550 Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 cả năm (Có đáp án)

doc 67 trang xuanha23 09/01/2023 5452
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "550 Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 cả năm (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doc550_cau_hoi_trac_nghiem_lich_su_lop_10_ca_nam_co_dap_an.doc

Nội dung text: 550 Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 cả năm (Có đáp án)

  1. BÀI 1: SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY Câu 1: Dấu tích Người tối cổ đã được tìm thấy đầu tiên ở tỉnh nào của Việt Nam? A. Nghệ An. B. Thanh Hóa. C. Cao Bằng. D. Lạng Sơn. Câu 2: Người tối cổ khác loài vượn cổ ở điểm nào? A. Đã bỏ hết dấu tích vượn trên cơ thể mình. B. Đã biết chế tác công cụ lao động. C. Biết chế tạo lao và cung tên. D. Biết săn bắn, hái lượm. Câu 3: Công cụ lao động của Người tối cổ ứng với thời kì nào? A. Sơ kì đá cũ B. Sơ kì đá mới C. Sơ kì đá giữa D. Hậu kì đá mới Câu 4: Người tối cổ đã có phát minh lớn nào? A. Biết giữ lửa trong tự nhiên B. Biết taọ ra lửa C. Biết chế tạo nhạc cụ D. Biết chế tạo trang sức Câu 5: Người tối cổ tự cải biến mình, hoàn thiện mình từng bước nhờ A. phát minh ra lửa. B.chế tạo đồ đá. C. lao động . D.sự thay đổi của thiên nhiên. Câu 7: Người tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào? A. Khoảng 3 vạn năm cách ngày nay. B. Khoảng 4 vạn năm cách ngày nay. C. Khoảng 3 triệu năm cách ngày nay. D. Khoảng 4 triệu năm cách ngày nay. Câu 8: So với Người tối cổ, Người tinh khôn đã A. loại bỏ hết dấu tích vượn trên người. B. tiến hóa thành người nhưng vẫn còn một ít dấu tích vượn trên người. C. biết chế tạo ra lửa để nấu chín thức ăn. D. biết chế tạo công cụ lao động. Câu 9: Để tăng nguồn thức ăn, Người tinh khôn đã không sử dụng biện pháp nào sau đây? A. Ghè đẽo đá thật sắc bén để giết thú vật. B. Chế tạo cung tên để săn bắn thú vật. C. Tập hợp đông người đi vào rừng săn bắt. D. Tiến hành trồng trọt và chăn nuôi. Câu 10: Vì sao các nhà khảo cổ coi thời kì đá mới là một cuộc cách mạng? A. Con người đã biết sử dụng đá mới để làm công cụ. B. Con người đã biết săn bắn, hái lượm và đánh cá. C. Con người đã biết trồng trọt và chăn nuôi. D. Con người đã biết sử dụng kim loại.
  2. Câu 11: Sự khác nhau về màu da giữa các chủng tộc trên thế giới là biểu hiện sự khác nhau về A. trình độ văn minh. B. đẳng cấp xã hội. C. trình độ kinh tế. D. đặc điểm sinh học. Câu 12: Trong sự thay đổi của Người tinh khôn so với Người tối cổ về mặt sinh học, sự thay đổi quan trọng nhất là về A. não bộ. B. dáng đứng. C. da. D. bàn tay. Câu 13: Thành tựu quan trọng nhất của Người nguyên thủy trong quá trình chế tạo công cụ và vũ khí là A. lưới đánh cá. B. làm đồ gốm. C. cung tên. D. đá mài sắc, gọn. Câu 14: Tiến bộ quan trọng nhất trong đời sống của Người nguyên thủy là A. định cư. B. làm nhà ở. C. biết nghệ thuật. D. mặc quần áo. Câu 15: Kĩ thuật chế tác công cụ nào được sử dụng trong thời đá mới? A. Ghè đẽo thô sơ. B. Ghè sắc cạnh. C. Ghè sắc, mài nhẵn, khoan lỗ, tra cán D. Mài nhẵn hai mặt. Câu 16: Tiến bộ lao động trong thời đá mới là A. trồng trọt, chăn nuôi. B. đánh cá. C. làm đồ gốm. D. chăn nuôi theo đàn. Câu 17: Biến đổi sinh học nào trên cơ thể người nguyên thủy làm xuất hiện các chủng tộc ? A. Thể tích hộp sọ tăng lên. B. Lớp lông mao rụng đi. C. Bàn tay trở nên khéo léo hơn. D. Hình thành những ngôn ngữ khác nhau. Câu 18: Phương thức sinh sống của Người tối cổ là A. săn bắn, hái lượm. B. săn bắt, hái lượm. C. trồng trọt, chăn nuôi. D. đánh bắt cá, làm gốm. Câu 19: Người tối cổ tổ chức xã hội theo A. thị tộc. B. bộ lạc. C. bầy đàn.
  3. D. chiềng, chạ. BÀI 2: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY Câu 1: Thị tộc là A. tập hợp những gia đình gồm hai đến ba thế hệ có chung dòng máu. B. tập hợp những người sống chung trong hang động, mái đá. C. tập hợp những người đàn bà cùng làm nghề hái lượm. D. tập hợp những người đàn bf giữ vai trò quan trọng trong xã hội. Câu 2: Bộ lạc là A. tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau, cùng nguồn gốc tổ tiên. B. tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau, cùng hợp tác với nhau trong lao động. C. tập hợp các gia đình cùng chung huyết thống. D. tập hợp các gia đình cùng lao động trên một khu vực. Câu 3: Cư dân ở đâu sử dụng công cụ bằng đồng thau sớm nhất? A. Trung Quốc, Việt Nam B. Tây Á, Ai Cập C. In-đô-nê-xi-a D. Đông Phi, Bắc Á. Câu 4: Cư dân ở đâu trên thế giới là những người đầu tiên biết đúc và dùng đồ sắt? A. Tây Á và nam Châu Âu. B. Trung Quốc, Việt Nam. C. Đông Phi và Bắc Á. D. Đông Nam Á. Câu 5: Kết quả lớn nhất của việc con người sử dụng công cụ bằng kim khí là A. khai khẩn được đất hoang. B. đưa năng suất lao động tăng lên. C. sản xuất đủ nuôi sống xã hội. D. tạo ra sản phẩm thừa làm biến đổi xã hội. Câu 6: Trong buổi đầu thời đại kim khí, kim loại nào được sử dụng sớm nhất? A. Sắt. B. Đồng thau. C. Đồng đỏ. D. Thiếc. Câu 7: Hệ quả nào sau đây không phải do sự xuất hiện sản phẩm dư thừa tạo ra? A. Xuất hiện tư hữu. B. Xuất hiện giai cấp. C. Xuất hiện phân hóa giàu nghèo. D. Xuất hiện thương mại, trao đổi hàng hóa. Câu 8: Trong xã hội nguyên thủy, sản phẩm dư thừa của xã hội xuất hiện được giải quyết như thế nào? A. Chia đều cho mọi người trong xã hội. B. Vứt bỏ hết những sản phẩm dư thừa. C. Dừng sản xuất để tiêu thụ hết sản phẩm thừa. D. Những người có chức vị trong xã hội chiếm làm của riêng. Câu 9: Sự xuất hiện tư hữu, gia đình phụ hệ thay thế cho gia đình mẫu hệ, xã hội phân hóa giàu-nghèo là những hệ quả của việc sử dụng A. công cụ đá mới.
  4. B. công cụ bằng kim loại. C. công cụ bằng đồng. D. công cụ bằng sắt. Câu 10: Sự xuất hiện tư hữu làm biến đổi xã hội như thế nào? A. Phân chia giàu nghèo. B. Xuất hiện tính cạnh tranh trong kinh tế. C. Người giàu có phung phí tài sản. D. Chiến tranh giữa các thị tộc, bộ lạc. Câu 11: Xã hội có giai cấp thời kì đầu tiên là A. thời kì nguyên thủy. B. thời kì đá mới. C. thời cổ đại. D. thời kì kim khí. Câu 12: Trong thị tộc, quan hệ giữa các thành viên trong lao động là A. phân công lao động luân phiên. B. hợp tác lao động. C. hưởng thụ bằng nhau. D. lao động độc lập theo hộ gia đình. Câu 13: Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân của sự hưởng thụ công bằng trong xã hội nguyên thủy? A. Do của cải làm ra chỉ đủ ăn, chưa dư thừa. B. Do công cụ lao động quá thô sơ. C. Do sử dụng chung tư liệu sản xuất D. Do quan hệ huyết tộc. Câu 14: Ý nào sau đây không đúng với nội dung xã hội thời nguyên thủy? A. Bộ lạc là tập hợp một số thị tộc sống cạnh nhau, nhưng có họ hàng với nhau và cùng một huyết thống. B. Sản phẩm thừa xuất hiện dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo, xuất hiện các giai cấp trong xã hội. C. Lao động là động lực tiến hóa của xã hội loài người. Câu 15: Tổ chức xã hội của Người tinh khôn là A. gia đình phụ hệ. B. bộ lạc. C. bầy người nguyên thủy. D. thị tộc. Câu 16: Yếu tố tạo nên cuộc cách mạng trong sản xuất thời nguyên thủy là A. chế tạo cung tên. B. công cụ bằng kim khí. C. làm đồ gốm. D. trồng trọt, chăn nuôi. Câu 17: Hệ quả xã hội đầu tiên của công cụ kim khí là A. xã hội có giai cấp ra đời. B. gia đình phụ hệ ra đời. C. tư hữu xuất hiện. D. thị tộc tan rã. Câu 19: Trong buổi đầu của thời đại kim khí, kim loại con người lần lượt sử dụng để chế tác công cụ là A. đồng thau-đồng đỏ-sắt.
