 1 lần thì đã có bao nhiêu ribôxôm tham gia giải mã? A. 6 ribôxôm B. 4 Ribôxôm C. 5 ribôxôm D. 10 ribôxôm Câu 32: Nguyên nhân xảy ra diễn thế sinh thái là? A. thay đổi các nhân tố sinh vật C. sự cố bất thường B. tác động của con người D. môi trường biến đổi Câu 33: Lai phân tích F1 dị hợp về 2 cặp gen cùng quy định 1 tính trạng được tỉ lệ kiểu hình là 1 : 2 : 1, kết quả này phù hợp với kiểu tương tác bổ sung: A. 9 : 3 : 3 : 1B. 9 : 6 : 1.C. 13 : 3D. 9 : 7. Câu 34: Quan niệm hiện đại xem sự phát sinh sự sống là quá trình tiến hoá của các hợp chất của (N: axit nuclêic, P: prôtêin, C: carbon) dẫn tới sự hình thành tương tác giữa các đại phân tử (H: vô cơ và hữu cơ, P: prôtêin, N: axit nuclêic, PN: prôtêin và axit nuclêic) có khả năng (S: sinh trưởng, sinh sản và cảm ứng, V: vận động, sinh trưởng và cảm ứng, T: tự nhân đôi, tự đổi mới). A. C, PN, T B. N, H, S C. C, PN, S D. C, N, T Câu 35: Thể khảm là cơ thể: A. ngoài dòng tế bào 2n bình thường còn có một hay nhiều dòng tế bào khác bất thường về số lượng hoặc về cấu trúc B. mang bộ NST bất thường về số lượng C. mang hai dòng tế bào có bộ nhiễm sắc thể khác nhau D. mang bộ NST bất thường về cấu trúc Câu 36: Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBbDd x aaBBDd với các gen trội là trội hoàn toàn sẽ cho ở thế hệ sau: A. 8 kiểu hình : 8 kiểu gen B. 8 kiểu hình : 12 kiểu gen C. 4 kiểu hình : 12 kiểu gen D. 4 kiểu hình : 8 kiểu gen Câu 37: Thế nào là dòng thuần của một tính trạng? A. Con cháu hoàn toàn giống bố mẹ B. Đời con đồng loạt mang tính trạng một bên của bố hoặc của mẹ. C. Các cá thể trong dòng được xét đồng hợp tử về gen quy định tính trạng D. Đời con không phân li Câu 38: Ở một loài thực vật, AA: Hoa đỏ; Aa: Hoa hồng; aa: Hoa trắng. Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu là: 0,2AA : 0,8Aa. Cho tự thụ phấn qua 3 thế hệ, tỉ lệ kiểu hình ở F3 là: A. 11 đỏ : 2 hồng : 7 trắng B. 12 đỏ : 2 hồng : 5 trắng C. 12 đỏ : 4 hồng : 7 trắng D. 11 đỏ : 2 hồng : 6 trắng Câu 39: ADN tái tổ hợp tạo ra trong kĩ thuật cấy gen sau đó được đưa vào trong tế bào vi khuẩn nhằm: A. để ADN tái tổ hợp với ADN của vi khuẩn.
  10. B. dựa vào khả năng sinh sản nhanh của vi khuẩn để tăng nhanh số lượng gen cấy. C. làm tăng hoạt tính của gen chứa trong ADN. D. tất cả đều đúng Câu 40: Một loài có bộ NST 2n = 14, một hợp tử của loài đã nguyên phân ba đợt cần môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương 91 NST đơn. Bộ NST của hợp tử là A. 2n -1 = 13 B. 3n = 21. C. 2n + 1 = 15 D. 2n = 14. Câu 41: Khi lai giữa ruồi giấm cái thân mun đồng hợp (ee) với ruồi giấm đực thân bình thường đồng hợp (EE) vốn đã được chiếu xạ bằng tia X. Trong số đời con thu được có một con ruồi giấm thân mun độc nhất. lập luận nào dưới đây không đúng khi giải thích và kiểm tra kết quả đó ? A. Giao tử của ruồi giấm đực mất đoạn NST mang gen E thụ tinh với giao tử bình thường của ruồi giấm cái. B. Gen E của ruồi giấm đực trong quá trình phát sinh giao tử bị đột biến thành trạng thái lặn e. C. Kết quả có thể kiểm tra bằng cách cho lai giữa ruồi giấm thân mun F1 với ruồi giấm F1 bình thường. D. Phép lai giữa ruồi giấm thân mun F 1 với ruồi giấm F 1 bình thường sẽ cho tỉ lệ 3/4 bình thường : 1/4 thân mun. Câu 42: Tính đa dạng và đặc thù của các đại phân tử sinh học là do: A. Có khối lượng lớn B. Cấu trúc đa phân. C. Cấu tạo phức tạp. D. A, B và C đều đúng Câu 43: Để nghiên cứu biến dị số lượng người ta có các đại lượng: m, v, p, S. Các đại lượng này lần lượt là: A. Trị số trung bình, biến số, tần số gặp của biến số,độ lệch trung bình. B. Tần số gặp của biến số,Trị số trung bình, biến số, độ lệch trung bình. C. Biến số, Trị số trung bình, tần số gặp của biến số,độ lệch trung bình. D. Trị số trung bình, độ lệch trung bình, biến số, tần số gặp của biến số. Câu 44: Tập hợp nào sau đây không phải là quần xã sinh vật? A. một đàn chuột nhà C. một khu rừng B. một hồ tự nhiên D. một xác chết thối trong rừng Câu 45: Trong một gia đình, bố có nhóm máu A, còn con trai có nhóm máu B và bị bệnh máu khó đông. Kiểu gen có thể có của bố mẹ trong gia đình là: I. Bố IA i XhY x Mẹ IB IB XHXH II. Bố IA IAXHY x Mẹ IB i XHXh III. Bố IA i XhY x Mẹ IA IB XHXh Bố IA IA XhY x Mẹ IB i XHXh A. Chỉ có II B. Chỉ có III C. Có I và III D. Chỉ có IV Câu 46: Thứ tự nào dưới đây của các kỉ trong đại cổ sinh là đúng: A. Pecmơ – Cambri – Xilua – Than đá – Đêvôn B. Cambri – Xilua – Than đá – Đêvôn - Pecmơ C. Cambri – Xilua - Đêvôn – Than đá – Pecmơ D. Xilua – Pecmơ – Cambri – Than đá – Đêvôn Câu 47: Thuộc tính nào dưới đây không phải là của các côaxecva: A. Có thể hấp thụ các chất hữu cơ trong dung dịch B. Có thể phân chia thành những giọt mới dưới tác dụng cơ giới C. Côaxecva là dạng sống đầu tiên có cấu tạo tế bào D. Có khả năng lớn dần lên và biến đổi cấu trúc nội tại Câu 48: Ở bệnh thiếu máu do hồng cầu hình liềm trong phân tử (A: HbA, S: HbS, F: HbF) phân tử globin (α: alpha, β: bêta) axit amin ở vị trí thứ 6 là axit glutamic bị thay bởi (L: lơxin, V: valin, A: asparagin): A. S, β, V B. S, α, A C. A, β, V D. A, α, L Câu 49: Câu nào sau đây không đúng: A. Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen B. Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường C. Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng rất ít hoặc không chịu ảnh hưởng của môi trường D. Bố mẹ truyền cho con cái kiểu gen chứ không truyền kiểu hình có sẵn Câu 50: Xét 2 cặp NST thường trong tế bào. Trên mỗi cặp NST chứa 2 cặp gen có kí hiệu như sau: AB DE . Khi có trao đổi đoạn ở cặp NST có kiểu gen AB/ab, số loại giao tử là: ab de A. 32 loại B. 8 loại C. 16 loại D. 4 loại
  11. HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ 2 Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 C 11 C 21 B 31 C 41 D 2 A 12 D 22 B 32 D 42 B ĐỀ 3: THI THỬ BỘ -2015 -L2 3 C 13 B 23 D 33 B 43 A 4 B 14 B 24 D 34 A 44 A 5 D 15 A 25 B 35 C 45 B 6 B 16 D 26 C 36 C 46 C 7 A 17 D 27 D 37 C 47 C 8 C 18 C 28 A 38 A 48 C 10 B 20 30 B 40 A 50 B Câu 1: Một gen cấu trúc ở sinh vật nhân thật có số liên kết hoá trị giữa các nuclêôtit là 2998, hiệu số giữa A với một nuclêôtit khác là 10%. Trong các đoạn intron số nuclêôtit loại A = 300; G = 200. Trong đoạn mã hoá axit amin của gen có số lượng từng loại nuclêôtit là A. A = T = 300; G = X = 700 B. A = T = 600; G = X = 400 C. A = T = 300; G = X = 200 D. A = T = 150; G = X = 100 Câu 2: Ở một loài thực vật, nếu trong kiểu gen có mặt cả hai alen trội A và B thì cho kiểu hình thân cao, nếu thiếu một hoặc cả hai alen trội nói trên thì cho kiểu hình thân thấp. Alen D quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định hoa trắng. Cho giao phấn giữa các cây dị hợp về 3 cặp gen trên thu được đời con phân li theo tỉ lệ 9 cây thân cao, hoa đỏ : 3 cây thân thấp, hoa đỏ : 4 cây thân thấp, hoa trắng. Biết các gen quy định các tính trạng này nằm trên nhiễm sắc thể thường, quá trình giảm phân không xảy ra đột biến và hoán vị gen. Phép lai nào sau đây là phù hợp với kết quả trên? Câu 3: Theo quan niệm của Đacuyn về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Mặt chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là phân hóa về khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể. B. Đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên là các cá thể trong quần thể. C. Kết quả của chọn lọc tự nhiên là hình thành nên loài sinh vật có các đặc điểm thích nghi với môi trường. D. Chọn lọc tự nhiên dẫn đến hình thành các quần thể có nhiều cá thể mang các kiểu gen quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường. Câu 4: Cho gen A quy định hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định hạt trắng. Thế hệ ban đầu (P0) có 1 cá thể mang kiểu gen Aa và 2 cá thể mang kiểu gen aa. Cho chúng tự thụ phấn bắt buộc qua 3 thế hệ, sau đó cho ngẫu phối ở thế hệ thứ 3. Theo lí thuyết ở thế hệ thứ 4 quần thể có: A. 0,31 hạt đỏ: 0,69 hạt trắng. B. 0,5 hạt đỏ: 0,5 hạt trắng. C. 0,168 hạt đỏ: 0,832 hạt trắng. D. 0,75% hạt đỏ: 0,25% hạt trắng. Câu 5: Ở một loài thực vật, alen A quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen a quy định quả chua; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; hai cặp gen này nằm trên hai cặp NST thường. Thực hiện phép lai giữa hai cây P: AaBB × aabb, thu được các cây F1, tứ bội hoá thành công các cây F1 bằng dung dịch consixin. Chọn một trong các cây F1 đã được tứ bội hoá cho tự thụ phấn. Tỷ lệ phân li kiểu hình ở F2 là A. 105: 35: 35: 1 hoặc 9: 3: 3: 1. B. 105: 35: 35: 1 hoặc 35: 1. C. 9: 3: 3: 1 hoặc 35: 1. D. 1225: 35: 35: 1 hoặc 35: 1. Câu 7: Một loài thực vật có kiểu gen Ab DE aB de tự thụ. Biết mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội hoàn toàn lấn át gen lặn và tần số hoán vị f(A-b) = 20%, f(D-E) = 40% thì ở đời con F1 tỉ lệ kiểu hình mang toàn tính trội là A. 56,25% B. 30,09% C. 42,75% D. 75%