  5. B. đồng đỏ-đồng thau-sắt C. đồng đỏ-kẽm-sắt. D. kẽm-đồng đỏ-sắt. Câu 20: Tính chất nổi bật của quan hệ trong thị tộc là A. phụ thuộc vào thiên nhiên. B. sống theo bầy đàn. C. tính cộng đồng cao. D. hưởng thụ bằng nhau. Câu 21: Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân lí giải tại sao thời kì đồ đá, Người tinh khôn sống theo chế độ thị tộc mẫu hệ? A. Do yếu tố tôn giáo nguyên thủy chi phối. B. Do quan hệ hôn nhân tạp hôn. C. Do vai trò to lớn của người phụ nữ. D. Do nền kinh tế nông nghiệp chưa ra đời. Câu 22: Yếu tố nào sau đây không xuất hiện trong giai đoạn thị tộc phụ hệ? A. Kinh tế trồng trọt, chăn nuôi. B. Xã hội phân hóa giàu nghèo. C. Công cụ lao động kim khí. D. Xã hội phân chia giai cấp. BÀI 3: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG Câu 1: Khi xã hội nguyên thủy tan rã, người phương Đông thường quần tụ ở đâu để sinh sống? A. Vùng rừng núi B. Vùng trung du C. Lưu vực các con sông lớn d. Vùng sa mạc Câu 2: Ngành sản xuất nào phát triển sớm nhất và giữ vị trí quan trọng nhất ở các quốc gia cổ đại phương Đông? A. Nông nghiệp B. Công nghiệp C. Thương nghiệp D. Giao thông vận tải Câu 3: Công việc nào đã khiến mọi người ở phương Đông có quan hệ gắn bó với nhau trong tổ chức công xã? A. Trồng lúa nước B. Trị thủy C. Chăn nuôi D. Làm nghề thủ công Câu 5: Khu vực nào sau đây không gắn liền với sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông đầu tiên? A. Lưu vực sông Nin B. Lưu vực sông Hằng C. Lưu vực sông Ti-gơ-rơ D. Lưu vực sông Mê Kông Câu 6: Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành trong khoảng thời gian nào? A. Khoảng thiên niên kỉ IV-III TCN
  6. B. Khoảng thiên niên kỉ III-II TCN C. Khoảng thiên niên kỉ IV TCN D. Khoảng thiên niên kỉ II-I TCN Câu 7: Trong các quốc gia cổ đại phương Đông dưới đây, quốc gia nào được hình thành sớm nhất A. Ấn Độ B. Trung Quốc C. Ai Cập, Lưỡng Hà D. Ai Cập, Ấn Độ Câu 8: Ở Trung Quốc, vương triều nào được hình thành đầu tiên thời cổ đại? A. Nhà Chu B. Nhà Tần C. Nhà Hán D. Nhà Hạ Câu 9: Đứng đầu giai cấp thống trị ở các quốc gia cổ đại phương Đông là A. Vua chuyên chế B. Tầng lớp tăng lữ C. Pha-ra-ông D. Thiên tử Câu 11: Bộ phận đông đảo nhất trong xã hội cổ đại phương Đông là A. nông dân công xã. B. nô lệ. C. quý tộc. D. tăng lữ. Câu 12: Nhà nước phương Đông cổ đại là nhà nước A. chuyên chế. B. dân chủ chủ nô. C. chuyên chế Trung ương tập quyền. D. quân chủ chuyên chế. Câu 13: Bộ máy hành chính giúp việc cho vua ở các quốc gia cổ đại phương Đông gồm A. nông dân công xã và quý tộc. B. các tầng lớp trong xã hội. C. toàn quý tộc. D. toàn tăng lữ. Câu 14: Thành tựu văn hóa có ý nghĩa quan trọng nhất của cư dân cổ đại phương Đông là A. kiến trúc. B. lịch và thiên văn học. C. toán học. D. chữ viết. Câu 15: Thời đại xã hội có giai cấp đầu tiên là A. xã hội cổ đại. B. xã hội trung đại. C. xã hội cân đại. D. xã hội công xã thị tộc. Câu 16: Công trình kiến trúc nào sau đây của cư dân phương Đông cổ đại được đánh giá là một trong bảy kì quan của thế giới cổ đại? A. Thành thị cổ Ha-rap-pa
  7. B. Kim tự tháp Ai Cập. C. Cổng I-sơ-ta thành Ba-bi-lon D. Lăng mộ Tần Thủy Hoàng Câu 17: Nguyên liệu nào sau đây không được cư dân phương Đông cổ đại dùng để viết chữ? A. Giấy Pa-pi-rút B. Đất sét C. Mai rùa D. Vỏ cây Câu 18: Quá trình cải biến chữ viết của cư dân cổ đại phương Đông diễn ra lần lượt A. chữ tượng hình→chữ tượng thanh→chữ tượng ý B. chữ tượng hình→chữ tượng ý→chữ tượng thanh C. chữ tượng ý→chữ tượng hình→chữ tượng thanh D. chữ tượng thanh→chữ tượng ý→chữ tượng hình Câu 19: Yếu tố nào sau đây không tác động đến thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông? A. Điều kiện tự nhiên B. Đặc điểm kinh tế C. Đặc điểm chính trị D. Đặc điểm chủng tộc Câu 20: Do đâu cư dân phương Đông thời cổ đại sống quần tụ với nhau thành các liên minh công xã? A. Do nhu cầu trị thủy và làm thủy lợi. B. Do nhu cầu chống thú dữ. C. Do nhu cầu xây dựng. D. Do nhu cầu chống ngoại xâm Câu 21: Vua Ai Cập cổ đại được gọi là A. Pha-ra-ong B. En-xi C. Thiên tử D. Ham-mu-ra-bi Câu 22: Ngành khoa học ra đời sớm nhất gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp của các cư dân cổ đại phương Đông là A. chữ viết. B. toán học. C. thiên văn học và lịch pháp. d. chữ viết và lịch pháp. Câu 23: Trong lĩnh vực toán học thời cổ đại ở phương Đông, cư dân nước nào thành thạo về số học? Vì sao? A. Trung Quốc-vì phải tính toán xây dựng các công trình kiến trúc. B. Ai Cập-vì phải đo đạc lại ruộng đất hằng năm do phù sa bồi đắp C. Lưỡng Hà-vì phải đi buôn bán D. Ấn Độ- vì phải tính thuế Bài 5: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN I. Nhận biết Câu 1. Chế độ phong kiến Trung Quốc bắt đầu từ thời nào? A. Nhà Hạ.
  8. B. Nhà Hán. C. Nhà Tần. D. Nhà Chu. Câu 2. Công cụ bằng sắt xuất hiện ở Trung Quốc vào giai đoạn nào? A. Thời Xuân thu chiến quốc. B. Thời Tam quốc. C. Thời Tây Tấn. D. Thời Đông Tấn. Câu 3. Giai cấp địa chủ ở Trung Quốc được hình thành từ A. quan lại. B. quan lại và một số nông dân giàu có. C. quý tộc và tăng lữ. D. quan lại, quý tộc và tăng lữ. Câu 4. Nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ gọi là A. nông dân tự canh. B. nông dân lĩnh canh. C. nông dân làm thuê. D. nông nô. II. Thông hiểu Câu 1. Ý nghĩa của cuộc thống nhất đất nước của nhà Tần A. chấm dứt thời kỳ chiến tranh loạn lạc kéo dài ở Trung Quốc. B. tạo điều kiện cho Tần Doanh Chính lập triều đại nhà Tần. C. tạo điều kiện cho chế độ phong kiến được xác lập ở Trung Quốc. D. chấm dứt chiến tranh, xác lập chế độ phong kiến Trung Quốc. Câu 2. Những tiến bộ trong sản xuất đã tác động và làm cho xã hội Trung Quốc thay đổi như thế nào? A. Giai cấp địa chủ xuất hiện. B. Nông dân bị phân hóa. C. Nông dân nộp hoa lợi cho địa chủ. D. Giai cấp địa chủ và nông dân xuất hiện. Câu 3. Bốn phát minh kĩ thuật quan trọng nhất của người Trung Quốc là A. luyện sắt, làm men gốm, la bàn, thuốc súng. B. luyện sắt, đúc súng, thuốc súng, men gốm. C. giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng. D. giấy, kĩ thuật in, luyện sắt, thuốc súng. Câu 4. Quan hệ sản xuất chính được thiết lập dưới thời Tần – hán là A. quan hệ bóc lột của quý tộc đối với nông dân công xã. B. quan hệ bóc lột của chủ nô đối với nô lệ. C. quan hệ bóc lột của lãnh chúa đối với nông nô. D. quan hệ bóc lột của địa chủ đối với nông dân lĩnh canh. III.Vận dụng Câu 1. Quan hệ sản xuất trong xã hội phong kiến Trung Quốc là quan hệ giữa giai cấp nào với giai cấp nào? A. quý tộc và nông dân công xã. B. quý tộc và nô lệ. C. địa chủ với nông dân lĩnh canh. D. địa chủ với nông dân tự canh.
  9. Câu 2. Đặc điểm nổi bật nhất của thời Tần- Hán ở Trung Quốc là A. trong xã hội hình thành hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân lĩnh canh. B. chế độ phong kiến Trung quốc hình thành và bước đầu được củng cố. C. đây là chế độ trung ương tập quyền. D. hai triều đại này đều thực hiện chính sách bành trướng, mở rộng lãnh thổ. B6, 7 ẤN ĐỘ PHONG KIẾN Câu 1. Người Hồi giáo tiến hành cuộc chinh chiến vào đất Ấn Độ, từng bước chinh phục các tiểu Ấn rồi lập nên vương triều Hồi giáo Đê li có gốc ở đâu? A. Tây Á C. Trung Á B. Nam Á D. Bắc Á Câu 2. Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều nào được xem là giai đoạn thống nhất và thịnh vượng nhất? A. Vương triều Hồi giáo Đê-li C. Vương triều Hác-sa B. Vương triều Ấn Độ Mô-Gôn D. Vương triều Gúp-ta Câu 3. Ai là người đánh chiếm Đê li lập ra vương triều Mô gôn ở Ấn Độ? A. Ti – mua – Leng C. Ba bua B. A cơ ba D. Sa Gia – han Câu 4. Người Ấn Độ có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, đó là: A. Chữ tượng hình C. Chữ tượng ý B. Chữ Hin đu D. Chữ Phạn Câu 5. Vị vua kiệt xuất của vương triều Mô gôn? A. A sô ca C. A cơ ba B. Gúp ta D. Ba bua Câu 6. Yếu tố nào dưới đây không thuộc sự phát triển về văn hóa lâu đời của Ấn Độ? A. Tôn giáo (Phật giáo và Hin-đu giáo) B. Nghệ thuật kiến trúc đền chùa, lăng mộ, tượng phật C. Chữ viết, đặc biệt là chữ Phạn D. Lễ, hội tổ chức vào mùa gặt hái Câu 7. Nét đặc săc và nổi bật nhất của vương triều Gup-ta ở Ấn Độ là gì? A. Bắc Ấn được thống nhất trở lại, bước vào thời kì phát triển cao B. Vương triều Gup-ta có 9 đời vua qua 150 nắm quyền C. Sự định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ D. Đạo phật phát triền mạnh dưới thời Gup-ta Câu 8. Vì sao Ấn Độ được coi là một trong những trung tâm văn minh của nhân loại? A. Văn hóa Ấn Độ được hình thành từ rất sớm B. Ấn Độ có nền văn hóa phát triển cao, phong phú, toàn diện,ảnh hưởng ra bên ngoài trong đó có một số thành tựu vẫn được sử dụng đến ngày nay
  10. C. Văn hóa Ấn Độ có ảnh hưởng rộng đến quá trình phát triển lịch sử và văn hóa của các dân tộc ĐNA D. Ấn Độ là quê hương của nhiều tôn giáo Câu 9. Nơi nào ở Châu Á chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ rõ nét nhất? A. Đông Bắc Á C. Đông Nam Á B. Trung Quốc D. Việt Nam Câu 10. Do đâu thời Gup-ta ở Ấn Độ nhiều ngôi chùa Hang được xây dựng? A. Do người ta bắt đầu nghĩ đến tín ngưỡng B. Do lòng tôn sùng đạo Phật của dân chúng C. Do đạo phật được truyền bá rộng rãi D. Do xây dựng nhiều chùa sẽ át được tà ma Câu 11. Vì sao đầu thế kỉ VII, Ấn Độ rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán? A. Do chính quyền trung ương suy yếu B. Do mỗi vùng lãnh thổ có điều kiện và sắc thái riêng C. Do văn hóa đa dạng và nhiều tôn giáo cùng phát triển D. Do ngoại bang xâm lăng Câu 12. Trong các quốc gia nhỏ ở phía Bắc, quốc gia nào ở Đông Bắc Ấn có vai trò quan trọng hơn cả? A. Vương quốc Pa-la C. Vương quốc Pa-la-va B. Vương quốc Hồi Giáo Đê-Li D. Vương quốc Mô-gôn Câu 13. Vương quốc nào ở miền Nam Ấn Độ có vai trò tích cực trong việc phổ biến văn hóa Ấn Độ đến các nước ĐNA? A. Vương quốc Pa-la C. Vương quốc Pa-la-va B. Vương quốc Hồi Giáo Đê-Li D. Vương quốc Mô-gôn Câu 14. Vương triều Hồi giáo Đê-li được thành lập ở Ấn Độ đã truyền bá, áp đặt đạo Hồi vào những cư dân đã và đang theo đạo nào? A. Ấn Độ giáo C. Phật giáo và Hin-đu giáo B. Hin-đu giáo D. Cả ba tôn giáo trên Câu 15. Vương triều Hồi giáo Đê-li buộc người dân không theo đạo Hồi phải nộp thuế nào sau đây? A. Thuế ngoại đạo C. Thuế đinh B. Thuế đất D. Thuế thủy lợi Câu 16. Dưới sự trị vì của mình, A-cơ-ba (1556-1605) đã thi hành nhiều biện pháp tiến bộ, đó là những biện pháp gì? A. Xóa bỏ kỳ thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo B. Thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục và phát triển kinh tế C. Khôi phục và phát triển kinh tế, xóa bỏ kỳ thị tôn giáo D. Xóa bỏ kỳ thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục và phát triển kinh tế Câu 17. Đặc điểm nổi bật nhất của văn hóa Ấn Độ vào thế kỷ VII là A. Ấn Độ rơi vào tình trạng chia rẽ, phân tán, mỗi vùng có những điều kiện và sắc thái văn hóa riêng của mình
  11. B. Nước Pa-la ở vùng Đông bắc và nước Pa-la-va ở miền Nam có vai trò nổi trội hơn cả C. Văn hóa Ấn Độ đa dạng, phong phú và ảnh hưởng mạnh mẽ ra bên ngoài D. Văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng mạnh mẽ ra bên ngoài, đặc biệt là ĐNA Câu 18. Nguyên nhân khách quan làm cho vương triều Mô-Gôn ở Ấn Độ bị sụp đổ? A. Do sự suy yếu của đất nước dưới thời vua Gia-han và Sa-gia-han B. Do dân chúng bất mãn, chống đối, khởi nghĩa C. Do thực dân Anh xâm lược Ấn Độ D. Do sự suy yếu của đất nước, sự bất mãn của quần chúng, bị ngoại xâm BÀI 8 ĐÔNG NAM Á PHONG KIẾN. Câu 1. Đông Nam Á từ lâu được coi là khu vực? A. “châu Á gió mùa” C. “Châu Á thức tỉnh” B. “châu Á lực địa” D. “châu Á bùng cháy” Câu 2. Từ thế kỉ XI, vương quốc nào đã trở thành một trong những vương quốc hùng mạnh và ham chiến trận nhất ở ĐôngNam Á? A. Phù Nam C. Pa gan B. Campuchia D. Chămpa Câu 3. Cư dân ĐNA tiếp thu tôn giáo nào của Ấn Độ sớm nhất? a. Hin đu b. Bà la môn, Hin đu c. Phật giáo d. Tất cả các tôn giáo trên. Câu 4. Từ khi người phương Tây bắt đầu có mặt ở Đông Nam Á, tôn giáo nào cũng xuất hiện ở khu vực này? A. Hồi giáo C. Đạo giáo B. Ki tô giáo d. Hin-đu Câu 5. Năm 1353, vương quốc nào được thành lập ở vùng trung lưu sông Mê công? A. Campuchia C. Đại Việt B. Lan Xang B. Xiêm Câu 6. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng suy thoái của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á? A. Từ sự tấn công của các thế lực ngoại xâm B. Từ sự suy yếu ngay trong lòng của chế độ phong kiến mỗi nước C. Từ sự chia rẽ của các tộc người ở Đông Nam Á. D. Từ sự tấn công của các thế lực ngoại xâm và sự suy yếu ngay trong lòng của chế độ phong kiến mỗi nước Câu 7. Nước nào ở phương Tây mở đầu cho việc xâm lược các nước ở khu vực Đông Nam Á? A. Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha C. Tây Ban Nha, Anh B. Pháp, Bồ Đào Nha D. Anh, Pháp
  12. Câu 8. Vào cuối thế kỉ XIX, nước nào ở Đông Nam Á bị thực dân Pháp xâm lược? A. Việt Nam C. Lào B. Camphuchia D. Ba nước Đông Dương Câu 9. Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á là? A. Đầu TK X đến đầu TK XVIII B. Giữa TK X đến đầu TK XVIII C. Nửa sau TK X đến đầu TK XVIII D. Cuối TK X đến đầu TK XVIII Câu 10. Vào cuối TK XIX, hầu hết các nước Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân phương Tây, trừ nước nào? A. Việt Nam C. Xiêm B. Phi – líp – pin D. Xingapo Câu 11. Văn hoá ĐNA ảnh hưởng nhiều nhất của văn hoá nước nào? A. Ấn Độ C. Trung Quốc B. Triều Tiên D. Nhật Bản Câu 11. Kiến trúc Đông Nam Á chịu ảnh hưởng sâu đậm của kiến trúc nào? A. Ấn Độ (KT Hin đu, KT Phật giáo) C. Hồi giáo B. Ấn Độ (KT Hin đu, KT Phật giáo, KT Hồi giáo) D. Nho giáo Câu 12. Khu di thích Mĩ Sơn của người Chăm hiện nay đang ở tỉnh nào của Việt Nam? A. Quảng Nam C. Quảng Trị B. Quảng Bình D. Quảng Ngãi Câu 13. Nền văn hóa của các quốc gia ĐNA được hình thành gắn với: A. Sự hình thành những vùng kinh tế quan trọng, và có khả năng cung cấp một lượng lớn lương thực, thực phẩm, các sản phẩm thủ công B. Quá trình xác lập các “quốc gia dân tộc” C. Việc du nhập nền văn hóa Ấn Độ D. Sự đóng góp vào kho tàng văn hóa loài người những giá trị tinh thần độc đáo Bài 9: VƯƠNG QUỐC CAMPUCHIA VÀ VƯƠNG QUỐC LÀO. I. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Câu 1: Sử sách Trung Quốc gọi Vương quốc của người Khơ-me là gì? A. Chăm-pa. B. Chân Lạp. C. Cam-pu-chia. D. Miên. Câu 2: Dưới thời Giay-a-vac-man VII, quân Cam-pu-chia đã biến Vương quốc nào thành một tỉnh của Ăng-co? A. Thái Lan. B. Chăm-pa. C. Chân Lạp. D. Mã Lai. Câu 3: Vào năm 1863, Cam-pu-chia bị nước nào xâm lược? A. Thái Lan. B. Mã Lai. C. Anh. D. Pháp. Câu 4: Năm 1353 Pha Ngừm thành lập nước A. Lan Xang. B. Chân Lạp. C. Lào. D. Ai Lao. Câu 5: Dưới thời vua nào, nước Lan Xang chia thành 7 tỉnh? A. Pha Ngừm. B. Xu-li-nha Vông-xa. C. Khún Bo-lom. D. Khia Khâm Phòng. Câu 6: Cư dân Campuchia lúc đầu cư trú ở
  13. A. Phía Bắc. B. Vùng trung tâm. C. Phía Nam. D. Xung quanh Biển Hồ. Câu 7. Địa danh lịch sử nào ở Lào - Campuchia thu hút đông nhất khách du lịch quốc tế hiện nay? A. Thạt Luổng. B. Luông Pha Bang. C. Ăng co vát- Ăng co thom. D. Biển Hồ. II. MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU Câu 1: Thời kì phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia kéo dài từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV, còn gọi là thời kì gì? A. Thời kì thịnh đạt. B. Thời kì Ăng-co. C. Thời kì hoàng kim. D. Thời kì Bay-on. Câu 2: Vào thời gian nào Cam-pu-chia trở thành một trong những Vương quốc mạnh và ham chiến trận nhất ở Đông Nam á? A. Thế kỉ XI - XII. B. Thế kỉ X – XI. C. Thế kỉ X – XII. D. Thế kỉ XIII. Câu 3: Vì sao đến năm 1432, người Khơ-me phải bỏ Ăng-co về phía Nam Biển Hồ? A. Vì phía Nam Biển Hồ là vùng đất trù phú. B. Vì bị người Thái chiếm phía Tây Biển Hồ. C. Vì bị người Mã Lai xâm chiếm phía Tây Biển Hồ. D. Phía Tây Bắc Biển Hồ là vùng đất của Chăm-pa phải trả lại. Câu 4: Thế kỉ XII, đạo nào có ảnh hưởng lớn ở Cam-pu-chia? A. Đạo phật Đại thừa. B. Đạo phật Tiểu thừa. C. Đạo Hin-đu. D. Đạo Ki-tô. Câu 5: Công trình kiến trúc quần thể Ăng-co Vát và Ăng-co Thom là biểu trưng của tôn giáo nào? A. Phật giáo. B. Nho giáo. C. Ấn Độ giáo. D. Hồi giáo. Câu 6: Công trình kiến trúc nổi tiếng của Lào là công trình nào? A. Ăng-co Vát. B. Ăng-co Thom. C. Thạt Luổng. D. Bay-on. Câu 7: Nền văn hóa Campuchia và văn hóa Lào chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa A. Trung Quốc. B. Việt Nam. C. Thái Lan. D. Ấn Độ. Câu 8: Vì sao Campuchia trở thành thuộc địa của thực dân Pháp? A. Vì Campuchia có nguồn tài nguyên phong phú đa dạng. B. Vì Campuchia có lãnh thổ rộng lớn. C. Vì Campuchia bước vào giai đoạn suy yếu mất khả năng kháng cự. D. Vì thực dân Pháp dựa vào Lào để chinh phục Campuchia. III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG. Câu 1: Điểm tương đồng giữa văn hóa Campuchia và văn hóa Lào là A. ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ. B. ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Trung Quốc. C. sáng tạo chữ viết dựa trên nét cong của chữ Mianma. D. kết hợp hài hòa giữa văn hóa Ấn Độ và Mianma. Câu 2:Vì sao nói thời kỳ Ăng co là thời kỳ phát triển nhất của vương quốc Campuchia? A. Vì đây là thời kỳ dài nhất. B. Vì đã chinh phục được một vùng lãnh thổ sang vương quốc Xiêm. C. Đây là thời kỳ phát triển toàn diện nhất. D. Trải qua nhiều đời vua nhất.
  14. IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO. Câu 1: Đặc trưng cơ bản nhất chi phối đến sự thống nhất của vương quốc Lào là gì? A. Nội chiến giữa các mường cổ. B. Tác động từ các cuộc chiến tranh với bên ngoài. C. Sự thống nhất các Mường cổ. D. Yêu cầu của sự nghiệp chống ngoại xâm. Câu 2: So sánh điểm khác biệt nổi bật nhất về chính sách đối ngoại của Lào so với Campuchia. A. Thần phục vương quốc Xiêm. B. Đẩy mạnh bành trướng xâm lược bên ngoài. C. Không gây chiến tranh xâm lược các nước khác. D. Thường giữ quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng. Câu 3: Lý giải nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự ra đời nhà nước ở Campuchia sớm hơn ở Lào. A. Campuchia có điều kiện địa lý thuận lợi hơn. B. Campuchia có nhiều vị vua kiệt xuất. C. Campuchia sớm chinh phục được các vùng đất của người Thái. D. Campuchia phải thành lập nhà nước để chống xâm lược. BÀI 10: THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TÂY ÂU (TỪ THẾ KỈ V ĐẾN THẾ KỈ XIV) Câu 1:(Nhận biết) Năm 476, ở Tây Âu diễn ra sự kiện sử nào? A. Đế quốc Rô ma được thành lập. B. Đế quốc Rô ma lâm vào khủng hoảng. C. Đế quốc Rô ma bị diệt vong. D. Đế quốc Rô ma bị người Giéc man xâm lược. Câu 2: (Thông hiểu) Năm 476, đế quốc Rô ma bị diệt vong đánh dấu A. chế độ phong kiến ở châu Âu chấm dứt. B. chế độ chiếm nô bắt đầu ở châu Âu. C. chế độ chiếm nô kết thúc ở châu Âu. D. chế độ chiếm nô kết thúc, thời đại phong kiến bắt đầu ở châu Âu. Câu 3: (Thông hiểu) Sau khi xâm chiếm Rô ma, người Giéc man đã thực hiện chính sách gì về chính trị? A. Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc mới. B. Nắm quyền chi phối trong bộ máy nhà nước mới. C. Tiến hành cải cách bộ máy nhà nước theo hướng dân chủ. D. Đưa người Giéc man vào nắm giữ các chức vụ quan trọng trong bộ máy Nhà nước. Câu 4. (Thông hiểu) Sau khi xâm chiếm Rô ma, người Giéc man đã thực hiện chính sách gì về kinh tế? A. Chia ruộng đất cho người Rô ma và người Giéc man với tỉ lệ bằng nhau.