  12. Câu 8: Phát biểu không đúng về sự phát sinh sự sống trên Trái Đất là: A. Sự xuất hiện sự sống gắn liền với sự xuất hiện phức hợp đại phân tử prôtêin và axit nuclêic có khả năng tự nhân đôi và dịch mã. B. Nhiều bằng chứng thực nghiệm thu được đã ủng hộ quan điểm cho rằng các chất hữu cơ đầu tiên trên trái đất được hình thành bằng con đường tổng hợp hóa học. C. Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động ở giai đoạn tiến hóa tiền sinh học tạo nên các tế bào sơ khai và sau đó hình thành tế bào sống đầu tiên. D. Một số bằng chứng khoa học cho rằng vật chất di truyền đầu tiên có lẽ là ARN mà không phải là ADN. Câu 9: Cho 2 quần thể I và II cùng loài, kích thước của quần thể I gấp đôi quần thể II. Quần thể I có tần số alen A = 0,3; quần thể II có tần số alen A = 0,4. Nếu có 10% cá thể của quần thể I di cư vào quần thể II và 20% cá thể của quần thể II di cư qua quần thể I, thì tần số alen A của quần thể I và quần thể II lần lượt là: A. 0,4 và 0,3. B. bằng nhau = 0,35. C. 0,35 và 0,4. D. 0,31 và 0,38. Câu 11: Lai hai cá thể đều dị hợp về hai cặp gen (Aa, Bb). Trong tổng số cá thể thu được ở đời con, số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn về cả hai cặp gen trên chiếm tỷ lệ 9%. Biết hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp NST thường và không có đột biến xảy ra, kết luận nào sau đây về kết quả của phép lai trên là không đúng? A. Hoán vị gen đã xảy ra ở bố hoặc mẹ với tần số 36%. B. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 40%. C. Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 18%. D. Hoán vị gen có thể xảy ra ở một bên hoặc cả hai bên bố và mẹ với tần số 36% hoặc 40%. Câu 12: Giả sử có một giống lúa có gen A gây bệnh vàng lùn. Để tạo thể đột biến mang kiểu gen aa có khả năng kháng bệnh trên, người ta thực hiện các bước sau: 1. Xử lí hạt giống bằng tia phóng xạ để gây đột biến rồi gieo hạt mọc cây. 2. Chọn lọc các cây có khả năng kháng bệnh. 3. Cho các cây con nhiễm tác nhân gây bệnh. 4. Cho các cây kháng bệnh lai với nhau hoặc cho tự thụ phấn để tạo dòng thuần. Quy trình tạo giống theo thứ tự: A. 1→ 3→ 2→ 4. B. 1→ 3→ 4→ 2. C. 2→ 3→ 4→ 1. D. 1→ 2→ 3→ 4. Câu 13: Một loài cây hoa đơn tính khác gốc, cây đực có kiểu gen XY, cây cái có kiểu gen XX. Qua thụ phấn, một hạt phấn đã nảy mầm và xảy ra thụ tinh kép. Kiểu gen của tế bào phôi và nội nhũ sẽ như thế nào? A. Phôi XX và nội nhũ XXY hoặc phôi XY và nội nhũ XXY. B. Phôi XX và nội nhũ XXX hoặc phôi XY và nội nhũ XXY. C. Phôi XY và nội nhũ XYY hoặc phôi XXY và nội nhũ XXY. D. Phôi XX và nội nhũ XX hoặc phôi XY và nội nhũ XY. Câu 14: Ở một loài thực vật, xét 3 gen nằm trên NST thường, mỗi gen có 2 alen, alen trội là trội hoàn toàn so với alen lặn. Thực hiện phép lai giữa một cơ thể dị hợp 3 cặp gen với một cơ thể đồng hợp lặn về 3 cặp gen này, thu được đời con có tỷ lệ phân li kiểu hình: 3 : 3 : 3 : 3 : 2 : 2 : 2 : 2. Kết luận nào sau đây là đúng? A. 3 cặp gen nằm trên 3 cặp NST khác nhau. B. 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST và có hoán vị gen. C. 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST và liên kết hoàn toàn. D. 3 cặp gen nằm trên một cặp NST và có hoán vị gen. Câu 15: Lai chuột lông màu vàng với chuột lông đen người ta thu được tỉ lệ phân li kiểu hình là 1 vàng: 1 đen. Lai chuột lông vàng với chuột lông vàng người ta thu được chuột con với tỷ lệ phân li kiểu hình là 2 vàng: 1 đen. Giải thích nào nêu dưới đây về kết quả của các phép lai trên là đúng? A. Có hiện tượng gen gây chết nằm trên NST thường hoặc NST giới tính. B. Màu lông chuột chịu sự tác động nhiều của môi trường. C. Màu lông chuột di truyền liên kết với giới tính. D. Alen quy định lông vàng là gen đa hiệu khi ở thể đồng hợp. Câu 18: Nếu cấu trúc di truyền của quần thể qua 3 thế hệ tự thụ phấn là 0,35 AA : 0,1 Aa : 0,55 aa, thì cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ xuất phát là A. 0,2 Aa : 0,8 aa B. 0,55 AA : 0,1 Aa : 0,35 aa C. 0,8 Aa : 0,2 aa D. 0,35 AA : 0,1 Aa : 0,55 aa
  13. Câu 19: Phong tục nào gây bất lợi cho đa dạng sinh học và giảm chất lượng môi trường cần xóa bỏ? A. Tự do hái lộc trong đêm giao thừa. B. Thả cá xuống sông, ao hồ nhân ngày tết “Chạp ông Công”. C. Lễ Phóng sinh các loài nhân ngày tết “Xá tội vong nhân”. D. Lễ Tịch điền. Câu 20: Giao tử bình thường của loài vịt nhà có chứa 40 nhiễm sắc thể đơn. Một hợp tử của loài vịt nhà nguyên phân bình thường 4 lần và đã sử dụng của môi trường nguyên liệu tương đương 1185 nhiễm sắc thể đơn. Tên gọi nào sau đây đúng với hợp tử trên? A. Thể lưỡng bội 2n. B. Thể đa bội 3n. C. Thể đột biến 1 nhiễm. D. Thể đột biến 3 nhiễm. Câu 22: Cho cây hoa đỏ, quả tròn lai với cây hoa trắng, quả dài, người ta thu được đời con có tỉ lệ phân li kiểu hình như sau: 1/4 cây hoa đỏ, quả tròn : 1/4 cây hoa đỏ, quả dài : 1/4 cây hoa trắng, quả tròn : 1/4 cây hoa trắng, quả dài. Từ kết quả trên có thể nhận định: (1) gen quy định màu hoa và hình dạng quả di truyền độc lập nhau. (2) chưa xác định hết tính chất di truyền của các gen là trội hoàn toàn hay trội không hoàn toàn. (3) có thể các tính trạng được quy định bởi 2 cặp gen liên kết không hoàn toàn nhau với tần số hoán vị là 50%. (4) một tính trạng do 2 cặp gen tương tác và liên kết hoàn toàn nhau, tính trạng còn lại do một cặp gen quy định. Kết luận đúng là: A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (3), (4) C. (1), (2) D. (1), (3) Câu 24: Cho sơ đồ phả hệ về một bệnh ở người do một đột biến gen lặn nằm trên NST thường quy định như sau: Câu 25: Một phân tử ADN mạch kép, thẳng có 3155 liên kết hyđrô nối giữa hai mạch đơn, tự nhân đôi một số lần liên tiếp đã cần môi trường nội bào cung cấp 40.500 nuclêôtit. Số nuclêôtit từng loại của phân tử ADN trên là: A. A = T = 715; G = X = 575. B. A = T = 400; G = X = 785. C. A = T = 550; G = X = 685. D. A = T = 895; G = X = 455. Câu 26: Bằng chứng quan trọng nhất để chứng minh quan hệ họ hàng gần gũi giữa người và các loài thuộc bộ linh trưởng là: A. các loài đều dùng chung mã di truyền. B. mức độ giống nhau về ADN và prôtêin. C. bằng chứng hình thái, giải phẫu sinh lý. D. bằng chứng về đặc điểm tay 5 ngón. Câu 27: Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng; alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả bầu dục, các gen nằm trên NST thường. Cặp bố mẹ đem lai đều có kiểu gen Ab aB hoán vị gen xảy ra ở 2 bên với tần số như nhau. Kết quả nào dưới đây phù hợp với tỉ lệ kiểu hình quả vàng, bầu dục ở đời con? A. 7,29%. B. 12,25%. C. 5,25%. D. 9%. Câu 28: Nếu kết quả của phép lai thuận và lai nghịch khác nhau thì kết luận nào dưới đây là đúng nhất? A. Gen quy định tính trạng nằm trong ti thể. B. Gen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính X. C. Gen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính hoặc trong ti thể. D. Gen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính Y. Câu 29: Phân tử prôtêin do gen đột biến (b) tổng hợp ít hơn prôtêin do gen bình thường (B) 1 axit amin và có 1 axit amin bị đổi mới. Câu trả lời chính xác nhất, là gen B đã bị đột biến A. mất 3 cặp nuclêôtit thuộc 2 bộ ba kế tiếp nhau. B. mất một bộ 3 và có một bộ ba bị thay thế. C. mất 3 cặp nuclêôtit thuộc 3 bộ ba kế tiếp nhau. D. mất 3 cặp nuclêôtit thuộc 2 bộ ba kế tiếp nhau, hoặc mất một bộ 3 và có một bộ ba bị thay thế.
  14. Câu 31: Cho các công đoạn được tiến hành trong chọn giống như sau: 1. Chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn. 2. Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau. 3. Lai các dòng thuần chủng với nhau. 4. Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen mong muốn. Việc tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp được thực hiện theo quy trình: A. 4 → 1 → 2 → 3. B. 1 → 2 → 3 → 4. C. 2 → 3 → 1 → 4. D. 2 → 3 → 4 → 1. Câu 32: Trong quá trình hình thành loài bằng con đường địa lý, mối liên quan giữa các cơ chế cách ly thể hiện như sau: A. Cách ly địa lý → Cách ly sinh thái → Cách ly hợp tử. B. Cách ly địa lý → Cách ly trước hợp tử → Cách ly sau hợp tử. C. Cách ly địa lý → Cách ly hợp tử → Cách ly sau hợp tử. D. Cách ly sinh thái → Cách ly địa lý → Cách ly hợp tử. Câu 35: Quan điểm nào sau đây là không đúng? A. Lai xa kết hợp với đa bội hoá là con đường hình thành loài phổ biến ở thực vật. B. Lai xa tạo cơ thể lai có thể dẫn đến hình thành loài mới. C. Cơ chế tự đa bội hoá tạo ra dạng tam bội bất thụ nên không phải là cơ chế để dẫn đến hình thành loài mới. D. Sự đa bội hoá tạo dạng tứ bội hữu thụ cách li sinh sản với dạng gốc là cơ chế đẫn đến hình thành loài mới. Câu 38: Một quần thể ở trạng thái cân bằng về 1 gen có 2 alen A, a. Trong đó tần số pA = 0,4. Nếu quá trình chọn lọc đào thải những cơ thể có kiểu gen aa xảy ra với áp lực S = 0,02. Hãy xác định cấu trúc di truyền của quần thể sau khi xảy ra chọn lọc. A. 0,161AA : 0,483Aa : 0,356aa C. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa B. 0,168AA : 0,452Aa : 0,36aa D. 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa Câu 40: Khi nói về bệnh ung thư ở người, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Bệnh ung thư thường liên quan đến các đột biến gen hoặc đột biến nhiễm sắc thể. B. Sự tăng sinh của các tế bào sinh dưỡng luôn dẫn đến hình thành các khối u ác tính. C. Những gen ung thư xuất hiện trong các tế bào sinh dưỡng được di truyền qua sinh sản hữu tính. D. Trong hệ gen của người, các gen tiền ung thư bình thường đều là những gen có hại. Câu 41: Câu nào sau đây giải thích về ưu thế lai là đúng? A. Chỉ có một số tổ hợp lai giữa các cặp bố mẹ nhất định mới có ưu thế lai cao. B. Lai 2 dòng thuần với nhau sẽ luôn cho ra ưu thế lai cao. C. Lai 2 dòng thuần khác xa nhau về khu vực địa lí sẽ luôn cho ra ưu thế lai cao. D. Người ta không sử dụng con lai có ưu thế cao làm giống vì con lai không đồng nhất về kiểu hình. Câu 42: Một loài giao phối có bộ NST 2n = 8. Cặp nhiễm sắc thể thứ nhất, thứ ba và thứ tư mỗi cặp đều có 1 chiếc bị đột biến cấu trúc. Quá trình giảm phân xảy ra bình thường. Tính theo lý thuyết, tỉ lệ giao tử mang 2 NST bị đột biến cấu trúc là A. 1/8. B. 5/8. C. 3/8. D. 6/8. Câu 43: Cho biết mỗi tính trạng do một cặp gen quy định và phân ly độc lập với nhau; gen trội hoàn toàn lấn át gen lặn. Ở đời con của phép lai: AaBbCcDd × AaBbCcDd, tỉ lệ kiểu hình mang tính trạng trội là: A. 81/256. B. 255/256. C. 27/256. D. 9/256. Câu 44: ADN của tế bào nhân thực có chiều dài 0,051mm, có 15 đơn vị nhân đôi. Mỗi đoạn okazaki cóm1.000 nuclêôtit. Cho rằng chiều dài các đơn vị nhân đôi là bằng nhau, số ARN mồi cần cho quá trình tái bản sẽ là: A. 315 B. 165 C. 330 D. 180 Câu 46: Lai hai cơ thể thuần chủng khác nhau bởi hai cặp tính trạng tương phản thu được F1 toàn thân cao, quả đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, F2 thu được 4 kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 46 cao, đỏ : 15 cao, vàng : 16 thấp, đỏ : 5 thấp, vàng. Trong trường hợp một gen quy định một tính trạng, gen nằm trên NST thường. Cho các cây có kiểu hình thân cao, quả vàng ở F2 tự thụ phấn, tỉ lệ phân li kiểu hình thu được ở đời con F3 là A. 8 cao, vàng: 1 thấp, vàng. B. 3 cao, vàng: 1 thấp, vàng. C. 11 cao, vàng: 1 thấp, vàng. D. 5 cao, vàng: 1 thấp, vàng.