  15. B. Chiếm ruộng đất của chủ nô Rô ma và chia cho nhau. C. Tìm cách phục hồi nền kinh tế của đế quốc Rô ma cũ. D. Phát triển nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc. Câu 5. (Thông hiểu) Sau khi xâm chiếm Rô ma, người Giéc man đã thực hiện chính sách gì về tôn giáo? A. Tiếp tục đi theo các tôn giáo nguyên thủy. B. Truyền bá Kitô giáo vào Rô ma. C. Từ bỏ các tôn giáo nguyên thủy, tiếp thu Kitô giáo. D. Từ bỏ các tôn giáo nguyên thủy. Câu 6: (Thông hiểu) Trong các vương quốc của người Giéc man, vương quốc nào giữ vai trò quan trọng và thể hiện rõ nét nhất quá trình phong kiến hóa? A. Đông Gốt. B. Tây Gốt. C. Văng - đan. D. Phơ – răng. Câu 7: (Nhận biết) Trong xã hội phong kiến Tây Âu gồm những giai cấp cơ bản nào? A. Lãnh chúa và nông dân tự do. B. Chủ nô và nô lệ. C. Địa chủ và nông dân. D. Lãnh chúa và nông nô. Câu 8. (Thông hiểu) Lãnh địa phong kiến là gì? A. Vùng đất rộng lớn của nông dân. B. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô. C. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và bình dân. D. Vùng đất rộng lớn của quý tộc và tăng lữ. Câu 9: (Nhận biết) Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa phong kiến là ai? A. Nô lệ. B. Nông dân tự do. C. Nông nô. D. Lãnh chúa phong kiến. Câu 10. (Thông hiểu) Ngành sản xuất nào đóng vai trò quan trọng nhất trong các lãnh địa phong kiến? A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Thủ công nghiệp. D. Thương nghiệp.
  16. Câu 11: ( Thông hiểu) Hình thức bóc lột chủ yếu của lãnh chúa phong kiến đối với nông nô là gì? A. Thuế. B. Lao dịch. C. Địa tô. D. Giá trị thặng dư. Câu 12: (Thông hiểu) Nông nô bị phụ thuộc vào lãnh chúa phong kiến như thế nào? A. Phụ thuộc về kinh tế. B. Phụ thuộc về thân thể. C. Phụ thuộc về chính trị. D. Phụ thuộc vào công việc làm. Câu 13: (Thông hiểu) Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến Tây Âu là gì? A. Nghề nông trồng lúa nước. B. Kinh tế nông nghiệp đóng kín trong các công xã nông thôn. C. Kinh tế nông nghiệp đóng kín trong các lãnh địa phong kiến. D. Nghề nông trồng lúa nước và chăn nuôi gia súc. Câu 14: (Vận dụng) Tính chất của chế độ phong kiến ở Tây Âu thời trung đại là A. phong kiến tập quyền. B. phong kiến phân quyền. C. quân chủ lập hiến. D. dân chủ chủ nô. Câu 15: (Thông hiểu) Biểu hiện nào dưới đây không có trong cuộc sống của lãnh chúa phong kiến trong các lãnh địa? A. Họ sống cuộc đời nhàn rỗi, xa hoa. B. Họ chuyên quyền, độc đoán. C. Thời bình họ thường tổ chức săn bắn, tiệc tùng, vũ hội. D. Thời chiến họ cùng với nông nô chống lại các thế lực xâm lược bảo vệ lãnh địa. Câu 16: (Thông hiểu) Nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc trong các lãnh địa phong kiến Tây Âu được biểu hiện như thế nào? A. Mỗi lãnh địa là một vùng đất đai rộng lớn, trong đó có pháo đài, nhà thờ, đất canh tác để cho nông nô sản xuất. B. Nông nô bị buộc chặt vào ruộng đất, nếu ai bỏ trốn sẽ bị trừng phát hết sức dã man. C. Tất cả những sản phẩm cần dùng cho đời sống của lãnh chúa và nông nô đều được làm ra trong lãnh địa. D. Lãnh chúa có quyền cai trị lãnh địa của mình như một ông vua, có quân đội, luật pháp, tòa án, chế độ thuế khóa, tiền tệ riêng.
  17. Câu 17: (Vận dụng) Thành thị Tây Âu trung đại ra đời có tác động như thế nào đối với sự tồn vong của các lãnh địa phong kiến? A. Thúc đẩy kinh tế lãnh địa phát triển. B. Kìm hãm sự phát triển kinh tế lãnh địa. C. Tiền đề làm tiêu vong các lãnh địa. D. Làm cho lãnh địa thêm phong phú. Câu 18: (Thông hiểu) Thành thị trung đại Tây Âu ra đời biểu hiện sự tiến bộ trước hết trong lĩnh vực nào? A. Nông nghiệp. B. Công nghiệp. C. Thương nghiệp. D. Thủ công nghiệp. Câu 19: (Thông hiểu) Cơ sở nào để mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lập? A. Mỗi lãnh địa có một lãnh chúa cai trị. B. Mỗi lãnh địa có quân đội, tòa án, luật pháp, chế độ thuế khóa và tiền tệ riêng. C. Nền kinh tế của các lãnh địa là nền kinh tế tự nhiên, đóng kín. D. Mỗi lãnh địa là một vùng đất riêng biệt. Câu 20. (Vận dụng cao) Đánh giá nào sau đây về vai trò của thành thị trung đại ở Tây Âu là đúng? A. Thành thị trung đại là bước phát triển cao của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu thời trung đại. B. Thành thị trung đại đã góp phần làm cho nền kinh tế Tây Âu phát triển thành nền kinh tế hàng hóa. C. Thành thị trung đại đã góp phần tích cực xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống nhất quốc gia, dân tộc. D. Thành thị trung đại đã góp phần duy trì sự tồn tại lâu dài của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu. BÀI 11: TÂY ÂU THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Câu 1: (Thông hiểu) Ý nào sau đây không nằm trong mục đích của các cuộc phát kiến địa lí? A. Tìm nguồn nguyên liệu, vàng bạc từ các nước phương Đông. B. Tìm thị trường tiêu thụ hàng hóa ở các nước phương Đông. C. Tìm con đường giao lưu buôn bán với các nước phương Đông. D. Tìm những vùng đất mới ở châu Phi và châu Mĩ. Câu 2: (Nhận biết) Cuộc phát kiến địa lí vào thế kỉ XV được thực hiện bằng con đường nào? A. Đường bộ. B. Đường biển.
  18. C. Đường sông. D. Đường hàng không. Câu 3: (Thông hiểu) Lĩnh vực nào thể hiện sự tiến bộ của khoa học – kĩ thuật vào thế kỉ XV ở các nước Tây Âu? A. Sự hiểu biết về địa lí và đại dương. B. Sự hiểu biết về địa lí, đại dương và kĩ thuật sử dụng la bàn. C. Sự hiểu biết về thiên văn học và lịch pháp. D. Sự hiểu biết về địa lí và thiên văn học. Câu 4: (Nhận biết) Những nước nào đi tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lí vào thế kỉ XV? A. Anh, Pháp. B. Anh, Tây Ban Nha. C. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. D. Italia, Bồ Đào Nha. Câu 5: (Nhận biết) Vào năm 1415, nhiều đoàn thám hiểm người Bồ Đào Nha đi dọc theo bờ biển châu lục nào? A. Châu Âu. B. Châu Á. C. Châu Phi. D. Châu Mĩ. Câu 6: (Nhận biết) Tháng 8 – 1492, C. Cô-lôm-bô, đã A. đến được Ấn Độ. B. đến đến cực Nam châu Phi. C. tìm ra châu Mĩ. D. đi vòng quanh thế giới. Câu 7: (Nhận biết) Tháng 7 – 1497, Va-xcô đơ Ga–ma đã A. tìm ra mũi Hảo Vọng. B. đến được Ấn Độ. C. phát hiện ra châu Mĩ. D. đi vòng qua cực Nam châu Phi. Câu 8: (Nhận biết) Từ năm 1519 đến năm 1522, Ph. Ma-gien-lan đã A. dẫn đầu đoàn thám hiểm đi vòng qua cực Nam của châu Phi. B. dẫn đầu đoàn thủy thủ đến một số đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê. C. chỉ huy đoàn thuyền đến Ca-li-cút thuộc bờ Tây Nam Ấn Độ. D. thực hiện chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới bằng đường biển. Câu 9: (Thông hiểu) Đâu không phải là hệ quả của cuộc phát kiến địa lí? A. Khẳng định Trái Đất hình cầu, mở ra những con đường mới, những vùng đất mới.
  19. B. Thị trường thế giới được mở rộng, hàng hải quốc tế phát triển. C. Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của chế độ phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu. D. Thúc đẩy kinh tế, văn hóa ở châu Á, châu Phi và châu Mĩ phát triển. Câu 10: (Thông hiểu) Hệ quả tiêu cực của các cuộc phát kiến địa lí là A. chứng minh những lí giải về Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng của giáo hội Kitô là thiếu cơ sở khoa học. B. thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của chế độ phong kiến. C. làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ. D. tạo nên sự giao lưu giữa các nền văn hóa trên thế giới. Câu 11: (Thông hiểu) Các cuộc phát kiến địa lí đã mang lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu? A. Tăng lữ, quý tộc. B. Nông dân, quý tộc. C. Thương nhân, quý tộc. D. Tướng lĩnh quân sự, quý tộc. Câu 12: (Thông hiểu) Sau các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV, người nông nô như thế nào? A. Được hưởng thành quả to lớn do phát kiến mang lại. B. Được no ấm do của cải xã hội ngày càng nhiều. C. Bị thất nghiệp và bán sức lao động cho tư sản. D. Bị biến thành những người nô lệ. Câu 13: (Thông hiểu) Phát kiến địa lí được xem như là một “cuộc cách mạng thực sự” trong lĩnh vực nào? A. Địa lí. B. Khoa học hàng hải. C. Giao thông đường biển. D. Giao thông và tri thức. Câu 14: (Nhận biết) Phát kiến địa lí đã đem lại cho tầng lớp thương nhân châu Âu những nguyên liệu quý giá, những kho vàng bạc, châu báu khổng lồ mà chúng cướp được ở đâu? A. Ấn Độ. B. Châu Mĩ. C. Châu Phi. D. Châu Á, Châu Phi, Châu Mĩ. Câu 15: (Thông hiểu) Thế nào là phong trào Văn hóa Phục hưng? A. Khôi phục lại toàn bộ nền văn hóa cổ đại. B. Phục hưng tinh thần của nền văn hóa Hi Lạp, Rô ma và sáng tạo nền văn hóa mới của giai cấp tư sản.