  15. Câu 47: Trong một quần thể lưỡng bội, giao phối tự do, xét một gen có 2 alen A và a có tần số tương ứng là 0,8 và 0,2; một gen khác nhóm liên kết với nó có 2 alen B và b có tần số tương ứng là 0,7 và 0,3. Trong trường hợp 1 gen quy định 1 tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn, các gen nằm trên NST thường. Tỉ lệ cá thể mang kiểu hình trội cả 2 tính trạng được dự đoán xuất hiện trong quần thể này là A. 31,36%. B. 87,36%. C. 56,25% D. 81,25%. Câu 48: Khi nói về tiến hoá nhỏ, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Kết quả của tiến hoá nhỏ sẽ dẫn tới hình thành các nhóm phân loại trên loài. B. Tiến hoá nhỏ là quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể (biến đổi về tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể) dẫn đến sự hình thành loài mới. C. Sự biến đổi về tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể đến một lúc làm xuất hiện cách li sinh sản của quần thể đó với quần thể gốc mà nó được sinh ra thì loài mới xuất hiện. D. Tiến hoá nhỏ là quá trình diễn ra trên quy mô của một quần thể và diễn biến không ngừng dưới tác động của các nhân tố tiến hoá. Câu 49: Một loài có 2n = 4, con đực mang cặp NST giới tính XY, con cái mang cặp NST giới tính XX. Trên cặp NST thường có 3 gen: gen thứ nhất có 3 alen, gen thứ hai có 4 alen, gen thứ ba có 2 alen; trên cặp NST giới tính, ở đoạn tương đồng trên NST X và Y có một gen với 3 alen. Trong trường hợp giảm phân bình thường và không có đột biến xảy ra. Số kiểu gen tối đa trong loài này nếu không phân biệt trật tự sắp xếp của các gen là A. 13.500 B. 512 C. 300 D. 4500 Câu 50: Trong một quần thể cân bằng di truyền xét 1 gen có 2 alen T và t quan hệ trội lặn hoàn toàn. Quần thể có 51% cá thể có kiểu hình trội. Đột nhiên điều kiện sống thay đổi làm chết tất cả các cá thể có kiểu hình lặn trước khi trưởng thành. Sau đó, điều kiện sống lại trở lại như cũ. Tần số của alen t sau một thế hệ ngẫu phối là A. 0,41 B. 0,58 C. 0,7 D. 0,3 HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ 3 1B 2B 3D 4A 5D 6C 7B 8C 8D 10D 11C 12A 13B 14B 15A 16B 17A 18C 19A 20C 21A 22B 23B 24D 25D 26 27C 28C 29D 30C 31C 32D 33B 34B 35C 36D 37A 38A 39A 40A 41A 42C 43B 44D 45A 46D 47B 48A 49D 50B
  16. ĐỀ 4 :ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HSG THPT TRỰC NAM Câu 1: Một phụ nữ lớn tuổi nên đã xảy ra sự không phân tách ở cặp NST giới tính trong giảm phân I. Đời con của họ có thể có bao nhiêu phần trăm sống sót bị đột biến thể ba (2n + 1). A. 33,3%. B 25%. C. 75%. D. 66,6% Câu 2: Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E. coli chỉ chứa N15 phóng xạ. Nếu chuyển những vi khuẩn E. coli này sang môi trường chỉ có N14 thì mỗi tế bào vi khuẩn E. coli này sau 6 lần nhân đôi sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử ADN ở vùng nhân chứa N15? A. 62. B. 2. C. 64. D. 32. Câu 3. Một loài có 2n = 46. Có 10 tế bào nguyên phân liên tiếp một số lần như nhau tạo ra các tế bào con, trong nhân của các tế bào con này thấy có 13800 mạch pôlinuclêôtit mới. Số lần nguyên phân của các tế bào này là A. 5 lần. B. 8 lần. C. 4 lần. D. 6 lần. Câu 4: Một cặp NST tương đồng được qui ước là Aa. Nếu cặp NST này không phân li ở kì sau của giảm phân II thì sẽ tạo ra các loại giao tử nào ? A. AA, O B. Aa, a C. Aa, O D. AA, Aa, A, a Câu 5. Cho một cơ thể thực vật có kiểu gen AabbDdEEHh tự thụ phấn qua nhiều thế hệ. Số dòng thuần tối đa có thể được sinh ra qua quá trình tự thụ phấn của cá thể trên là A. 3. B. 10. C. 8. D. 5. Câu 6. Ở người, bệnh bạch tạng do một gen có 2 alen quy định, nhóm máu do một gen gồm 3 alen quy định, màu mắt do một gen gồm 2 alen quy định. Các gen này nằm trên các NST thường khác nhau. Hãy chọn kết luận đúng. A. Có 3 kiểu gen dị hợp về cả 3 tính trạng nói trên. B. Có 27 loại kiểu hình về cả 3 tính trạng nói trên. C. Có 3 kiểu gen khác nhau về tính trạng nhóm máu. D. Có 12 kiểu gen đồng hợp về 3 tính trạng nói trên. Câu 7: Ở cà chua thân cao, quả đỏ là là trội hoàn toàn so với thân thấp quả vàng, lai các cây cà chua thân cao, quả đỏ với nhau, đời lai thu được 21 cây cao, quả vàng: 40 cây cao, quả đỏ: 20 cây thấp, quả đỏ. Kiểu gen của bố mẹ là A. AB x AB hoặc AB x AB . ab ab Ab ab B. AB x ab hoặc Ab x aB. AB ab ab ab C. Ab x aB hoặc AB x ab. aB Ab ab AB D. Ab x Ab hoặc AB x Ab . aB aB ab aB Câu 8 : Một operon của E.coli có 3 gen cấu trúc là X, Y và Z. Người ta phát hiện 1 chủng vi khuẩn trong đó sản phẩm của gen Y bị biến đổi về trình tự và số lượng axit amin, còn các sản phẩm của gen X và Z vẫn bình thường. Trong các trật tự sắp xếp sau đây, trật tự nào có thể là trật tự sắp xếp các gen trong operon của chủng vi khuẩn này? A. X, Y, Z B. X, Z, Y C. Z, Y, X D. Y, Z, X Câu 9: Ở tằm, gen A qui định màu trứng trắng, gen a qui định màu trứng sẫm. Biết rằng tằm đực cho nhiều tơ hơn tằm cái. Phép lai nào sau đây giúp các nhà chọn giống phân biệt con đực và con cái ở ngay giai đoạn trứng? A. XAXa x XaY B. XaXa x XAY C. XAXa x XAY D. XAXA x XaY Câu 10. Hai gen A và B cùng nằm trên một NST ở vị trí cách nhau 40cM. Nếu mỗi cặp gen quy định một Ab Ab cặp tính trạng và trội hoàn toàn thì ở phép lai , kiểu hình mang cả hai tính trạng trội (A-B-) sẽ aB ab chiếm tỉ lệ A. 25%.B. 35%.C. 30%. D. 20%. Câu 11: Ở người, tính trạng tóc quăn do gen trội A, tóc thẳng do alen lặn a nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định; còn bệnh mù màu đỏ – lục do gen lặn m chỉ nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên. Bố và mẹ tóc quăn, mắt bình thường, sinh một con trai tóc thẳng, mù màu đỏ – lục. Kiểu gen của người mẹ là A. AaXMXm B. AaXMXM C. AAXMXM D. AAXMXm
  17. Câu 12: Nếu alen A trội hoàn toàn so với alen a, bố và mẹ đều là dị hợp tử (Aa x Aa), thì xác suất để có được đúng 3 người con có kiểu hình trội trong một gia đình có 4 người con là: A. 56.5%. B. 60%. C. 42,2%. D. 75%. Câu 13: Ở phép lai 2 cặp tính trạng, phân tích tỉ lệ kiểu hình ở từng cặp tính trạng thì thấy tỉ lệ vỏ trơn/ vỏ nhăn = 9/7; hạt vàng/ hạt xanh = 7/1. Nếu 2 cặp tính trạng di truyền phân li độc lập thì kiểu hình vỏ nhăn, hạt xanh chiếm tỉ lệ bao nhiêu? A. 9/64. B. 7/64. C. 9/128. D. 7/128. BD Bb Câu 14: Ở phép lai XA Xa Xa Y , nếu có hoán vị gen ở cả 2 giới, mỗi gen qui định một tính trạng và bd bD các gen trội hoàn toàn thì số loại kiểu gen và kiểu hình ở đời con là: A. 40 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình. B. 20 loại kiểu gen, 16 loại kiểu hình. C. 40 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình. D. 20 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình. BD Câu 15. Một cá thể có kiểu gen Aa (tần số hoán vị gen giữa hai gen B và D là 20%). Tỉ lệ loại giao tử bd abD là : A. 5%B. 20%C. 15% D. 10%. Câu 16. Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và di truyền trội hoàn toàn; tần số hoán vị gen Ab Ab giữa A và B là 20%. Xét phép lai X D X d X d Y, kiểu hình A-bbddE- ở đời con chiếm tỉ lệ aB E E ab E A. 45%.B. 35%.C. 40%. D. 22,5%. Câu 17: Một quần thể người có tần số người bị bệnh bạch tạng là 1/10000. Giả sử quần thể này cân bằng di truyền. Xác suất để hai người bình thường trong quần thể này lấy nhau sinh ra người con đầu lòng bị bệnh bạch tạng là bao nhiêu? A. 0,000098. B. 0,00495. C. 0,9899. D. 0,0198. Câu 18. Tính trạng màu hoa do hai cặp gen nằm trên hai cặp NST khác nhau tương tác theo kiểu bổ sung, trong đó có cả hai gen A và B thì quy định hoa đỏ, thiếu một trong 2 gen A hoặc B thì quy định hoa vàng, kiểu gen aabb quy định hoa trắng. Ở một quần thể đang cân bằng về di truyền, trong đó A có tần số 0,4 và B có tần số 0,3. Theo lí thuyết, kiểu hình hoa đỏ chiếm tỉ lệ A. 32,64%.B. 56,25%.C. 1,44%. D. 12%. Câu 19: Khảo sát sự di truyền bệnh M ở người qua ba thế hệ như sau : I 1 2 3 4 Nam bình thường II Nam bị bệnh M 1 2 3 4 Nữ bình thường III Nữ bị bệnh M 1 2 Xác suất để người III2 mang gen bệnh là bao nhiêu: A. 0,335. B. 0,75. C. 0,67. D. 0,5. Câu 20: Ở người sự rối loạn phân ly của cặp NST số 21 trong lần phân bào I của giảm phân sẽ tạo ra: A. 2 tinh trùng thiếu 1 NST 21 và 2 tinh trùng bình thường. B. 2 tinh trùng bình thường, 1 tinh trùng có 2 NST 21 và 1 tinh trùng không có NST 21. C. 2 tinh trùng thừa 1 NST 21 và 2 tinh trùng bình thường. D. 2 tinh trùng thiếu 1 NST 21 và 2 tinh trùng thừa 1 NST 21. Câu 21:a+,b+,c+ và d+ là các gen trên NST thường phân ly độc lập, điều khiển chuỗi tổng hợp sắc tố để hình thành lên màu đen theo sơ đồ dưới đây : a+ b+ c+ d+ Không màu >Không màu >Không màu >màu nâu >màu đen Các alen này bị đột biến thành dạng mất chức năng tương ứng là a,b,c và d. Người ta tiến hành lai một cá thể màu đen có kiểu gen a +a+b+b+c+c+d+d+ với một cá thể không màu có kiểu gen aabbccdd và thu được con lai F1. Vậy, khi cho các cá thể F1 lai với nhau, thì tỷ lệ cá thể ở F2 tương ứng với kiểu hình không màu và màu nâu là bao nhiêu ? A.27/64 và 37/256. B. 37/64 và 27/256. C. 37/64 và 27/64. D. 33/64 và 27/64.