  20. C. Phục hưng lại nền văn hóa phong kiến thời trung đại. D. Khôi phục lại những gì đã mất của văn hóa. Câu 16: (Thông hiểu) Bằng những tác phẩm của mình, giai cấp tư sản đã nghiêm khắc lên án A. Chế độ phong kiến. B. Giáo hội Kitô. C. Vua quan phong kiến. D. Văn hóa đồi trụy. Câu 17: (Thông hiểu) Văn hóa Phục hưng đề cao vấn đề gì? A. Đề cao khoa học xã hội – nhân văn. B. Đề cao tôn giáo. C. Đề cao tự do cá nhân. D. Đề cao giá trị con người và khoa học tự nhiên. Câu 18: (Thông hiểu) Điều kiện nào đóng vai trò chủ yếu dẫn đến sự ra đời của phong trào Văn hóa Phục hưng? A. Sự xuất hiện quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. B. Sự ra đời của giai cấp tư sản. C. Sự ra đời của thành thị trung đại. D. Sự xuất hiện của nhiều phát minh khoa học – kĩ thuật. Câu 19: (Nhận biết) Từ thế kỉ XI – XIII, văn hóa châu Âu bị ràng buộc bởi hệ tư tưởng nào? A. Giáo hội Thiên chúa giáo. B. Nho giáo. C. Phật giáo. D. Phong kiến. Câu 20: (Nhận biết) Đất nước được xem là quê hương của phong trào Văn hóa Phục hưng là A. Anh. B. Pháp. C. Italia. D. Đức. Câu 21: Phong trào Văn hóa Phục hưng đã đạt được những thành tựu rực rỡ về mọi mặt, đặc biệt là lĩnh vực nào? A. Khoa học tự nhiên. B. Kiến trúc. C. Triết học và lịch sử. D. Văn học – nghệ thuật. Câu 22: (Thông hiểu) Văn hóa Phục hưng đề cao giá trị con người. Đó là con người nào? A. Con người trong xã hội nói chung.
  21. B. Con người lao động khốn khổ. C. Con người của giai cấp tư sản. D. Con người trong xã hội phong kiến. Câu 23: (Vận dụng cao) Phong trào Văn hóa Phục hưng không chỉ có vai trò tích cực là phát động quần chúng đấu tranh chống lại chế độ phong kiến mà còn là A. “Cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại”. B. cuộc cách mạng dân chủ tư sản. C. cuộc cách mạng văn hóa. D. cuộc cách mạng tư tưởng. Câu 24: (Thông hiểu) Vào thời hậu kì trung đại, giai cấp tư sản muốn đạt được mục tiêu gì trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa? A. Muốn có một hệ tư tưởng và nền văn hóa riêng phục vụ cho đời sống tinh thần của mình. B. Muốn thực hiện một cuộc cải cách về văn hóa. C. Muốn thay đổi toàn bộ hệ tư tưởng phong kiến ở châu Âu. D. Muốn có một nền văn hóa mang đậm bản chất của giai cấp tư sản. Câu 25: (Thông hiểu) Thời hậu kì trung đại diễn ra cuộc đấu tranh sôi nổi của nông dân chống các thế lực nào đã làm hậu thuẫn cho giai cấp tư sản? A. Chống ách áp bức, bóc lột của lãnh chúa phong kiến và tăng lữ. B. Chống hệ tư tưởng của lãnh chúa phong kiến và tăng lữ. C. Chống ách áp bức, bóc lột của địa chủ và quý tộc. D. Chống giáo hội và quý tộc phong kiến. Bài 13: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY I. Nhận biết. Câu 1. Cách ngày nay 30 – 40 vạn năm, trên đất nước Việt Nam đã tìm thấy dấu tích của A. Người tối cổ. B. Người tinh khôn. C. Vượn người. D. Người hiện đại. Câu 2. Người tối cổ được tìm thấy trên đất nước ta có niên đại cách ngày nay A. khoảng 30 – 40 vạn năm. B. khoảng 10 – 20 vạn năm. C. khoảng 5000 – 1 vạn năm. D. khoảng 7000 – 1 vạn năm. Câu 3. Người tối cổ ở Việt Nam sử dung phương thức nào để kiếm sống? A. Săn bắt, hái lượm. B. Săn bắn, hái lượm. C. Hái lượm, săn bắn. D. Trồng trọt chăn nuôi. Câu 4. Công cụ lao động chủ yếu của Người tối cổ là A. sắt B. đồng.
  22. C. đá. D. gỗ. Câu 5. Hoạt động kinh tế chính của cư dân Hòa Bình - Bắc Sơn là A. săn bắn, hái lượm. B. săn bắt, hái lượm. C. đánh cá, chăn nuôi. D. trồng trọt, chăn nuôi. Câu 6. Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy nhiều cục đồng, xỉ đồng, dây đồng trong di chỉ văn hóa nào dưới đây? A. Sơn Vi. B. Hòa Bình. C. Ngườm. D. Phùng Nguyên. Câu 7. Ở Việt Nam, cư dân văn hóa Phùng Nguyên là những người mở đầu thời đại A. đồng thau. B. trồng lúa nước. C. chăn nuôi. D. sử dụng đồ sắt. Câu 8. Chủ nhân của nền văn hoá nào mở đầu cho sơ kì thời đại đồng thau ở Việt Nam? A. Bắc Sơn. B. Sa Huỳnh. C. Phùng Nguyên. D. Đông Nai. Câu 9. Cư dân văn hóa sông Đồng Nai làm nghề gì là chủ yếu? A. Săn bắt, hái lượm. B. Săn bắn, hái lượm. C. Trồng lúa nước và các cây lương thực khác. D. Khai thác sản vật từ rừng. Câu 10. Trong buổi đầu thời đại kim khí ở Việt Nam, kim loại nào được sử dụng sớm nhất? A.Sắt. B.Đồng thau. C.Nhôm D.Thiếc. II. Thông hiểu. Câu 11. Nền văn hóa nào dưới đây không thuộc thời kỳ đá mới? A. Văn hóa Hòa Bình. B. Văn hóa Bắc Sơn. C. Văn hóa Sơn Vi. D. Văn hóa Phùng Nguyên. Câu 12. Cách ngày nay khoảng 4.000 năm, cư dân trên đất nước ta đã sử dụng nguyên liệu gì là chủ yếu để chế tạo công cụ lao động? A. Nguyên liệu sắt. B. Nguyên liệu đồng. C. Nguyên liệu tre, gỗ. D. Nguyên liệu đá. Câu 13. Phương thức sinh sống của Người tối cổ trên đất nước ta là A. sống tập trung trong các bản làng, do già làng đứng đầu. B. sống tập trung ở gần sông suối.
  23. C. sống theo từng gia đình nhỏ riêng lẽ gần nguồn nước. D. sống thành từng bầy, lấy săn bắt hái lượm làm nguồn sống chính. III. Vận dụng. Câu 14. Đặc điểm về công cụ lao động của Người tối cổ là A. bằng đá, ghè đẻo thô sơ. B. bằng đá, ghè đẻo cẩn thận. C. bằng kim loại được sử dụng phổ biến. D. chủ yếu bằng tre, gỗ, xương thú. Câu 15. Đặc điểm của cuộc "Cách mạng thời đá mới" ở Việt Nam là A.con người biết cưa, khoan đá, làm gốm. B.con người đã biết săn bắn, hái lượm và đánh cá. C.con người đã biết trồng trọt và chăn nuôi. D.con người đã biết sử dụng kim loại. Câu 15. Điểm giống nhau trong hoạt động kinh tế của cư dân Phùng Nguyên, Sa Huỳnh, Đồng Nai là A. nghề chế tác đá tiếp tục hoàn thiện và phát triển. B. biết sử dụng nguyên liệu đồng để chế tạo công cụ. C. nghề nông trồng lúa nước giữ vai trò chủ đạo. D. săn bắt, hái lượm vẫn là nguồn sống chính. IV. Vận dụng cao. Câu 16. Điểm mới trong hoạt động kinh tế của cư dân Hòa Bình – Bắc Sơn so với cư dân Ngườm và Sơn Vi là A. săn bắt, hái lượm. B. săn bắn, hái lượm. C. trồng các loại rau, củ, quả. D. săn bắn là chủ yếu. Câu 17. Tiến bộ nào dưới đây không phải là tiến bộ của thời kỳ cách mạng đá mới A. biết trồng trọt và chăn nuôi. B. công cụ lao động được cải tiến. C. đời sống vật chất và tinh thần nâng cao. D. biết sử dụng cung tên. Câu 18. Cách ngày nay 3000 – 4000 năm, chuyển biến lớn lao trong đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta là A. kỹ thuật chế tạo công cụ đá có tiến bộ, dẫn đến năng suất lao động tăng. B. đồ gốm được sử dụng phổ biến, thay thế cho đồ đá. C. con người đã biết khai thác, sử dụng đồ đồng và sắt để chế tạo công cụ lao động. D. săn bắt, hái lượn có tiến bộ, trở thành nguồn cung cấp thức ăn chủ yếu cho con người. Bài 14. CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM I. Nhận biết. Câu 1. Vào thời gian đầu của văn hóa Đông Sơn, công cụ lao động phổ biến là A. bằng đá. B. bằng sắt. C. bằng đồng thau. D. tre, gỗ. Câu 2. Từ đầu thiên niên kỷ thứ nhất, công cụ lao động nào được sử dụng phổ biến? A. Sắt.
  24. B. Đồng thau. C. Tre, gỗ D. Đá. Câu 3. Quốc gia cổ Văn Lang – Âu Lạc được hình thành trên cơ sở của nền văn hóa cổ nào dưới đây? A. Sa Huỳnh. B. Đồng Nai. C. Ốc Eo. D. Đông Sơn. Câu 4. Kinh đô của nhà nước Văn Lang đặt ở đâu? A. Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh). B. Thăng Long (Hà Nội). C. Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội). D. Bạch Hạc (Việt Trì, Vĩnh Phú). Câu 5. Kinh đô của nước Âu Lạc đặt ở A. Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh). B. Thăng Long (Hà Nội). C. Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội). D. Bạch Hạc (Việt Trì, Vĩnh Phú). Câu 6. cả nước Văn Lang chia làm 15 bộ, đứng đầu mỗi bộ là ai? A. Lạc hầu. B. Lạc tướng. C. Bồ chính. D. Quan Lang. Câu 7. Các tầng lớp chính trong xã hội quốc gia Văn Lang – Âu Lạc là A. vua, quan lại, tăng lữ. B. vua, quý tộc, dân tự do, nô tì. C. vua, tăng lữ, nông dân tự canh. D. vua, địa chủ và nông nô. Câu 8. Ngành kinh tế chủ yếu của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là A. du mục. B. trồng lúa nước. C. thủ công nghiệp. D. thương nghiệp. Câu 9. Quốc gia cổ Cham - pa được hình thành trên cơ sở của nền văn hóa cổ nào dưới đây? A. Sa Huỳnh. B. Đồng Nai. C. Ốc Eo. D. Đông Sơn. Câu 10. Ngành kinh tế chủ yếu của cư dân Chăm pa là A. du mục. B. trồng lúa nước. C. thủ công nghiệp. D. thương nghiệp. Câu 11. Quốc gia cổ Phù Nam được hình thành trên cơ sở của nền văn hóa cổ nào dưới đây? A. Sa Huỳnh. B. Đồng Nai. C. Ốc Eo.