  18. Câu 22: Ở cà chua, gen quy định quả màu đỏ là trội hoàn toàn so với gen quy định màu vàng. Người ta tiến hành lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu hình quả đỏ với quả vàng, thu được F1. Sau đó cho các cây F1 lai với cây bố có kiểu hình quả đỏ (phép lai A) và với cây mẹ quả vàng (phép lai B). Tỷ lệ kiểu hình được mong đợi thu được từ phép lai A và B lần lượt là: A. Phép lai A : 50% quả đỏ và 50% quả vàng ; Phép lai B : 100% quả đỏ. B. Phép lai A : 100% quả đỏ ; Phép lai B : 100% quả vàng . C. Phép lai A : 50% quả đỏ và 50% quả vàng; Phép lai B : 100% quả vàng. D. Phép lai A : 100% quả đỏ ; Phép lai B : 50% quả đỏ và 50% quả vàng . Câu 23: Giả sử có 6 locút gen phân li độc lập ở một loài thực vật, gồm có:R/r quy định cuống lá đen/đỏ ;D/d thân cao/thấp ; C/c vỏ trơn/vỏ nhăn ; O/o là quả tròn/oval ; H/h lá không có lông/có lông ; W/w hoa màu tím/màu trắng. Số loại tổ hợp giao tử (THGT) và xác suất để nhận được kiểu hình cuống lá đen, thân thấp, vỏ nhăn, quả oval, lá có lông, hoa màu tím (XSKH) ở thế hệ con cuả phép lai RrDdccOoHhWw x RrddCcooHhww lần lượt là bao nhiêu? A. THGT là 128 và XSKH là 3/256. B. THGT là 256 và XSKH là 3/256. C. THGT là 256 và XSKH là 1/256. D. THGT là 128 và XSKH là 1/256. Câu 24: Một quần thể ngẫu phối ở trạng thái cân bằng có số cá thể dị hợp gấp 8 lần số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử lặn. Vậy, tần số alen bằng bao nhiêu ? A. 0,02. B. 0,2. C. 0,4. D. Dữ liệu không đủ xác định tần số alen. Câu 25: Một quần thể sóc gồm 160 cá thể trưởng thành sống ở một vườn thực vật có tần số alen Est 1 là 0,9. Một quần thể sóc khác sống ở khu rừng bên cạnh có tần số alen này 0,5. Do thời tiết mùa đông khắc nghiệt đột nghiệt, 40 con sóc trưởng thành từ quần thể trong khu rừng di cư sang quần thể vật để tìm thức ăn và hoà nhập vào quần thể sóc trong vườn thực vật. Tần số alen Est 1 của quần thể sóc trong vườn thực vật sau sự di cư này được mong đợi là bao nhiêu? A. 0,6 B. 0,72 C. 0,82 D. 0,9 Câu 26: Có một trình tự ARN {5`-AUG GGG UGX XAU UUU-3`} mã hoá cho một đoạn Polipeptit gồm 5 aa. Sự thay thế nu nào dẫn đến việc đoạn polipeptit này chỉ còn lại 2 aa A. thay thế A ở bộ ba nu đầu tiên bằng X. B. thay thế X ở bộ ba nu thứ ba bằng A. C. thay thế G ở bộ ba nu đầu tiên bằng A. D. thay thế U ở bộ ba nu đầu tiên bằng A. Câu 27: Ở một loài sinh sản hữu tính, có một cá thể mang kiểu gen là Aa/ab, DE/de. Biết rằng các gen A và B liên kết hoàn toàn, các gen D và E xảy ra TĐC, các cặp gen này nằm trên các NST khác nhau. Nếu các cá thể này giảm phân, nhưng NST mang các gen DE/de không phân ly ở lần phân bào 2, thì số loại giao tử cá thể này có thể tạo ra xét ở 2 lôcut gen trên là : A. 4 loại. B. 12 loại. C. 8 loại. D. 24 loại. Câu 28: Trong quá trình phát sinh hình thành giao tử, TB sinh trứng giảm phân hình thành nên TB trứng.KG của 1 TB sinh trứng là AB/ab XDXd. Nếu TB này giảm phân bình thường và không có TĐC thì có bao nhiêu loại TB trứng tạo ra A. 1 loại. B. 2 loại. C. 4 loại. D. 8 loại. Câu 29: Ở người, bộ NST 2n=46 trong đó có 22 cặp NST thường vậy số nhóm liên kết trong hệ gen nhân ở người là bao nhiêu: A. 23. B 24 C46 D. 47. Câu 30: Mèo man-xơ có KH cụt đuôi. KH này do 1 alen lặn gây chết ở trạng thái đồng hợp tử quy định. Giả sử có 1 quần thể mèo trên mới được hình thành trên một hòn đảo với tần số alen trong quần thể xuất phát (thế hệ 0) là 0,1. Tần số alen này qua 10 thế hệ là bao nhiêu ? . A. 0.00. B. 0,05. C. 0,75. D. 0,1. Câu 31: Gen có chiều dài 5100 Å. Gen bị đột biến, khi TH chuỗi Polipeptit có số aa kem gen bình thường 1 aa. SL aa của gen đột biến là : A. 497. B. 499. C. 495. D. 500.
  19. Câu 32: Cấu trúc DT 0,25AA+0,5Aa+0,25aa=1 tự thụ 5 thế hệ thì cấu trúc DT là: A. 0,484375AA+0,03245Aa+0,484375aa=1. B. 0,484375AA+0,03125Aa+0,484375aa=1. C. 0,48437AA+0,03145Aa+0,48437aa=1. D. 0,484375AA+0,03225Aa Aa+0,484375=1. Câu 33: Một quần thể TV, gen A có 3 alen và gen B có 4 alen phân ly độc lập thì quá trình ngẫu phối sẽ tạo trong quần thể số loại KG: A. 40 B. 80 C. 60 D. 20 Câu 34: Xét tổ hợp gen Ab/aB Dd. với tần số HVG 25% tỷ lệ các giao tử A. AB D=Ab d=aB D=ab d=6,25%. B. AB D=AB d.=ab D=abD=6,25% C. AB D=Ab d=aB D=ab d=12,5%. D. AB D=Ab d=aB D=ab d=12,5%. Câu 35: Lai giữa hai cây thuần chủng thân cao với thân thấp, F 1 đều có thân cao. Cho F 1 lai với một cây khác, F2 thu được 62,5% cây thân cao : 37,5% cây thân thấp. Tính trạng chiều cao của cây di truyền theo qui luật nào? A. Ab/aB, 40%. B. AB/ab. 25%. C. AB/ab, 20%. D. Ab/aB, 25% Câu 36: Một QT TV có các cây 2n và 4n, A-đỏ, a-vàng, cây 4n giảm phân cho giao tử 2n. Phép lai cho tỷ lệ phân ly KH 11 đỏ : 1 vàng là : A. AAaaxAa, AAaaxAAaa . B. AAaax Aa, AAaa x aaaa . C. AAaax Aa, AAaa x Aaaa . D. AAaax aa, AAaa x Aaaa . Câu 37: Gen A mã hoá 498 aa, ĐB làm mất 1 đoạn gồm 3 cặp nu. TH ARN-m từ gen ĐB, MTNB CC 7485 nu, tính số bản sao mà gen ĐB đã sao A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 38: Ở một loài thực vật A-đỏ, a-vàng, thế hệ ban đầu có 2 cây mang KG aa và 1 cây mang KG Aa. Cho 3 cây trên tự thụ liên tục qua 3 thế hệ, sau đó cho ngẫu phối ở thế hệ thứ 4. TLKH ở thế hệ thứ 4. A. 70% đỏ : 30% vàng. B. 30% đỏ : 70% vàng. C. 33,5% đỏ :66,5% vàng. D. 66.5% đỏ :33,5% vàng. Câu 39: Một QT đạt trạng thái CB có 1 lôcut gồm 4 alen với các tần số sau : a1 (0,1), a2 (0,2), a3 (0,3), a4 (0,4), tần số của các KG a2a4,a1a3,a3a3 lần lượt: A. 0,08 ;0,03 ;0,09. B. 0,16 ;0,06 ;0,09. C. 0,16 ;0,06 ;0,18. D. 0,08 ;0,03 ;0,18. Câu 40: Một lôcut có 5 alen :A1,A2,A3,A4,A5, biết thứ bậc trội của các alen A1>A2>A3>A4>A5. Vậy trong quần thể tồn tại số lượng KG khác nhau? A. 15. B. 32. C. 25. D. 30 Câu 41: Trên một nhiễm sắc thể, xét 4 gen A, B, C và D. Khoảng cách tương đối giữa các gen là: AB = l,5 cM, BC = 16,5 cM, BD = 3,5 cM, CD = 20 cM, AC = 18 cM. Trật tự đúng của các gen trên nhiễm sắc thể đó là A. CABD. B. DABC. C. BACD. D. ABCD. Câu 42: Đem lai cặp bố mẹ đều dị hợp về 3 cặp gen AaBbDd, xác suất thu được kiểu gen đồng hợp ở đời con là: A. 2/64. B. 1/64. C. 1/16. D. 1/8. Câu 43: Ở ruồi giấm, gen A quy định tính trạng mắt đỏ, gen a đột biến quy định tính trạng mắt trắng. Khi 2 gen nói trên tự tái bản 4 lần thì số nuclêôtit trong các gen mắt đỏ ít hơn các gen mắt trắng 32 nuclêôtit tự do và gen mắt trắng tăng lên 3 liên kết H. Hãy xác định kiểu biến đổi có thể xảy ra trong gen đột biến? A. Mất 1 cặp G – X. B. Thay thế 3 cặp A – T bằng 3 cặp G - X. C. Thay thế 1 cặp G – X bằng 1 cặp A – T. D. Thêm 1 cặp G – X. Câu 44: Trong một tế bào, xét 3 cặp gen dị hợp (Aa, Bb, Dd) nằm trên 2 cặp NST thường trong đó cặp gen Bb phân li độc lập với 2 cặp gen còn lại. Kiểu gen của tế bào được viết là : A. Aa BD hoặc Aa BD B. AD Bb hoặc Ad Bb bd bd ad aD C. AB Dd hoặc AB Dd D. AD Bb hoặc Ad Bb ab ab Ad aD Câu 45: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với gen b quy định quả dài. Các cặp gen này nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể. Cây dị hợp tử về 2 cặp gen giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thu được đời con phân li theo tỉ lệ: 310 cây thân cao, quả tròn : 190 cây thân cao, quả dài : 440 cây thân thấp, quả tròn : 60 cây thân thấp, quả dài. Cho biết không có đột biến xảy ra. Tần số hoán vị giữa hai gen nói trên là A. 12%. B. 6%. C. 24%. D. 36%.
  20. Câu 46: Khảo sát hệ nhóm máu A,B,O của một quần thể người tại một vùng có 14500 dân. Trong đó có 3480 người có nhóm máu A, 5075 người có nhóm máu B, 5800 người có nhóm máu AB, 145 người có nhóm máu O. Tần số tương đối của các alen IA, IB,IO trong quần thể là: A. IA = 0,4; IB = 0,5; IO= 0,1. B. IA = 0,6; IB = 0,3 ; IO= 0,1. C. IA = 0,3; IB = 0,6 ; IO= 0,1. D. IA = 0,5; IB = 0,4 ; IO= 0,1. Câu 47: Một loài thực vật, gen A- qui định quả đỏ, a- qui định quả vàng. Ở cơ thể lệch bội hạt phấn (n +1) không cạnh tranh được với hạt phấn (n), còn các loại tế bào noãn đều có khả năng thụ tinh. Phép lai nào dưới đây cho quả vàng chiếm tỉ lệ 1/3 A. Mẹ Aaa x Bố Aa. B. Mẹ AAa x Bố Aa. C. Mẹ Aa x Bố AAa. D. Mẹ Aa x Bố Aaa Câu 48: Trong cấu trúc phân tử của NST sinh vật nhân thực, sợi nhiễm sắc của nhiễm sắc thể có đường kính A. 300nm. B. 11nm. C. 110 A0. D. 300 A0. Câu 49: Ở giới cái một loài động vật (2n = 24), trong đó bốn cặp NST đồng dạng có cấu trúc giống nhau, giảm phân có trao đổi chéo đơn xảy ra ở 2 cặp NST, số loại giao tử tối đa là A. 16384. B. 16. C. 1024. D. 4096. Câu 50: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen b quy định hoa trắng. Lai cây thân cao, hoa đỏ với cây thân thấp, hoa trắng thu được F1 phân li theo tỉ lệ: 37,5% cây thân cao, hoa trắng : 37,5% cây thân thấp, hoa đỏ : 12,5% cây thân cao, hoa đỏ : 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Cho biết không có đột biến xảy ra. Kiểu gen của cây bố, mẹ trong phép lai trên là A. AaBb x aabb. B. AaBB x aabb. C. Ab/aB x ab/ab. D. AB/ab x ab/ab. HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4: 1D 2B 3C 4A 5C 6D 7D 8A. 9A 10B 11A 12C 13D 14A 15A 16D 17A 8A 19C 20D 21B 22D 23B 24B 25C 26B 27B 28A 29B 30B 31A 32B 33C 34B 35B 36C 37C 38C 3.9B 40A 41B 42D 43D 44B 45C 46A 47D 48D 49C 50C