  25. D. Đông Sơn. II. Thông hiểu. Câu 12. Ở thời kỳ nguyên thủy, công cụ lao động bằng kim loại xuất hiện đã tạo điều kiện cho cư dân trên đất nước ta A. phát triển nghề nông trồng lúa nước. B. sống định cư trong các bản làng. C. mở rộng địa bàn cư trú. D. sử dụng hợp lý các loại công cụ lao động. Câu 13. Sự phân công lao động giữ nông nghiệp và thủ công nghiệp đã xuất hiện vào thời kì nào? A. Thời kỳ văn hoá Đông Sơn. B. Thời kỳ văn hoá Sa Huỳnh. C. Thời kỳ văn hoá Phùng Nguyên. D. Thời kỳ văn hóa Ngườm. Câu 14. Tiền đề dẫn đến sự ra đời nhà nước đầu tiên ở nước ta là A. chống ngoại xâm, quản lý xã hội. B. trị thủy, phân chia giai cấp. C. phân chia giai cấp, trị thủy. D. trị thủy, phân chia giai cấp, chống ngoại xâm. Câu 15. Một trong những tín ngưỡng chủ yếu và phổ biến của cư dân Văn Lang – Âu Lạc là. A. Thờ cúng tổ tiên. B. Sùng bái tự nhiên. C. Thờ thần mặt trời. D. Thờ thần núi. Câu 16. Nhà nước đầu tiên trong lịch sử của nước ta là A. Văn Lang. B. Lac Việt. C. Âu Lac. D. Văn Lang, Âu Lạc. III. Vận dụng. Câu 17. Một trong những nguyên nhân quan trọng khiến cư dân Văn Lang – Âu Lạc chuyển xuống sống tập trung ở đồng bằng là A. đất đai màu mở, dễ canh tác. B. giao thông thuận tiện. C. công tác thủy lợi thuận tiện. D. để trồng trọt và chăn nuôi. Câu 18. Yếu tố nào sau đây không phải là tiền đề dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang? A. Chống ngoại xâm. B. Bảo vệ sản xuất nông nghiệp. C. Xã hội phân hóa sâu sắc. D. Nhu cầu trị thủy. IV. Vận dụng cao. Câu 19. Đặc điểm của nhà nước Văn Lang - Âu Lạc là A. đã hoàn chỉnh, do vua Hùng đứng đầu. B. khá hoàn chỉnh, đứng đầu là vua Hùng. C. sơ khai, đơn giản nhưng đây là tổ chức nhà nước của một quốc gia. D. nhà nước ra đời sớm nhất ở khu vực châu Á.
  26. BÀI 15: THỜI BẮC THUỘC VÀ CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC Câu 1: Sau khi chiếm được Âu Lạc, nhà Triệu chia nước ta thành 2 quận là a. Giao Chỉ và Cửu Chân c. Nhật Nam và Giao Chỉ b. Cửu Chân và Nhật Nam d. Giao Chỉ và Tỉ Ảnh Câu 2: Chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện chính sách chính trị a. chia nước ta thành quận huyện, sát c. xóa bỏ mọi tổ chức quản lý hành nhập vào lãnh thổ phương Bắc chính của Âu Lạc cũ b. thủ tiêu các quyền tự do dân chủ d. bắt bớ, thủ tiêu các lạc hầu lạc tướng Câu 3: Để bóc lột nhân dân ta, chính quyền đô hộ đã thực hiện a. phát triển nông nghiệp, thủ công c. tăng cường chính sách bóc lột, cống nghiệp, ngư nghiệp nạp, cướp ruộng đất b. đặt ra nhiều loại thuế bất hợp lý d. cải cách chế độ thuế, tăng thuế Câu 4: Các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa nhằm a. thực hiện chính sách bảo tồn và phát c. đồng hóa dân tộc và thôn tính vĩnh triển văn hóa phương Đông viễn b. khai hóa văn minh cho nhân dân ta d. phát triển tinh hoa văn hóa trên bán đảo Đông Dương Câu 5: Những chuyển biến kinh tế nước ta thời Bắc thuộc được thể hiện như thế nào? a. Nông nghiệp phát triển, TCN-TN có c. Nhiều cơ sở chế biến nông sản được sự chuyển biến thành lập b. Cơ cấu cây trồng thay đổi, chăn d. Công cụ bằng sắt phổ biến nuôi phát triển Câu 6: Chính quyền đô hộ phương Bắc đã thực hiện những chính sách văn hóa ở nước ta là a. mở trường dạy chữ Hán tại các c. du nhập Nho, Đạo, Phật giáo và quận, huyện phong tục người Hán vào nước ta b. khuyến khích phát triển văn hóa d. tổ chức nhiều kỳ thi để tuyển lựa truyền thống của người Việt nhân tài phục vụ đất nước Câu 7: Những chính sách văn hóa mà chính quyền đô hộ phương Bắc thực hiện ở nước ta nhằm mục đích gì? a. Kìm hãm sự phát triển của nền văn c. Khuyền khích, bảo tồn và phát triển hóa truyền thống những luật tục của người Việt b. Phát triển nền văn hóa nước ta d. Nô dịch, đồng hóa nhân dân ta về văn hóa Câu 8: Thái độ ứng xử của người Việt như thế nào trước âm mưu đồng hóa về văn hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc? a. Kiên quyết bảo tồn và giữ gìn, phát c. Tiếp thu những yếu tố tích cực của huy truyền thống văn hóa dân tộc nền văn hóa TH và “Việt hóa”; bảo vệ và duy trì văn hóa dân tộc b. Tổ chức các phong trào đấu tranh d. Tổ chức phong traò bài ngoại, bất quyết liệt, làm thất bại âm mưu văn hợp tác với chính quyền đô hộ hóa Câu 9. Nước ta rơi vào ách thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc từ năm A. 111 TCN.
  27. B. 179 TCN. C. 208 TCN. D. 179 SCN. Câu 10. Năm 179 TCN, nước ta bị triều đại phong kiến nào ở Trung Quốc xâm chiếm? A. Nhà Hán. B. Nhà Triệu. C. Nhà Ngô. D. Nhà Tống. Câu 11. Sau khi chiếm được Âu Lạc, nhà Triệu chia thành 2 quận và sáp nhập vào quốc gia nào? A. Trung Quốc. B. Văn Lang. C. Nam Việt. D. An Nam. Câu 12. Dưới thời kỳ Bắc thuộc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã truyền bá tư tưởng nào vào nước ta? A. Nho giáo. B. Đạo giáo. C. Phật giáo. D. Thiên chúa giáo. Câu 13. Dưới thời Bắc thuộc, Nho giáo có ảnh hưởng như thế nào đối với nước ta? A. Trở thành quốc giáo. B. Trở thành tư tưởng chính thống. C. Ảnh hưởng đến một số vùng trung tâm châu, quận. D. Không hề ảnh hưởng gì cả. Câu 14: Dưới thời Bắc thuộc, nhân dân ta biết tiếp nhận những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa từ thời nào? A. Thời nhà Triệu. B. Thời Nhà Hán. C. Thời Hán, Đường. D. Thời Tống, Đường. Câu 15: Vì sao dưới thời kỳ Bắc thuộc, nhân dân ta không ngừng vùng lên đấu tranh chống chính quyền đô hộ của các triều đại phong kiến Bắc? A. Do căm thù sâu sắc chế độ cai trị tàn bạo của các triều đại phong kiến phương Bắc. B. Do các triều đại phong kiến phương Bắc bóc lột theo kiểu địa tô phong kiến. C. Do các triều đại phong kiến phương Bắc tước đoạt ruộng đất của giai cấp nông dân. D. Do giai cấp quý tộc nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc tước mất quyền lợi. Câu 16: Trong xã hội nước ta dưới thời Bắc thuộc mâu thuẫn xã hội nào là cơ bản nhất? A. giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến. B. giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc. C. giữa quý tộc với chính quyền đô hộ phương Bắc. D. giữa nông dân với chính quyền đô hộ phương Bắc. Câu 17: Những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X nhằm thực hiện âm mưu gì? A. Sát nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. B. Biến nước ta thành thuộc địa kiểu mới. C. Biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá. D. Biến nước ta thành căn cứ quân sự để xâm lược các nước khác.
  28. BÀI 16. THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (tiếp theo) Câu 1. Sau khi lên làm vua, Lí Bí đặt quốc hiệu nước ta là A. Đại Việt. B. Nam Việt C. Vạn Xuân. D. Đại Cồ Việt. Câu 2. Cuộc khởi nghĩa đầu tiên của nhân dân Âu Lạc chống lại ách đô hộ của bọn phong kiến phương Bắc là A. khởi nghĩa Bà Triệu. B. khởi nghĩa Lý Bí. C. khởi nghĩa Hai Bà Trưng. D. khởi nghĩa Phùng Hưng. Câu 3. Khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đánh bại quân xâm lược A.nhà Hán. B.nhà Tùy. C.nhà Ngô. D.nhà Lương. Câu 4. Lợi dụng cơ hội nào, quân Nam Hán kéo vào xâm lược nước ta lần thứ hai? A. Kiều Công Tiễn bị Ngô Quyền giết chết. B. Nội bộ triều đình nhà Ngô bị rối loạn. C. Kiều Công Tiễn giết chết Dương Đình Nghệ đoạt chức Tiết độ sứ. D. Kiều Công Tiễn cho người sang cầu cứu . Câu 5. Năm 603, đất nước ta rơi vào ách đô hộ của triều nào của Trung Quốc? A. Nhà Đường. B. Nhà Tùy. C. Nhà Lương. D. Nhà Tống. Câu 6. Chiến thắng quyết định của Ngô Quyền trước quân Nam Hán diễn ra tại A. sông Như Nguyệt. B. sông Bạch Đằng. B. cửa Hàm Tử. D. Đông Bộ Đầu. Câu 7. Ai là người lãnh đạo thành công cuộc khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược nhà Đường năm 722? A.Mai Thúc Loan. B.Phùng Hưng. C.Lý Tự Tiên, Đinh Kiến. D.Dương Thanh. Câu 8. Địa danh Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa A.Hát Môn. B. Mê Linh. B.Long Biên . D. Luy Lâu. Thông hiểu Câu 9. Sự kiện lịch sử nào ở thế kỉ X đánh dấu sự chấm dứt thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc đưa nước ta bước vào thời kì độc lập lâu dài? A.Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ năm 905.
  29. B.Khúc Hạo cải cách hành chính, xây dựng quyền tự chủ năm 907. C.Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938. D.Ngô Quyền xưng vương lập ra nhà Ngô năm 939. Câu 10. Ý nghĩa cơ bản của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền là A.kết thúc thắng lợi quá trình giành độc lập của nước ta. B.chấm dứt hơn một nghìn năm đô hộ của phong kiến phương Bắc. C.mở ra thời đại độc lập, tự chủ lâu dài cho dân tộc ta. D.phong kiến Trung Quốc không bao giờ đến xâm lược nước ta nữa. Câu 11. Từ thế kỉ I – X, nhân dân ta không ngừng vùng lên đấu tranh chống ách đô hộ của phong kiến phương Bắc vì A.căm thù sâu sắc chế độ cai trị tàn bạo của kẻ thù. B.bị bóc lột theo kiểu địa tô phong kiến. C.bị mất ruộng đất quá nhiều. D.đời sống gặp nhiều khó khăn. Câu 12. Nơi xuất phát các cuộc đấu tranh chống lại ách đô hộ của các triều đại phương Bắc để giành độc lập dân tộc ? A. Thành thị. B. Rừng núi. C. Làng xóm ở nông thôn. D. Cả nông thôn và thành thị Vận dụng Câu 13. Đâu là nhận xét không đúng về các cuộc đấu tranh giành độc lập thời Bắc thuộc từ thế kỉ I đến X? A.Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết. B.Diễn ra trên phạm vi rộng lớn, quyết liệt C.Thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. D.Tất cả đều thất bại. Câu 14. Điểm độc đáo của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là A. có sự liên kết với các tù trưởng thiểu số. B. được đông đảo nhân dân tham gia. C. lực lượng tượng binh giữ vai trò tiên phong. D. nhiều nữ tướng tham gia chỉ huy cuộc khởi nghĩa. Vận dụng cao Câu 15. Bài học kinh nghiệm rút ra từ các cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc trong công cuộc xây dựng bảo vệ đất nước hiện nay? A.Chớp thời cơ thuận lợi. B.Đoàn kết nhân dân. C.Sự lãnh đạo đúng đắn. D.Tranh thủ sự ủng hộ bên ngoài. Câu 16. Ý nào không phản ánh đúng nghệ thuật quân sự trong chiến thắng
  30. Bạch Đằng Ngô Quyền năm 938? A.Lợi dụng địa hình, địa vật. B.Tấn công bất ngờ. C.Vườn không nhà trống. D.Nghi binh, mai phục. BÀI 17. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN ( Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV) Câu 1. Dưới thời nhà Đinh, nước ta đóng đô ở đâu? A. Đại La. B. Cổ Loa. C. Thăng Long. D Hoa Lư. Câu 2. Thời Lý – Trần – Hồ, quan hệ nước ta với phương Bắc như thế nào? A. Giữ thái độ vừa mềm dẻo, vừa cứng rắn để giữ vững biên cương. B. Giữ lệ thần phục, nộp phú cống đều đặn. C. Giữ lệ thần phục, nộp phú cống đều đặn nhưng luôn giữ tư thế dân tộc độc lập. D. Hợp tác bình đẳng, hai bên cùng có lợi. Câu 3. Từ năm 1054 quốc hiệu nước ta là A. Đại Việt. B. Đại Cồ Việt. C. Đại Nam. D. Đại La. Câu 4. Sau khi đánh bại quân Nam Hán, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở đâu? A. Hoa Lư. B. Cổ Loa. C. Thăng Long. D. Phú Thọ. Câu 5. Quân đội ta trong các thế kỉ từ thế kỉ X đến thế kỉ XV được tuyển theo chế độ A.Con em trong hoàng tộc. B.Con nhà dân nghèo. C.Ngụ binh ư nông. D.Tù binh, dân nghèo bị bắt. Câu 6. Bộ máy nhà nước thời Đinh- Tiền Lê phân chia thành: A.2 ban: Văn ban và Võ ban. B.3 ban: Văn ban, Võ ban và Tăng ban. C.3 ban: Văn ban, Võ ban và Thái sư. D.3 ban: Văn ban ,Võ ban và một số đại thần. Câu 7. Vua Lê Thánh Tông tiến hành cuộc cải cách trong lĩnh vực nào? A. Kinh tế. B. Giáo dục. C. Hành chính. D. Văn hóa. Câu 8. Bộ luật đầu tiên của nước ta là A.Hình thư (thời Lý). B. Hình luật (thời Trần). C. Hồng Đức (thời Lê). D. Gia Long (thời Nguyễn). Câu 9. Vị vua nào đặt quốc hiệu nước ta Đại Cồ Việt? A.Vua Đinh Tiên Hoàng. B.Vua Lê Đại Hành.
  31. C.Vua Lí Thái Tổ. D.Vua Lí Thái Tông. Câu 10. Mô hình tổ chức hành chính nào sau đây thuộc thời Lê sơ sau cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông? A. Đạo, phủ, châu, hương, giáp. B. Đạo thừa tuyên, phủ, huyện, châu, xã. C. Lộ, trấn, phủ, châu, xã. D. Lộ, phủ, châu, huyện, xã. Câu 11. Tên nước Đại Việt có từ thời vua nào của nhà Lý? A. Vua Lý Thái Tổ. B. Vua Lý Nhân Tông. C. Vua Lý Thái Tông. D. Vua Lý Thánh Tông. Thông hiểu Câu 12. Nội dung cơ bản của các bộ luật thời Lý – Trần – Lê nhằm A. bảo vệ lợi ích của mọi tầng lớp trong xã hội, đặc biệt là dân nghèo. B. bảo vệ đặc quyền, đặc lợi của giai cấp thống trị. C. bảo vệ đất đai, lãnh thổ của Tổ quốc. D. bảo vệ tính mạng và tài sản của nông dân làng xã. Câu 13. Việc nhà Lý gả công chúa và ban hành chức tước cho các tù trưởng dân tộc ít người nhằm mục đích gì? A. Thắt chặt tình đoàn kết giữa các dân tộc. B. Lấy lòng người dân tộc thiểu số. C.Thực hiện chính sách đa dân tộc. D. Giúp các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế. Câu 14. Nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ XI – XV được xây dựng theo thể chế A. Quân chủ chuyên chế. B. Dân chủ đại nghị. C. Quân chủ lập hiến. D. Dân chủ chủ nô. BÀI 18. CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỈ X- XV Nhận biết Câu 1. Các vua Lý, vua Lê hàng năm thường về các địa phương để làm gì? A. Cùng nông dân làm công tác thủy lợi. B. Làm lễ cày ruộng tịch điền. C. Kiểm tra lại việc ban cấp ruộng đất cho nông dân. D. Kiểm tra lại nhân khẩu ở địa phương. Câu 2. Các quan xưởng thủ công do Nhà nước tổ chức và quản lí trong các TK XI – XV gọi là A. đồn điền. B. quan xưởng. C. quân xưởng. D. công xưởng. Câu 3. Ruộng đất công làng xã thời Lê được phân chia theo chế độ
  32. A. điền trang. B. lộc điền. C. đồn điền. D. quân điền. Câu 4. Các triều đại phong kiến tổ chức lễ cày tich điền nhằm mục đích A. khuyến khích nhân dân sản xuất. B. khai khẩn đất hoang. C. bảo vệ đê điều. D. bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp. Câu 5. Công việc chủ yếu trong các xưởng thủ công triều đình A. đúc vũ khí, làm gốm. B. đúc vũ khí, đóng thuyền. C. đúc tiền, làm gốm. D. đúc tiền, dệt vải. Thông hiểu Câu 6. Biểu hiện sự phát triển vượt bậc của thương nghiệp trong các thế kỉ X – XV là A. có bước phát triển so với các thế kỉ trước đó. B. giao lưu buôn bán với người phương Tây. C. buôn bán trong nước phát triển, giao lưu buôn bán bên ngoài. D. nhiều đô thị được hình thành và buôn bán sầm uất. Câu 7. Biểu hiện sự phát triển vượt bậc của thủ công nghiệp trong các thế kỉ X – XV là A. hệ thống chợ làng phát triển. B. sự phòng phú của các mặt hàng mĩ nghệ. C. sự hình thành các làng nghề thủ công truyền thống. D. sự ra đời của đô thị Thăng Long. Câu 8. Một trong những biện pháp nhằm phát triển nông nghiệp nhà nước mà nhân dân Đại Việt đã thực hiện là A. sử dụng rộng rãi phân bón trong trồng trọt. B. bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp. C. lai tạo nhiều giống cây trồng mới. D. thâm canh tăng vụ. Câu 9. Biện pháp quan trọng nhất để phát triển sản xuất nông nghiệp của các triều đại phong kiến (từ thế kỉ X đến thế kỉ XV) là A. Thực hiện phép quân điền. B. Nhà vua làm lễ cày tịch điền. C. Khuyến khích khai hoang mở rộng diện tích đất. D. Quan tâm công tác trị thủy, thủy lợi. Câu 10. Điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển kinh tế nông nghiệp nước ta thế kỉ X – XV là A. đất đai màu mỡ, diện tích lớn. B. nhân dân ta giành được nền độc lập, tự chủ. C. có hệ thống sông ngòi thuận lợi cho tưới tiêu.
  33. D. điều kiện khí hậu thuận lợi. Câu 11. Thời Lê, ngoại thương giảm sút do A. nhà nước không chủ trương mở rộng giao lưu với thương nhân nước ngoài. B. chính sách trọng nông ức thương của nhà nước phong kiến. C. chế độ thuế khóa nặng nề. D. các cửa biển bị bồi lấp gây khó khăn cho thuyền bè qua lại. Câu 12. Biểu hiện nào dưới đây cho thấy buôn bán trong nước ở các thếkỉ X- XV phát triển? A. Sự xuất hiện của các nhà buôn. B. Sự xuất hiện chợ làng, chợ huyện, chợ chùa. C. Sự xuất hiện các hải cảng. D. Nhiều thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán. Vận dụng Câu 13. Ý nào không phản ánh đúng về kinh tế Đại Việt trong các thế kỉ X- XV? A.Các triều đại phong kiến quan tâm nhiều đến sản xuất nông nghiệp. B.Các triều đại phong kiến đều thành lập các quan xưởng chuyên lo việc đúc tiền, rèn vũ khí. C.Các triều đại phong kiến đều khuyến khích ngoại thương phát triển. D.Các triều đại phong kiến chú ý công tác thủy lợi, bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp. Câu 14. Ý nào không phản ánh đúng khi đánh giá về thủ công nghiệp của nước ta trong các thế kỉ X- XV? A.Các nghề thủ công cổ truyền phát triển mạnh. B.Thợ quan xưởng đã sản xuất một số sản phẩm kĩ thuật cao. C.Một số làng nghề truyền thống được hình thành và phát triển. D. Đã xuất hiện một số nghề thủ công mới được du nhập từ phương Tây. Bài 19 : Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X –XV Câu 1. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938, quân dân Đại Việt đã đập tan quân xâm lược A. Mông –Nguyên B. Minh . C. Nam Hản. D. Tống. Câu 2. Chiến thắng mãi mãi ghi vào lịch sử đấu tranh anh hùng của dân tộc Việt Nam, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên là: A. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 B. Chiến thắng Như Nguyệt năm 1075. C. Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288. D. Chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang năm 1427.
  34. Câu 3.“ Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc” là chủ trương của A. Trần Hưng Đạo. B. Lê Hoàn . C. Lê Lợi. D. Lý Thường Kiệt. Câu 4.Văn kiện nào sau đây được xem như là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta. A. Nam quốc sơn hà . B. Bình Ngô đại cáo. C. Hịch tướng sĩ. D. Phú sông Bạch Đằng. Câu 5.Sắp xếp thứ tự theo thời gian các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta trong các thế kỉ X-XV. 1. kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê. 2. kháng chiến chống quân Mông-Nguyên 3. kháng chiến chống Tống thời Lí. 4. khởi nghĩa Lam Sơn. A. 1,2,3,4. B. 2,3,4,1. C. 1,3,2,4. D. 3,2,4,1. Câu 6. Chiến thắng của quân dân Đại Việt đã mở ra thời đại mới - thời đại độc lập tự chủ lâu dài của dân tộc ta là A. chiến thắng Bạch Đằng năm 938 B. chiến thắng Như Nguyệt năm 1075. C. chiến thắng Bạch Đằng năm 1288. D. chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang năm 1427. Câu 7.“ Nếu Bệ hạ muốn hàng, xin hãy chém đầu Thần trước đã ”, là câu nói của ai ? A. Trần Hưng Đạo . B. Trần Thủ Độ. C. Trần Quốc Toản. D. Trần Quang Khải. Câu 8.Kế sách “ vườn không nhà trống ” được nhân dân ta thực hiện có hiệu quả trong cuộc kháng chiến nào sau đây ? A. Chống quân xâm lược Mông-Nguyên. B. Chống quân xâm lược Tống thời Lí. C. Chống quân xâm lược Minh. D. Chống quân xâm lược Tống thời Tiền Lê. Câu 9. Lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê là: A. Lê Long Đỉnh. B. Lê Hoàn. C. Lê Lợi. D. Lý Thường Kiệt.