  21. Đề số 5: ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG LẦN THỨ NHẤT SỞ G D & Đ T QUẢNG NGÃI NĂM HỌC 2012 – 2013 TRƯỜNG THPT SỐ 1 Môn: Sinh Học NGHĨA HÀNH Thời gian làm bài: 90 phút; đề thi gồm 4 trang I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1. Một quần thể cây có 160 cá thể có kiểu gen AA, 41 cá thể có kiểu gen aa và 201 cá thể có kiểu gen Aa. Sau 5 thế hệ giao phối ngẫu nhiên thì tần số kiểu gen Aa ở thế hệ sau quần thể này sẽ là bao nhiêu? Biết rằng các cá thể có kiểu gen khác nhau có sức sống và khả năng sinh sản như nhau. Quần thể được cách li với quần thể lân cận. Tần số đột biết gen là không đáng kể. A. 42, 20%B. 36,25%C. 48,15% D. 45,50% Câu 2. Nhân tố có vai trò tăng cường sự phân hóa trong nội bộ quần thế làm cho quần thể nhanh chóng phân li thành các quần thể mới là: A. các cơ chế cách liB. quá trình giao phối C. quá trình đột biếnD. quá trình chọn lọc tự nhiên Câu 3. Quần thể giao phối có tính đa hình về kiểu gen. Đặc điểm này có ý nghĩa: A. tạo điều kiện cho các gen phát sinh đột biến, cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho CLTN B. làm cho quần thể phát sinh nhiều biến dị tổ hợp, cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho CLTN C. giúp cho quần thể cân bằng di truyền lâu dài D. giúp quần thể có tiềm năng thích ứng cao khi môi trường sống thay đổi Câu 4. Ở cà chua, A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng. Khi cho cà chua quả đỏ dị hợp tự thụ phấn được F1. Xác suất chọn được ngẫu nhiên 3 quả cà chua màu đỏ, trong đó có 2 quả kiểu gen dị hợp và 1 quả có kiểu gen đồng hợp từ số quả đỏ ở F1 là: A. 1/16 B. 4/27C. 6/27D. 12/27 Câu 5. Môi trường sống không đồng nhất và thường xuyên thay đổi, loại quần thể nào sau đây có khả năng thích nghi cao nhất? A. Quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản vô tính B. Quần thể có kích thước lớn và sinh sản giao phối C. Quần thể có kích thước lớn và sinh sản tự phối. D. Quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản giao phối. Câu 6. Điều giải thích cho hiện nay vẫn song song tồn tại các nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm sinh vật có tổ chức cao: A. Thích nghi ngày càng hợp lí B. Cấu trúc vật chất di truyền của sinh vật có tổ chức thấp rất đa dạng C. Thích nghi với hoàn cảnh sống là chiều hướng tiến hóa cơ bản nhất D. Sinh giới ngày càng đa dạng Câu 7. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về quá trình hình thành loài mới? A. Hình thành loài mới là một quá trình lịch sử, cải thiện thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi và cách li sinh sản với các quần thể thuộc loài khác B. Hình thành loài mới là một quá trình lịch sử dưới tác dụng của môi trường hoặc do những đột biến ngẫu nhiên, tạo ra những quần thể mới cách li với quần thể gốc C. Hình thành loài mới là một quá trình lịch sử, cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo thích nghi, tạo ra kiểu gen mới, cách li sinh sản với quần thể ban đầu D. Hình thành loài mới là một quá trình lịch sử, cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng xác định, tạo ra nhiều cá thể mới có kiểu hình mới, không cách li sinh sản với quần thể ban đầu Câu 8. Sự di truyền của 2 cặp tính trạng được quy định bởi 2 cặp gen, di truyền trội hoàn toàn. Nếu F1 có tỷ lệ kiểu hình 7 A-B-: 5A-bb: 1aaB-: 3aabb, thì P có kiểu gen, tần số hoán vị gen là: A. (AB//ab)f = 25% x (aB//ab) B. (AB///ab) f = 25% x (Ab//ab) C. (AB//ab) x Ab//aB), hoán vị 2 bên với f = 18,75% D. (AB//ab) x (AB//ab), hoán vị một bên với f = 25% Câu 9. Giả sử ở một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8, các cặp nhiễm sắc thể tương đồng được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Trong các dạng đột biến lệch bội sau đây, dạng nào không phải là thể một kép? A. AbbDdEeB. ABbdEe.C. AaBdEe D. ABbDde. Câu 10. Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa vàng. Cho cây (P) có kiểu gen Aa tự thụ phấn thu được F1; tiếp tục cho cây F1 tự thụ phấn thu được F2. Biết rằng không
  22. có đột biến xẩy ra, số cây con được tạo ra khi cho các cây F1 tự thụ phấn là tương đương nhau. Tính theo lí thuyết, cây có kiểu hình hoa đỏ ở F2 chiếm tỉ lệ: A. 75,0%.B. 37,5%.C. 50,0%.D. 62,5% Câu 11. Xét 4 gen của một loài: gen I có 2 alen nằm trên NST thường ; gen II có 3 alen và gen III có 2 alen cùng nằm trên NST X ở đoạn không tương đồng với Y; gen IV có 2 alen nằm trên Y ở đoạn không tương đồng với X. Các gen liên kết không hoàn toàn, số kiểu gen và số kiểu giao phối nhiều nhất có thể có trong quần thể là: A. 57 kiểu gen và 756 kiểu giao phốiB. 99 kiểu gen và 2.268 kiểu giao phối C. 99 kiểu gen và 4.752 kiểu giao phối.D. 57 kiểu gen và 540 kiểu giao phối. Câu 12. Trong các phép lai khác dòng dưới đây, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở đời con của phép lai nào? A. AAbbDDEE × aaBBDDee B. AABBDDee × AAbbddee C. AAbbDDee × aaBBddEED. AAbbddee × AAbbDDEE Câu 13. Một gen dài 408 nm và có 3100 liên kết hiđrô. Sau khi sử lí bằng 5-BU thành công thì số nuclêôtit từng loại của gen đột biến là: A. A = T = 501; G = X = 699 B. A = T = 503; G = X = 697 C. A = T = 500; G = X = 700 D. A = T = 499; G = X = 701 Câu 14. Tần số tương đối của alen A ở phần đực trong quần thể là 0,6. Qua ngẫu phối quần thể đã đạt được trạng thái cân bằng di truyền với cấu trúc như sau: 0,49 AA + 0,42 Aa + 0,09 aa. Xác định tần số tương đối của alen A và a ở phần cái của quần thể ban đầu. A. A : a = 0,6 : 0,4B. A : a = 0,51 : 0,49C. A : a = 0,8 : 0,2 D. A : a = 0,7 : 0,3 Câu 15. Loài cá nhỏ kiếm thức ăn dính ở kẽ răng của cá lớn, đồng thời làm sạch chân răng của cá lớn. Trên đây là mối quan hệ sinh thái nào? A. Cộng sinhB. Hợp tácC. Kí sinhD. Hội sinh Câu 16. Tần số alen a của quần thể X đang là 0,5 qua vài thế hệ giảm bằng 0 nguyên nhân chính có lẽ là do: A. Có quá nhiều cá thể của quần thể đã di cư đi nơi khác. B. Môi trường thay đổi chống lại alen a C. Kích thước quần thể đã bị giảm mạnh D. Đột biến gen A thành gen a Câu 17. Ứng dụng sự thích nghi của cây trồng đối với nhân tố ánh sáng, người ta đã trồng xen các loài cây theo trình tự: A. Cây ưa sáng trồng trước, cây ưa bóng trồng sau. B. Cây ưa lạnh trồng trước, cây ưa nhiệt trồng sau. C. Cây ưa bóng trồng trước, cây ưa sáng trồng sau. D. Cây ưa ẩm trồng trước, cây chịu hạn trồng sau. Câu 18. Một đoạn sợi cơ bản gồm 10 nucleoxom và 9 đoạn ADN nối, mỗi đoạn nối trung bình có 50 cặp nucleotit .Tổng chiều dài của đoạn ADN xoắn kép trong đoạn sợi cơ bản trên và tổng số phân tử Histon có trong đoạn sợi cơ bản đó lần lượt là: A. 6494 A0 ; 80 B. 6494 A 0 ;79C. 6492 A 0 ; 80D. 6494 A 0 ; 89 Câu 19. Ở một loài thực vật, chiều cao cây do 4 cặp gen không alen phân li độc lập, tác động cộng gộp. Sự có mặt mỗi alen trội làm chiều cao tăng thêm 2 cm. Lai cây cao nhất có chiều cao 26 cm với cây thấp nhất sau đó cho F1 giao phấn với nhau đời con thu được 6304 cây. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lý thuyết số cây cao 20 cm ở F2 là bao nhiêu A. 1411B. 659. C. 369.D. 1379. Câu 20. Ruồi giấm có 4 cặp nhiễm sắc thể, số NST trong 1 tế bào khi kết thúc kì cuối của giảm phân I là A. 4 NST képB. 8 NST đơnC. 8 NST kép. D. 4 NST đơn. Câu 21. Cho phép lai P: ♂AaBBCcDdEe x ♀aaBBccDDEe.Các cặp gen qui định các tính trạng nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Tỉ lệ đời con có kiểu gen và kiểu hình giống bố là bao nhiêu? A. 1/16 và 3/16B. 1/2 và 1/8C. 1/4 và 9/16 D. 1/16 và 3/8 Câu 22. Ở một loài thực vật, alen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b qui định hoa vàng. Hai cặp gen này nằm trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng số 1. Alen D qui định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quả dài, cặp gen Dd nằm trên cặp nhiễm sắc thể tương đồng số 2. Cho giao phấn giữa hai cây (P) đều thuần chủng được F1 dị hợp về 3 cặp gen trên. Cho F1 giao phấn với nhau thu được F2, trong đó cây có kiểu hình thân thấp, hoa vàng, quả dài chiếm tỉ lệ 1%. Biết rằng hoán vị gen xảy ra cả trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. Tính theo lí thuyết cây có kiểu hình thân cao, hoa đỏ, quả tròn ở F2 chiếm tỉ lệ : A. 66,0%B. 38,25%C. 54,0%D. 40,5% Câu 23. Gen mã hóa cho một phân tử prôtêin hoàn chỉnh có 298 axit amin, một đột biến xảy ra làm cho gen mất 3 cặp nuclêôtit ở những vị trí khác nhau trong cấu trúc của gen nhưng không liên quan đến bộ ba mã mở đầu và
  23. bộ ba mã kết thúc . Trong quá trình phiên mã của gen đột biến môi trường nội bào đã cung cấp 7176 ribônuclêôtit tự do. Hãy cho biết đã có bao nhiêu phân tử mARN được tổng hợp? A. 6 mARN.B. 8 mARN.C. 5 mARN. D. 3 mARN. Câu 24. Sự kiện nổi bật nhất trong đại Cổ sinh là: A. Sự xuất hiện của thực vật hạt kín B. Sự xuất hiện của lưỡng cư và bò sát C. Sự sống từ chỗ chưa có cấu tạo tế bào đã phát triển thành đơn bào rồi đa bào D. Sự di chuyển của sinh vật từ dưới nước lên cạn Câu 25. Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến, điều này được giải thích như thế nào? A. Làm sai lệch thông tin di truyền dẫn đến làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin. B. Cơ thể sinh vật mang gen đột biến không kiểm soát được quá trình tái bản của gen. C. Làm cho ADN không tái bản được dẫn đến không kế tục được vật chất di truyền giữa các thế hệ. D. Làm cho ARN không tái bản được dẫn đến không kế tục được vật chất di truyền giữa các thế hệ. Câu 26. Cơ sở để xây dựng chuỗi và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật là mối quan hệ: A. về sinh sản giữa các cá thể trong quần thể.B. dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã. C. về nơi sống giữa các quần thể trong quần xã.D. về sự hỗ trợ các loài trong quần xã Câu 27. Có 2 loại protein bình thường có cấu trúc khác nhau được dịch mã từ 2 phân tử mARN khác nhau. Nhưng 2 phân tử mARN được phiên mã từ 1 gen trong nhân tế bào. Hiện tượng này xảy ra do: A. Các gen được phiên mã từ những gen khác nhau. B. Hai protein có cấu trúc không gian và chức năng khác nhau C. Các exon trong cùng 1 gen được xử lý theo những cách khác nhau để tạo nên các phân tử mARN khác nhau. D. Một đột biến xuất hiện trước khi gen phiên mã làm thay đổi chức năng của gen. Câu 28. Bệnh bạch tạng ở người do alen lặn trên NST thường quy định. Một cặp vợ chồng không bị bạch tạng, họ sinh đứa con đầu bị bạch tạng. Tính xác suất để họ sinh 3 người con gồm 2 trai bình thường và 1 gái bị bệnh ? A. 28/512B. 30/512C. 27/512 D. 29/512 Câu 29. Theo quan điểm tiến hoá hiện đại, khi nói về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Chọn lọc tự nhiên làm xuất hiện các alen mới và các kiểu gen mới trong quần thể. B. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen. C. Chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội có thể nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể. D. Chọn lọc tự nhiên không thể loại bỏ hoàn toàn một alen lặn có hại ra khỏi quần thể. Câu 30. Trong 1 khu rừng rộng 5000 ha. Mật độ sếu đầu đỏ vào năm nghiên cứu thứ nhất là 0,25 cá thể/ ha. Năm thứ 2 có 1350 cá thể xuất hiện. Biết tỉ lệ tử vong của quần thể là 2%/năm. Số lượng cá thể trong năm thứ nhất: A. 1250B. 1350C. 1150 D. 25 Câu 31. Loài giun dẹp Convolvuta roscoffensin sống trong cát vùng ngập thuỷ triều ven biển. Trong mô của giun dẹp có các tảo lục đơn bào sống. Khi thuỷ triều hạ xuống, giun dẹp phơi mình trên cát và khi đó tảo lục có khả năng quang hợp. Giun dẹp sống bằng chất tinh bột do tảo lục quang hợp tổng hợp nên. Quan hệ nào trong số các quan hệ sau đây là quan hệ giữa tảo lục và giun dẹp. A. Vật ăn thịt - con mồi. B. Kí sinh.C. Hợp tác.D. Cộng sinh Câu 32. Nghiên cứu sự di truyền của một bệnh do đột biến gen lặn nằm trên NST thường quy định và di truyền theo quy luật Menđen người ta xây dựng được sơ đồ phả hệ sau: I 1 2 3 4 Ghi chú: : nam bình thường II : nam mắc bệnh 8 9 5 6 7 10 : nữ bình thường III ? : nữ mắc bệnh Xác suất để cặp vợ chồng ở thế hệ thứ II7 và II8 trong sơ đồ phả hệ trên sinh con đầu lòng là con trai mắc bệnh là bao nhiêu? Biết rằng không có đột biến mới xảy ra. A. 1/6B. 1/4C. 1/8 D. 1/12 Câu 33. Phân tử mARN trưởng thành dài 408 nm có tỷ lệ các loại nu A : U : G : X = 4 : 2 : 3: 1 và mã kết thúc là UGA. Khi tổng hợp một chuỗi polipeptit, số nucleotit có ở các đối mã của tARN loại A, U, G, X lần lượt là: A. 239, 479, 359, 120.B. 480, 239, 359, 119. C. 479, 239, 359, 120. D. 239, 479, 120, 359. Câu 34. Một quần thể có tần số kiểu gen ban đầu: 0,4AA : 0,1aa : 0,5Aa. Biết rằng các cá thể dị hợp tử chỉ có khả năng sinh sản bằng 1/2 so với khả năng sinh sản của các cá thể đồng hợp tử. Các cá thể có kiểu gen AA và aa có khả năng sinh sản như nhau. Sau một thế hệ tự thụ phấn thì tần số cá thể có kiểu gen dị hợp tử trong quần thể sẽ là: A. 14,70%B. 16,67%C. 12,25% D. 15.20%
  24. Câu 35. Ở người, nhóm máu A,B,O,AB do 3 alen IA, IB, IO . Biết rằng 2 alen IA, IB là đồng trội so với alen IO. Mắt nâu là trội hoàn toàn so với mắt xanh, thuận tay phải là trội hoàn toàn so với thuận tay trái. Gen qui định các tính trạng trên nằm trên các cặp NST thường khác nhau. Chồng máu A, thuận tay phải, mắt nâu lấy vợ máu B, thuận tay phải, mắt nâu sinh con đầu máu O, thuận tay trái, mắt xanh. Xác suất đứa con thứ hai có kiểu hình không giống bố và mẹ là bao nhiêu? A. 6/32B. 14/32C. 23/32D. 18/32 Câu 36. Nhiệt độ môi trường tăng, ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ sinh trưởng, tuổi phát dục của động vật biến nhiệt? A. Tốc độ sinh trưởng giảm, thời gian phát dục kéo dài. B. Tốc độ sinh trưởng giảm, thời gian phát dục giảm. C. Tốc độ sinh trưởng tăng, thời gian phát dục rút ngắn. D. Tốc độ sinh trưởng tăng, thời gian phát dục kéo dài. Câu 37. Phép lai AAaa x AAaa tạo kiểu gen AAaa ở thế hệ sau với tỉ lệ: A. 1/8B. 1/2.C. 2/9 D. 1/4 Câu 38. Cho các khâu sau: 1. Trộn 2 loại ADN với nhau và cho tiếp xúc với enzim ligaza để tạo ADN tái tổ hợp. 2. Tách thể truyền (plasmit) và gen cần chuyển ra khỏi tế bào. 3. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận. 4. Xử lí plasmit và ADN chứa gen cần chuyển bằng cùng một loại enzim cắt giới hạn. 5. Chọn lọc dòng tế bào có ADN tái tổ hợp. 6. Nhân các dòng tế bào thành các khuẩn lạc. Trình tự các bước trong kĩ thuật di truyền là: A. 2,4,1,3,6,5.B. 2,4,1,5,3,6.C. A. 2,4,1,3,5,6. D. 1,2,3,4,5,6. Câu 39. Ở cừu, gen H quy định có sừng, gen h quy định không sừng, kiểu gen Hh biểu hiện có sừng ở cừu đực và không sừng ở cừu cái, gen nằm trên nhiễm sắc thể thường. Cho lai cừu đực không sừng với cừu cái có sừng được F1, cho F1 giao phối với nhau được F2, cho các cừu F2 giao phối tự do.Theo lý thuyết, tỷ lệ cừu cái có sừng ở F3 là bao nhiêu ? A. 3/16B. 1/8.C. 3/8.D. 1/4. Câu 40. Trong quần thể người có một số thể đột biến sau:1 - Ung thư máu; 2 - Hồng cầu hình liềm; 3 - Bạch tạng; 4 - Hội chứng Claiphentơ; 5 - Dính ngón tay số 2 và 3; 6 - Máu khó đông; 7 - Hội chứng Tơcnơ; 8 - Hội chứng Đao; 9 - Mù màu. Những thể đột biến nào là đột biến nhiễm sắc thể? A. 1,2,4,5B. 4, 5, 6, 8.C. 1, 3, 7, 9. D. 1, 4, 7 và 8. II. PHẦN RIÊNG [10 câu] Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B) A- Theo chương trình Nâng cao ( 10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41. Cho hai nhiễm sắc thể có cấu trúc và trình tự các gen ABCDE*FGH và MNOPQ*R( dấu* biểu hiện cho tâm động), đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể tạo ra nhiễm sắc thể có cấu trúc MNOCDE*FGH và ABPQ*R . Thuộc dạng đột biến : A. chuyển đoạn không tương hỗ.B. đảo đoạn ngoài tâm động. C. đảo đoạn có tâm động.D. chuyển đoạn tương hỗ. Câu 42. Khi nói về quy trình nuôi cấy hạt phấn, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Giống được tạo ra từ phương pháp này có kiểu gen dị hợp, thể hiện ưu thế lai cao nhất. B. Sự lưỡng bội hoá các dòng tế bào đơn bội sẽ tạo ra được các dòng lưỡng bội thuần chủng. C. Các hạt phấn có thể mọc trên môi trường nuôi cấy nhân tạo để tạo thành các dòng tế bào đơn bội D. Dòng tế bào đơn bội được xử lí hoá chất (cônsixin) gây lưỡng bội hoá tạo nên dòng tế bào lưỡng bội. Câu 43. Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về mARN của E.coli? A. Số loại mARN thay đổi tùy thuộc vào số đoạn intron trong gen cấu trúc B. phân tử mARN có thể tham gia dịch mã sau khi được tổng hợp xong C. mARN có trình tự nucleotit tương tự trên mạch bổ sung của gen, chỉ khác là T được thay bằng U D. Chiều của phân tử mARN được đọc từ 5' đến 3' Câu 44. Khái niệm "biến dị cá thể" của Đacuyn tương ứng với những loại biến dị nào trong quan niệm hiện đại? A. Biến dị tổ hợp, đột biến gen, đột biến NST. B. Biến dị thường biến, đột biến gen, đột biến NST C. Biến dị tổ hợp, đột biến gen, đột biến NST, thường biến. D. Biến đổi, đột biến gen, đột biến NST. Câu 45. Cho gen A quy định hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định hạt trắng. Thế hệ ban đầu (P0) có 1 cá thể mang kiểu gen Aa và 2 cá thể mang kiểu gen aa. Cho chúng tự thụ phấn bắt buộc qua 3 thế hệ, sau đó cho ngẫu phối ở thế hệ thứ 3. Theo lí thuyết ở thế hệ thứ 4 quần thể có: A. 0,168 hạt đỏ: 0,832 hạt trắngB. 0,5 hạt đỏ: 0,5 hạt trắng. C. 0,31 hạt đỏ: 0,69 hạt trắngD. 0,75% hạt đỏ: 0,25% hạt trắng.
  25. Câu 46. Thuyết tiến hoá tổng hợp đã giải thích sự tăng sức đề kháng của ruồi đối với DDT. Phát biểu nào dưới đây không chính xác? A. Giả sử tính kháng DDT là do 4 gen lặn a, b, c, d tác động bổ sung, sức đề kháng cao nhất thuộc về kiểu gen aabbccdd. B. Khi ngừng xử lý DDT thì dạng kháng DDT trong quần thể vẫn sinh trưởng, phát triển bình thường vì đã qua chọn lọc. C. Ruồi kiểu dại có kiểu gen AABBCCDD, có sức sống cao trong môi trường không có DDT. D. Khả năng chống DDT liên quan với những đột biến hoặc những tổ hợp đột biến đã phát sinh từ trước một cách ngẫu nhiên Câu 47. Cho hai dòng lúa thuần chủng là thân cao hạt dài và thân thấp hạt bầu thụ phấn với nhau được F1. Cho F1 tiếp tục thụ phấn với nhau, ở F2 thu được 20.000 cây, trong đó có 1250 cây thấp, hạt bầu. Tỉ lệ thân cao hạt dài ở F2 là bao nhiêu? A. 18,75 B. 0,5625C. 0,375D. 0,0625 Câu 48. Ở chim P thuần chủng lông dài xoăn lai với lông ngắn thẳng, đời F1 thu được toàn lông dài xoăn. Cho chim trống F1 lai với chim mái chưa biết KG đời F2 xuất hiện 20 chim lông ngắn, thẳng: 5 chim lông dài,thẳng: 5 chim lông ngắn,xoăn. Tất cả chim trống của F2 đều có chim lông dài, xoăn. Biết một gen quy định một tính trạng và không có tổ hợp chết. Tìm kiểu gen của chim mái lai với F1, tần số HVG của chim F1 lần lượt là: A. XABY, tần số 20%B. X abY , tần số 25%C. X ABXab , tần số 5% D. AaXBY, tần số 10% Câu 49. Đặc điểm nào sau đây không phải của quần xã? A. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng. B. Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian nhất định (gọi là sinh cảnh). C. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. D. Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc cùng một loài, cùng sống trong một khoảng không gian nhất định (gọi là sinh cảnh). Câu 50. Ở một loài thực vật lưỡng bội, xét hai cặp gen Aa và Bb nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau. Nếu một quần thể của loài này đang ở trạng thái cân bằng di truyền về cả hai cặp gen trên, trong đó tần số của alen A là 0,2; tần số của alen B là 0,4 thì tỉ lệ kiểu gen AABb là: A. 1,92%.B. 3,25%.C. 52 %. D. 0,04%. B- Theo chương trình Chuẩn ( 10 câu, từ câu 51 đến câu 60) Câu 51. Ở người, những hội chứng nào sau đây là do đột biến số lượng nhiễm sắc thể xảy ra ở cặp nhiễm sắc thể thường? A. Hội chứng Patau và hội chứng Etuôt.B. Hội chứng Đao và hội chứng Claiphentơ C. Hội chứng Đao và hội chứng TơcnơD. Hội chứng Etuôt và hội chứng Claiphentơ Câu 52. Điều nào không đúng khi giải thích sự song song tồn tại của các nhóm sinh vật có tổ chức thấp bên cạnh các nhóm sinh vật có tổ chức cao? A. tần số phát sinh đột biến có thể khác nhau tùy từng gen, từng kiểu gen. B. tổ chức cơ thể có thể giữ nguyên trình độ nguyên thủy hoặc đơn giản hóa, nếu thích nghi với hoàn cảnh sống thì tồn tại và phát triển C. Trong điều kiện môi trường ổn định thì nhịp độ tiến hóa đồng đều giữa các nhóm. D. áp lực của chọn lọc tự nhiên có thể thay đổi theo hoàn cảnh cụ thể trong từng thời kỳ đối với từng nhánh phát sinh trong cây tiến hóa. Câu 53. Phương pháp nào sau đây đạt hiệu quả tốt nhất trong việc duy trì ưu thế lai ở một giống cây trồng ? A. Trồng bằng hạt đã qua chọn lọc.B. Nuôi cấy mô C. Nhân giống vô tính bằng cành giâmD. Cho tự thụ phấn bắt buộc Câu 54. Ở phép lai 2 cặp tính trạng, phân tích tỉ lệ kiểu hình ở từng cặp tính trạng thì thấy tỉ lệ vỏ trơn/ vỏ nhăn = 9/7; hạt vàng/ hạt xanh = 7/1. Nếu 2 cặp tính trạng di truyền phân li độc lập thì kiểu hình vỏ nhăn, hạt xanh chiếm tỉ lệ bao nhiêu? A. 9/64.B. 9/128.C. 7/64. D. 7/128. Câu 55. Một quần thể thực vật có thành phần kiểu gen: 0,2 AA : 0,8Aa. Qua một số thế hệ tự thụ phấn tỉ lệ kiểu gen đồng hợp lặn trong quần thể là 0,375. Số thế hệ tự thụ phấn của quần thể là: A. 3.B. 4.C. 2. D. 5. Câu 56. Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao, alen a quy định thân thấp; gen B quy định quả màu đỏ, alen b quy định quả màu vàng; gen D quy định quả tròn, alen d quy định quả dài. Biết rằng các gen trội là trội hoàn toàn. Cho cây dị hợp về 3 cặp gen (P) lai phân tích thu được Fa gồm 41 cây thân cao, quả đỏ, dài; 40 cây thân cao, quả vàng, dài; 39 cây thân thấp, quả đỏ, tròn; 40 cây thân thấp, quả vàng, tròn. Trong trường hợp không xảy ra hoán vị gen, kiểu gen của P là: A. (AD//ad)Bb B. (AB//ab)Dd C. (Ad//aD)Bb D. (Ab//aB)Dd Câu 57. Diễn thế nguyên sinh khác với diễn thế thứ sinh ở đặc điểm:
  26. A. nguyên nhân bên ngoài và nguyên nhân bên trong là khác nhau B. diễn thế nguyên sinh có giai đoạn khởi đầu và có giai đoạn cuối. C. diễn thế nguyên sinh khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật, còn diễn thế thứ sinh xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật từng sống. D. điều kiện sống thuận lợi của diễn thế nguyên sinh khác với điều kiện sống của diễn thế thứ sinh. Câu 58. Ở một quần thể ngẫu phối, xét hai gen: gen thứ nhất có 4 alen thuộc đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X; gen thứ hai có 6 alen thuộc nhiễm sắc thể thường. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, số loại kiểu gen tối đa về cả hai gen trên có thể được tạo ra trong quần thể này là: A. 300.B. 294.C. 35. D. 324. Câu 59. Hiện tượng một kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước các điều kiện môi trường khác nhau được gọi là: A. sự thích nghi của sinh vật.B. mức phản ứng. C. sự mềm dẻo kiểu hình.D. sự thích nghi kiểu gen. Câu 60. Câu nói nào sau đây là chính xác nhất? A. Sự thay đổi điều kiện sinh thái là nguyên nhân trực tiếp của sự hình thành loài mới. B. Quá trình hình thành đặc điếm mới thích nghi là sơ sở dẫn đến hình thành loài mới. C. Quá trình hình thành đặc điếm mới thích nghi tất yếu dẫn đến hình thành loài mới. D. Đặc điếm mới thích nghi là kết quả của các đột biến vô hướng đã qua chọn lọc. HẾT Đáp án đề số 5 01. D; 02. A; 03. D; 04. D; 05. B; 06. C; 07. C; 08. B; 09. A; 10. D; 11. B; 12. C; 13. D; 14. C; 15. B; 16. C; 17. A; 18. D; 19. D; 20. A; 21. A; 22. D; 23. B; 24. D; 25. A; 26. B; 27. C; 28. C; 29. A; 30. A; 31. D; 32. D; 33. D; 34. B; 35. C; 36. C; 37. B; 38. C; 39. B; 40. D; 41. A; 42. A; 43. A; 44. A; 45. C; 46. B; 47. B; 48. A; 49. D; 50. A; 51. A; 52. C; 53. B; 54. D; 55. B; 56. C; 57. C; 58. B; 59. C; 60. B;
  27. Đề số 6: SỞ GD&ĐT NGHỆ AN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 2012 Trường THPT Nguyễn Xuân Ôn MÔN: SINH HỌC Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1 : Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của CLTN có cấu trúc di truyền: 0.6AA + 0.3Aa + 0.1aa = 1,sau 4 thế hệ ngẫu phối cấu trúc di truyền của quần thể là:0.2AA + 0.1Aa + 0.7aa = 1. Nhận xét đúng về CLTN với quần thể này: A. Quá trình chọn lọc đang đào thải dần cá thể dị hợp B. Quá trình chọn lọc đang đào thải dần kiểu gien đồng hợp C. Quá trình chọn lọc đang đào thải dần cá thể dị hợp, tích lũy kiểu hình trội D. Quá trình chọn lọc đang đào thải dần cá thể kiểu hình trội. Câu 2 : Ở ruồi dấm: Gien A. mắt đỏ, gien a. mắt trắng; gien B. cánh dài, gien b. cánh cụt. Các gien trội hoàn toàn, hai cặp gien cùng nằm trên NST X không có alen trên NST Y. Cho phép lai: XABXab x XABY (biết tần số trao đổi chéo là 0,2 ) thu được ở đời con 200 con với 4 kiểu hình, tính theo lý thuyết số lượng ruồi đực F1 kiểu hình mắt trắng, cánh cụt là: A. 20 con B. 40 con C. 10 con D. 32 con Câu 3 : Sự di truyền nhóm máu A,B,AB,O ở người do 3 alen chi phối IA IB IO.Kiểu gen IAIA, IAIOquy định nhóm máu A;kiểu gen IBIB, IBIOquy định nhóm máu B;kiểu gen IAIB quy định nhóm máu AB; kiểu gen IOIO quy định nhóm máu O.Trong một quần thể người, nhóm máu O chiếm 4%,nhóm máu A chiếm 45%,nhóm máu B có tỷ lệ là: A. 0,4 B. 0,25 C. 0,54 D. 0,21 Câu 4 : Một quần thể ngẫu phối lưỡng bội , xét một gien có 2 alen (A và a) qui định chiều caocây , tần số alen A ở giới ♂ là 0,6, ở giới ♀ là 0,8, tần số alen a ở giới ♂ là 0,4, ở giới ♀ là 0,2 , biết rằng các gien nằm trên NST thường. Xác định thành phần kiểu gien của quần thể trong điều kiện không có đột biến, không có chọn lọc tự nhiên: A. 0,48 AA + 0,44Aa +0,08aa =1 B. 0,36 AA + 0,48Aa +0,16aa =1 C. 0,49 AA + 0,42Aa +0,09aa =1 D. 0,64 AA + 0,32Aa +0,04aa =1 Câu 5 : Phương án đúng về mối quan hệ hội sinh: A. Sáo kiếm ăn trên lưng trâu B. Trùng roi sống trong ruột mối C. vi khuẩn lam sống chung với san hô D. Phong lan bám vào thân các cây cổ thụ Câu 6 : Nghiên cứu một quần thể động vật nhận thấy thời điểm bắt đầu có 15000 cá thể, quần thể có tỉ lệ sinh 14%/ năm, tỉ lệ tử vong 6%/năm, tỉ lệ xuất cư 3%/năm. Sau 1 năm số lượng cá thể trong quần thể dự đoán : A. 15740 B. 15651 C. 15700 D. 15751 Câu 7 : Cho các ký hiệu của các tế bào bình thường như sau: Tế bào sinh dưỡng (a), tế bào sinh dục sơ khai (b), hợp tử (c), bào tử (d), tế bào cánh hoa (e), tế bào sinh giao tử (g), tinh trùng (h), trứng (i), tế bào sinh dục ở vùng tăng trưởng (k)Thể định hướng(f). Loại tế bào mang bộ NST 2n là: A. a,b,c,e,g,k B. a,b,d,e,g C. a,b,c,g,k D. a,c,e,k,f Câu 8 : Loài sâu xám hại ngô có điểm gây chết giới hạn dưới là 9,6oc , điểm gây chết giới hạn trên là 42oc , thời gian sống của sâu là 43 ngày. Trong môi trường có nhiệt độ trung bình 26oC số lứa sâu trung bình một năm là bao nhiêu: A. 9 B. 8,5 C. 10 D. 8 Câu 9 : Những căn cứ được sử dụng để lập bản đồ gien: A. Đột biến (ĐB)lệch bội, ĐB đảo đoạn NST, tần số hoán vị gien B. Đột biến (ĐB)lệch bội, ĐB đảo đoạn NST, tần số trao đổi chéo C. Đột biến (ĐB)lệch bội, ĐB mất đoạn NST, tần số hoán vị gien D. ĐB mất đoạn NST, tần số hoán vị gien Câu 10 : Một gia đình có 2 chị em đồng sinh cùng trứng, người chị lấy chồng nhóm máu A sinh con nhóm máu B, người em lấy chồng nhóm máu O sinh con nhóm máu B. Hai chị em đồng sinh thuộc nhóm máu gì: Nhóm máu A. Nhóm máu A B. Nhóm máu B C. Nhóm máu O D. AB Câu 11 : Chuỗi mARN tham gia dich mã có độ dài 5100Ao , trên chuỗi mARN này người ta xác định được mã 5,AUG3, chiếm 2% trong tổng số mã DT của mARN. Có bao nhiêu axyt amin mêtyônin tham gia vào chuỗi pô li pep tit có tính năng sinh học:
  28. A. 1 B. 10 C. 8 D. 9 Câu 12 : Trả lời phương án không đúng về quần thể người: A. Ở các nước phát triển kích thước dân số ở trạng thái ổn định, ở các nước đang phát triển dân số chưa ổn định B. Tăng trưởng của quần thể người là dạng tăng trưởng lý thuyết vì sự phát triển khoa học con người đã chủ động giảm được tỉ lệ tử vong của trẻ sơ sinh C. Biến động dân số của loài người là loại biến động không theo chu kì do đặc điểm sinh học sinh sản của người và sự chi phối của điều kiện kinh tế xã hội D. Tăng trưởng của quần thể người là tăng trưởng thực tế vì sự tăng dân số của quần thể người phụ thuộc các điều kiện kinh tế xã hội Câu 13 : Một polinucleotit tổng hợp nhân tạo từ hỗn hợp dung dịch chứa U và X theo tỉ lệ 4:1. Có bao nhiêu đơn vị mã và tỉ lệ mã di truyền U2X: A. 8 và 64/125 B. 6 và 32/125 C. 8 và 12/125 D. 8 và 48/125 Câu 14 : Ở một loài thực vật: Gien A qui định tính trạng quả màu đỏ , a qui định quả vàng; B qui định quả tròn, b qui định quả bầu dục; D qui định thân cao , d qui định thân thấp, biết rằng các gien trội là trội hoàn toàn . Cho giao phấn cây quả đỏ, tròn, thân cao với cây quả vàng , bầu dục, thân thấp thu được con lai có 4 kiểu hình tỷ lệ : 1/4cây quả đỏ, tròn thấp: 1/4cây quả đỏ,bầu dục, thân thấp : 1/4cây quả vàng, tròn, thân cao : 1/4cây vàng bầudục, thân cao. Nếu các gien liên kết hoàn toàn, sơ đồ lai nào sau đây phù hợp với phép lai trên: A. Ad ad B. AB ab Bb x bb Dd x dd aD ad ab ab C. BD bd D. Ab ab Aa x aa Dd x dd bd bd aB ab Câu 15 : Người và tinh tinh chỉ khác nhau 2,4% AND. Giải thích điểm khác nhau cơ bản ở người là tinh tinh là: A. Do xuất hiện tần số đột biến gien lớn dẫn đến sự khác nhau B. Những đột biến gien liên quan đến việc điều hòa hoạt động gien có thể gây ra những thay đổi lớn về hình thái C. Các gien đột biến chi phối các biển hiện hình thái của người dẫn đến sự khác biệt D. Do xuất hiện các đột biến lớn về cấu trúc NST Câu 16 : Cho lai 2 dòng lúa mì : P: ♂ AaBB x ♀ Aabb Biết 2 cặp gien nằm trên 2 cặp NST thường khác nhau . Xác định phương án chưa chính xác : A. Con lai tự đa bội 4n có KG: AAAABBbb và AaaaBBbb B. Nếu trong giảm phân cặp Aa của cây ♂ không phân ly, cây ♀ không bị ĐB, kết quả thụ tinh tạo thể lệch bội 2n+1 : AAAbb, AAaBb C. Nếu ĐB xẩy ra trong giảm phân con lai 3n có KG là: AAaBBb, AAABbb, AaaBbb D. Nếu trong giảm phân cặp A a của cây ♂ không phân ly, cây ♀ không bị ĐB, kết quả thụ tinh tạo thể lệch bội 2n+1 : AAaBb Câu 17 : Ab Cho cơ thể mang KG tự thụ phấn, hoán vj gien ở tế bào sinh hạt phấn và sinh noãn là aB aB 20% . Con lai mang KG sinh ra có tỷ lệ về mặt lý thuyết là: ab A. 40% B. 4% C. 8% D. 16% Câu 18 : Các bệnh tật và những hội chứng di truyền ở người là: 1.Bệnh hồng cầu lưỡng liềm, 2. Bạch tạng, 3. Hội chứng claiphentơ, 4. Tật dính ngón tay 23, 5. Bệnh mù màu đỏ lục, 6. Lùn. Bệnh, tật và hội chứng di truyền liên quan đến đột biến gien trội có thể gặp ở cả nam và nữ là: A. 2,5 B. 1,6 C. 3,4 D. 1,5
  29. Câu 19 : Bộ NST đặc trưng của đậu hà lan là 14, một tế bào thể tam bội thực hiện nguyên phân, số NST đơn trong tế bào ở kỳ sau của nguyên phân là: A. 30 B. 29 C. 42 D. 26 Câu 20 : Phiên mã ngược có ý nghĩa trong công nghệ gien là: A. Giúp cho việc cải tạo giống vật nuôi cây trồng để tăng năng suất B. Tổng hợp được AND từ mARN của một mô ở giai đoạn cụ thể để xây dựng ngân hàng gien C. Xác định được hệ gien của thể nhận D. Xác định được quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật Câu 21 : Ở một loài thực vật :Gien A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gien a quy địnhthân thấp, cho hai cây thân cao giao phấn thu được F1: 120 cây thân cao, 40 cây thân thấp, tính theo lý thuyết số cây F1 tự thụ phấn cho F2 toàn những cây thân cao so với tổng số cây ở F1 là: A. 30 cây B. 60 cây C. 90 cây D. 40 cây Câu 22 : Gien điểu khiển hoạt động của ôpêrôn là: A. Gien vận hành (O) B. Gien cấu trúc C. Gien điều hòa (R) D. Gien khởi động (P) Câu 23 : Trả lời phương án không đúng: A. Mã DT có tính phổ biến chứng minh rằng tất cả sinh vật hiện nay trên Trái Đất có chung nguồn gốc Trong quá trình phiên mã mạch làm khuôn là một mạch AND có chiều 3, 5, theo chiều tác B. động của enzim C. Mã DT được đọc liên tục từ một điểm xác định trên mARN từ 3, 5, D. Mã DT được đọc liên tục từ một điểm xác định trên mARN từ 5, 3, Câu 24 : Trả lời phương án đúng về chọn lọc tự nhiên(CLTN) khi môi trường sống của sinh vật không thay đổi : A. CLTN diễn ra chậm do sinh vật đã thích nghi B. CLTN không diễn ra vì sinh vật đã thích nghi C. CLTN không diễn ra vì thể ĐB không có lợi đã bị đào thải , thành phần kiểu gien không thay đổi D. CLTN diễn ra theo hướng củng cố đặc điểm thích nghi vì ĐB vẫn xuất hiện Câu 25 : Ở một loài thực vật màu hoa được hình thành do sự tác động của 2 cặp gien( Aa và Bb) phân li độc lập, sản phẩm của gien A và B tác động hình thành nên màu hoa đỏ, cặp gien bb ức chế sự hình thành màu của gien A và cặp aa nên hoa có màu trắng; gien B tác động với cặp aa cho màu vàng. Cho cây hoa đỏ dị hợp về hai cặp gien tự thụ phấn, tỉ lệ kiểu hình thu được ở F2 là: A. 12 cây hoa đỏ: 3 cây hoa vàng: 1 cây hoa trắng B. 9 cây hoa đỏ: 3 cây hoa vàng: 4 cây hoa trắng C. 6 cây hoa đỏ: 1 cây hoa vàng: 1 cây hoa trắng D. 9 cây hoa đỏ: 6 cây hoa vàng: 1 cây hoa trắng Câu 26 : Phát biểu đúng về trạng thái cân bằng của quần thể: A. Trạng thái cân bằng của quần thể là trạng thái động vì các nhân tố sinh thái của môi trường luôn luôn biến động B. Trạng thái cân bằng của quần thể là trạng thái động vì mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường phức tạp C. Trạng thái cân bằng của quần thể là trạng thái ổn định vì quần thể đang ở trạng thái thích nghi với môi trường D. Trạng thái cân bằng của quần thể là trạng ổn định vì mối quan hệ giữa sinh vật và môi trường ổn định Câu 27 : Ý nghĩa của việc nghiên cứu nhóm tuổi quần thể sinh vật: A. Giúp con người bảo vệ, khai thác có hiệu quả hơn tài nguyên sinh vật B. Tìm ra nguyên nhân biến động quần thể C. Là cơ sở để xây dựng qui hoạch dài hạn sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp D. Tìm ra qui luật chung của sự biến động số lượng cá thể quần thể
  30. Câu 28 : Trả lời phương án không đúng về quá trình hình thành loài theo quan niệm hiện đại: A. Đột biến xẩy ra ở gien điều hòa dẫn đến hình thành loài mới nhanh nhất B. Đột biến đa bội có thể dẫn đến hình thành loài một cách nhanh chóng C. Đột biến xẩy ra ở gien cấu trúc dẫn đến hình thành loài mới nhanh nhất D. Loài có tập tính càng tinh vi phức tạp thì càng có cơ hội hình thành loài mới nhanh Câu 29 : Cho các phương pháp sau: 1.Lai gần, 2. Lai tế bào xô ma khác loài, 3. Giao phối cận huyết, 4. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến, 5. Lai hai dòng thuần chủng kiểu gien khác nhau, 6.nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh rồi lưỡng bội hóa dòng đơn bội (n). Phương pháp để tạo ra dòng thuần chủng là: A. 1,2,4,5 B. 1,3,4,6 C. 1,3,6 D. 1,3,4 Câu 30 : Ở ruồi dấm: Gien A qui dịnh tính trạng mắt đỏ, a qui định mắt trắng; Gien B qui định cánh dài, b qui định cánh cụt. Cho lai một cặp ruồi dấm mắt đỏ cánh dài thu được đời con - 7,5% đực mắt đỏ cánh dài: 7,5% đực mắt trắng cánh cụt: 42.5% đực mắt đỏ cánh cụt: 42.5% đực mắt trắng cánh dài - 50% cái mắt đỏ cánh dài: 50% cái mắt đỏ cánh cụt Tần số hoán vị gien là: A. 15% B. 7.5% C. 30% D. 20% Câu 31 : Một tế bào sinh giao tử của một loài có kiểu gien (ABD//abd Ee) tiến hành giảm phân tạo tinh trùng, quá trình giảm phân bình thường không xảy ra đột biến. Trả lời phương án đúng về số loại giao tử tối đa có thể tạo ra về mặt lý thuyết và tỉ lệ giao tử thấp nhất là: A. 8, aBd e B. 16, AbD e C. 16, ABd E D. 8, AbD e Câu 32 : Trong một quần xã có các mối quan hệ: 1.Hội sinh 2.Hợp tác 3.Cộng sinh 4.Cạnh tranh 5. Động vật ăn thịt – con mồi Một loài chim ăn quả của một loài cây, chúng đã mang hạt của loài cây đó phát tán đi nơi khác giúp cho sự phân bố loài cây này rộng hơn, đây thuộc mối quan hệ gì: A. 2 B. 2, 5 C. 2,4 D. 1,2 Câu 33 : Nhân tố tiến hóa không làm thay đổi tần số alen nhưng thay đổi tần số kiểu gien của quần thề là: A. Giao phối không ngẫu nhiên B. Các yếu tố ngẫu nhiên C. Đột biến D. Di-nhập gien Câu 34 : Trả lời phương án đúng nhất về biến dị (BD) , di truyền (DT)theo quan niệm hiện đại: A. BD là những biến đổi ở KH của một KG tương ứng với môi trường khác nhau B. DT là hiện tượng bố mẹ truyền cho con những tính trạng chung của loài làm cho con giống với cha mẹ, ông bà tổ tiên C. DT là hiện tượng bố mẹ truyền cho con một kiểu gien, kiểu gien tác động với môi trường qui định kiểu hình D. BD là sự biến đổi trong cấu trúc DT làm xuất hiện kiểu hình mới Câu 35 : Trong kĩ thuật cấy truyền phôi ở động vật cần trải qua một khâu sau đây. Trả lời phương án sai: A. Tách phôi thành nhiều phần mỗi phần phát triển thành 1 phôi riêng biệt rồi cấy vào dạ con những con cái cùng trạng thái sinh lý. B. Trước khi cấy phôi vào động vật nhận phôi có thể làm biến đổi các thành phần trong tế bào phôi khi mới phát triển theo hướng có lợi cho con người C. Phối hợp 2 hay nhiều phôi thành 1 thể khảm D. Dùng tác nhân gây đột biến tác động vào phôi tạo thể đột biến có lợi Câu 36 : Ở thể đột biến của một loài thực vật, sau khi 1 tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp 4 đợt đã tạo ra số tế bào có tất cả 208 NST.Trả lời phương án sai: A. Bộ NST 2n của loài có thể là 12 nếu thể lêch bội là 2n + 1 = 13 B. .Bộ NST 2n của loài có thể là 14 nếu thể lêch bội là 2n - 1 = 13 C. Nếu ĐB ở dạng 2n-1(14-1) thì có 7 dạng giao tử thừa 1NST D. Nếu ĐB ở dạng 2n+1(12+1) thì có 6 dạng giao tử thừa 1NST Câu 37 : Ở ngô : Gien A qui định thân cao, a qui định thân thấp; BB qui định hạt màu vàng, Bb qui định hạt tím, bb qui định hạt trắng . Cho cây ngô dị hợp về 2 cặp gien trên tự thụ phấn bắt buộc, ở đời con xuất hiện số kiểu hình và tỷ lệ cây thấp hạt tím là: A. 4 và 1/16 B. 6 và 1/8 C. 4 và 1/8 D. 6 và 1/16 Câu 38 : Quan sát bộ NST trong các tế bào sinh dưỡng của một cây đều có 36 NST người ta khẳng định cây này là thể tam bội (3n), cơ sở khoa học đúng về cây này là: A. Các NST trong tế bào tồn tại thành từng nhóm, mỗi nhóm gồm 3 NST giống nhau về hình dạng kích thước B. Cây sinh trưởng nhanh, không có hạt, chống chịu tốt C. Có một nhóm tồn tại 3 NST tương đồng còn lại tồn tại từng cặp NST tương đồng D. Có 3 nhóm tồn tại 3 NSt tương đồng còn lại tồn tại cặp NST tương đồng Câu 39 : Kích thước tối đa của quần thể do sự chi phối của yếu tố nào: A. Nguồn sống của môi trường cũng như các mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau
  31. B. Không gian sống của quần thể đó và chu kỳ sống của các loài sinh vật theo mùa C. .Mật độ cá thể của quần thể ở thời điểm cụ thể và mức cạnh tranh giứa các cá thể D. Số lượng các quần thể sinh vật khác nhau trong một khu vực Câu 40 : Thời kỳ phồn thịnh của cây hạt trần và bò sát là: A. Kỉ Jura đại Trung sinh B. Kỉ Creta đại Trung sinh C. Kỉ Đê vôn đaị Cổ sinh D. Kỉ tam điệp đại Trung sinh Câu 41 : Phát biểu đúng về cấu trúc tháp tuổi của quần thể trẻ: A. Đáy tháp hẹp, nhóm tuổi trung bình lớn hơn nhóm tuổi thấp B. Tháp có đáy rộng, tỉ lệ nhóm tuổi trước sinh cao C. Đáy tháp rộng vừa phải, tỉ lệ sinh cân bằng với tỉ lệ tử vong D. Đáy tháp rộng cạnh tháp xiên ít hoặc đứng Câu 42 : Trên 1 NST xét 4 gien A B D E, khoảng cách tương đối giữa các gien là: AB=2,5cM ; BD=17,5 cM ; BE=4.5 cM ; DE=22 cM ; AD=20 cM Trật tự đúng của các gien trên NST là: A. EABD B. DABE C. ABDE D. BADE Câu 43 : Phép lai nào sau đây không phải do các gien phân ly độc lập: A. Cho lúa F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ cây thấp hạt dài 6,25% B. Cho lai phân tích ngô F1 hạt vàng với hạt trắng thu được F2: 25% cây hạt vàng: 75% cây hạt trắng. C. Ngô F1 hạt trắng tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ : 12 hạt trắng : 3 hạt vàng : 1 hạt tím D. Cà chua F1 thân cao quả đỏ tự thụ phấn có kiểu gien dị hợp biết rằng A quy định thân cao, a-thân thấp; B qui định quả đỏ, b qui định quả vàng F2: 25% cây cao hạt vàng, 50% cây cao hạt đỏ, 25% cây thấp hạt đỏ Câu 44 : Yếu tố ngẫu nhiên có thể làm thay đổi tần số alen và tần số kiểu gien một cách nhanh chóng trong trường hợp : A. Quần thể có cấu trúc tuổi phát triển B. Quần thể có kích thước tối đa C. Quần thể có kích thước tối thiểu D. Quần thể có tỉ lệ nhập cư cao Câu 45 : Ba loài thực vật đều có bộ NST 2n=18. Loài 1 có hệ gien AA, loài 2 có hệ gien BB, loài 3 có hệ gien DD, trong tự nhiên xảy ra lai xa kèm theo đa bội hóa ở ba loài này. Phát biểu đúng về kiểu gien của loài mới: A. AABBDD B. ABD C. ABBBDDD D. AABBBDD Câu 46 : Ở cà chua gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với gien a quy định quả vàng. Cho phép lai hai cây tứ bội P: AAaa x Aaaa, biết rằng các cây tứ bội giảm phân cho giao tử 2n có khả năng thụ tinh bình thường thu được F1 540 cây, tính theo lý thuyết số cây tứ bội không thuần chủng quả đỏ là: A. 495 B. 450 C. 54 D. 45 Câu 47 : Một chuỗi polipeptit gồm 498 axit amin, gien cấu trúc mã hóa chuỗi polypeptit này dài 5610 A°, gien này có bao nhiêu nul ở các đoạn intro A. 300 B. 3000 C. 301 D. 150 Câu 48 : Nuclêôxôm là đơn vị cấu trúc cơ bản của: A. axit nuclêic B. Nhân tế bào C. Nhiễm sắc thể D. polipeptit Câu 49 : Phát biểu không đúng về kích thước quần thể: A. Kích thước quần thể là tổng số cá thể hoặc sản lượng hay tổng năng lượng của các cá thể trong quần thể B. Kích thước tối đa của quần thể là giới hạn về số lượng mà quần thể có thể đạt được C. Kích thước quần thể là đặc trưng của loài mang tính di truyền D. Quần thể phân bố rộng nguồn sống dồi dào có kích thước lớn hơn quần thể phân bố ở nơi hẹp nguồn sống hạn chế Câu 50 : Giải thích về khả năng kháng thuốc ở vi khuẩn liên quan đến đột biến gien kháng thuốc được hình thành trong quần thể, đột biến kháng thuốc xuất hiện khi nào: A. Sau khi sử dùng thuốc lần đầu B. Sau vài đợt sử dụng thuốc C. Sau một thời gian dài sử dụng thuốc D. Trước khi sử dụng thuốc ĐÁP ÁN đề số 6 1 D 11 D 21 D 31 B 41 B 2 B 12 B 22 C 32 B 42 A 3 D 13 D 23 C 33 A 43 D 4 C 14 A 24 D 34 C 44 C 5 D 15 B 25 B 35 D 45 A 6 D 16 B 26 A 36 C 46 B