  35. Câu 10.Hội nghị Diên Hồng thể hiện quyết tâm đánh giăc giữ nước của quân dân ta dưới thời Trần diễn ra trong bối cảnh nào? A. khi quân Nguyên âm mưu và đang chuẩn bị kéo quân sang xâm lược nước ta lần thứ nhất. B. khi quân Nguyên âm mưu và đang chuẩn bị kéo quân sang xâm lược nước ta lần thứ hai. C. khi quân Nguyên âm mưu và đang chuẩn bị kéo quân sang xâm lược nước ta lần thứ ba. D. Quân Mông –Nguyên hùng mạnh, nhà Trần bước vào giai đoạn suy yếu. Câu 11."Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo" là câu nói nổi tiếng thể hiện sự tự tôn dân tộc, ý chí quyết tâm chống giặc giữ nước của danh tướng nào dưới thời Trần? A. Trần Thủ Độ. B. Trần Bình Trọng. C. Trần Quốc Tuấn. D. Trần Quốc Toản Câu 12. Lá cờ thêu 6 chữ vàng “phá cường địch, báo Hoàng ân” là của ai? A. Phạm Ngũ Lão. B. Trần Bình Trọng. C. Trần Quốc Tuấn. D. Trần Quốc Toản Câu 13. Hội nghị Diên Hồng do nhà Trần tổ chức đã triệu tập những thành phần chủ yếu nào để bàn kế đánh giặc? A. các vương hầu quý tộc. B. các bậc phụ lão có uy tín. C. đại biểu của các tầng lớp nhân dân. D. Nội bộ tướng lĩnh nhà Trần. Câu 14.Chiến thắng có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc dưới ngọn cờ khởi nghĩa Lam Sơn là trận nào? A. Chí Linh (1424) B. Diễn Châu (1425) C. Tốt Động – Chúc Động (1426). D. Chi Lăng – Xương Giang (1427) . Câu 15.Nguyên nhân chủ yếu khiến cho cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ năm 1407 thất bại? A. Thế giặc mạnh. B. Nhà Hồ không có tướng tài giỏi. C. Nhà Hồ không đoàn kết được nhân dân. D. Nhà Hồ không có đường lối kháng chiến đúng đắn. Câu 16.Đầu thế kỉ XV, nước Đại Việt rơi vào ách đô hộ tàn bạo của quân xâm lược nào? A. Nhà Thanh. B. Nhà Minh. C. Nhà Tống.
  36. D. Nhà Nguyên. Câu 17. Ở giữa thế kỉ XV, để giải quyết khó khăn trong nước, nhà Tống đã chủ trương A. Đánh 2 nước Liêu, Hạ. B. Đánh Chăm Pa để mở rộng lãnh thổ. C. Đánh Đại Việt làm cho Liêu, Hạ phải kiềng nể. D. Giải hòa với Đại Việt để đánh Liêu, Hạ. Câu 18. Sắp xếp theo thứ tự thời gian tồn tại của các triều đại phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ X-XV: A. Lí, Trần, Ngô,Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lê sơ. B. Ngô,Đinh, Tiền Lê, Lí, Trần, Hồ, Lê sơ. C. Ngô ,Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lí , Trần , Lê sơ. D. Ngô,Đinh, Tiền Lê, Trần, Hồ, Lí, Lê sơ. Câu 19.Triều đại nào của nước Đại Việt phải đương đầu với các cuộc xâm lược của quân Mông – Nguyên? A. Lí . B. Trần. C. Hồ. D. Lê sơ. Câu 20.Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống giành thắng lợi ở đâu? A. Sông Như Nguyệt. B. Sông Bạch Đằng. C. Chi lăng - Xương Giang. D. Tốt Động - Chúc Động Bài 20 XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỄN VĂN HOÁ DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV. Câu 1. Thời kì nào Nho giáo, Phật Giáo, Đạo giáo được du nhập vào nước ta? A. Thời Văn Lang – Âu Lạc B. Thời Bắc thuộc. C. Thời Ly C. Thời Trần Câu 2. Nho giáo chiếm vị trí độc tôn ở nước ta vào thời kì nào? A. Thời Tiền Lê B. Thời Ly C. Thời Trần D. Thời Lê. Câu 3. Các triều đại phong kiến đều đề cao tôn giáo nhằm mục đích: A. Hạn chế các cuộc đấu tranh của nhân dân. B. Duy trì tôc ti trật tự, đẳng cấp trong xã hội để dễ bề cai trị. C. Đề cao tôn giáo nhằm tập hợp cộng đồng dân cư trong làng xã. D. Đề cao các tôn giáo vốn chịu ảnh hưởng từ phong kiến phương Bắc là để cầu hoà với các triều đại đó. Câu 4. Thờì Bắc thuộc, hệ tư tưởng phong kiến nào được truyền bá vào nước ta? A. Hệ tư tưởng Nho giáo truyền vào nước ta. B. Hệ tư tưởng Phật giáo truyền vào nước ta. C. Hệ tư tưởng Nho giáo, Phật giáo truyền vào nước ta.
  37. D. Hệ tư tưởng Ấn Độ giáo truyền vào nước ta. Câu 5. Phật giáo phát triễn mạnh mẽ nhất ở nước ta vào thời kì nào? A. Dưới thời nhà Đinh – Tiền Lê B. Dưới thời nhà Ly – Trần. C. Dưới thời nhà Hồ D. Dưới thời nhà Lê Sơ. Câu 6. Từ thời Bắc thuộc, hai tôn giáo lớn đã được truyền bá vào nước ta, từng bước hoà nhập vào cuộc sống của nhân dân, đó là tôn giáo nào? A. Đó là Nho giáo và Phật giáo. B. Đó là Phật giáo và Đạo giáo. C. Đó là Phật giáo và Thiên chúa giáo. D. Đó là Phật giáo và Ấn Độ giáo. Câu 7. Vị vua nào dưới thời Trần khi lên làm Thái thượng hoàng đã xuất gia đầu Phật và lập ra dòng Thiên Trúc Lâm Đại Việt. A. Vị vua Trần Thái Tông. B. Vị vua Trần Thánh Tông. C. Vị vua Trần Nhân Tông. D. Vị vua Trần Anh Tông. Câu 8. Vị vua nào cho lập Văn Miếu ở kinh đô Thăng Long, ‘đắp tượng Khổng Tử, Chu Công, vẽ 72 vị hiền tài, bốn mùa cúng tế và cho Hoàng thái tử đến học”vào năm 1070? A. Vị vua Lý Thái Tổ. B. Vị vua Lý Thái Tông. C. Vị vua Lý Nhân Tông. D. Vị vua Lý Thánh Tông. Câu 9. Dưới thời Trần, ai là thầy giáo, nhà Nho được triều đình trọng dụng nhất? A. Trương Hán Siêu. B. Chu Văn An. C. Nguyễn Trãi. D. Phạm Sư Mạnh Câu 10. Biểu hiện nào cho thấy giáo dục giáo dục, thi cử được quan tâm đặc biệt ở thời Lê sơ? A. Cứ 3 năm lại tổ chức một kì thi Hội. B. Cho dựng bia Tiến sĩ ở Văn Miếu, đặt lễ xướng danh. C. Cứ 3 năm lại tổ chức một kì thi Hội, Cho dựng bia Tiến sĩ ở Văn Miếu. D. Cứ 3 năm lại tổ chức một kì thi Hội, Cho dựng bia Tiến sĩ ở Văn Miếu, đặt lễ xướng danh. Câu 11. Chùa Diên hựu được xây dựng vào: A. Thời Lý. B. Thời Trần C. Thời Lê D. Thời Nguyễn. Câu 12. Bộ sử đầu tiên của nước ta được biên soạn có nhan đề là: A. Đại Việt sử. B. Đại Việt sử kí C. Đại Việt Sử kí toàn thư. D. Đại Việt thông sử. Câu 13. Tình hình khoa học kĩ thuật ở nước ta từ thế kỉ XI- XV: A. Phát triễn tương đối toàn diện.
  38. B. Đã có những bước tiến đang kể so với thế giới. C. Chủ yếu phát triển về khoa học xã hội, hạn chế sự phát triễn khoa học kĩ thuật. D. Phát triễn toàn diện. Câu 14. Tình hình văn học nước ta thế kĩ XI-XV: A. Văn học đã phát triễn với nhiều thể loại phong phú. B. Văn học chữ Hán phát triễn là chủ yếu, với hàng loạt các bài thơ, phú hịch. C. Nội dung văn học còn mang nặng tư tưởng tôn giáo, nhất là tư tưởng của đạo phật. D. Văn học thể hiện niềm tự hào dân tộc và lòng yêu nước sâu sắc. Câu 15. Ai là tác giả của tác phẩm “ Bạch Đằng giang phú”, một tác phẩm thể hiện niềm tự hào dân tộc? A. Tác giả là Trần Quốc Tuấn. B. Tác giả là Trương Hán Siêu C. Tác giả là Nguyễn Trãi. D. Tác giả là Lý Thường Kiệt. Câu 16. Thời nhà Trần có một danh sĩ được gọi là “ Lưỡng quốc Trạng nguyên”. Đó là ai? A. Đó là Lê Quý Đôn B. Đó là Chu Văn An. C. Đó là Phạm Sư Mạnh D. Đó là Mạc Đĩnh Chi Câu 17. Ai là tác giả của hai câu thơ dưới đây: “Tướng võ, quan hầu đều biết chữ, Thợ Thuyền, thư lại cũng hay thơ” A. Tác giả Trần Nguyên Đán B. Tác giả Trần Nhân Tông C. Tác giả Trần Quang Khải D. Tác giả Trần Sư Mạnh. Câu 18. Trần Thái Tông viết hai câu thơ: “Người lính già đầu bạc Kể mãi chuyện Nguyên Phong” Để nói về chiến công oanh liệt chống quân xâm lược nào? A. Chống quân xâm lược nhà Tống (1075-1077) B. Chống quân xâm lược nhà Nguyên (1288) C. Chống quân xâm lược Mông Cổ (1258) D. Chống quân xâm lược nhà Minh (1427) Câu 19. Vào cuối thế kỉ XIV, một khu thành lớn được xây dựng ở đâu? A. Ở Lam Sơn ( Thanh Hoá) B. Ở Chí Linh ( Thanh Hoá) C. Ở Thăng Long D. Ở Vĩnh Lộc ( Thanh Hoá) Câu 20. Những công trình nghệ thuật, Kiến trúc nào của nước ta thuộc “An Nam tứ đại khí”? A. Đền Quán Thánh. B. Chùa Trần Quốc C. Chùa Diên Hựu D. Đền Ngọc Sơn. BÀI 21 I. NHẬN BIẾT
  39. Câu 1. Đất nước ta diễn ra cục diện: Nam – Bắc triều trong thời gian nào và đó là cuộc tranh giành quyền lực giữa hai tập đoàn phong kiến nào? A. Từ năm 1627 đến năm 1672, Trịnh – Nguyễn tranh giành quyền lực. B. Từ năm 1527 đến năm 1592, Lê, Trịnh – Mạc tranh giành quyền lực. C. Từ năm 1527 đến năm 1572, Lê, Trịnh – Mạc tranh giành quyền lực. D. Từ năm 1545 đến năm 1592, Mạc – Nguyễn tranh giành quyền lực. Câu 2. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra từ A. năm 1627 đến năm 1672. B. năm 1545 đến năm 1592. C. năm 1545 đến năm 1627. D. năm 1672 đến năm 1592. Câu 3. Chiến trường chính trong cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn là ở đâu? A. Sông Mã - Thanh Hóa B. Sông Gianh, Nghệ Tĩnh C. Sông Gianh, sông Lệ Thủy D. Sông Lệ Thủy, Quảng Trị Câu 4: Vị chúa Nguyễn nào khởi đầu xây dựng chế độ phong kiến Nam triều? A. Nguyễn Kim B. Nguyễn Hoàng C. Nguyễn Phúc Khoát D. Nguyễn Ánh Câu 5. Con sông nào được lấy làm ranh giới chia cắt giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài? A. Sông Bến Hải B. Sông Thạch Hãn C. Sông Gianh D. Sông Lam Câu 6: Năm 1527, nhận thấy sự suy sụp và bất lực của triều đình nhà Lê, Mạc Đăng Dung đã làm gì? A. Bắt ép vua Lê nhường ngôi, lập ra nhà Mạc. B. Cùng vua Lê tập trung lực lượng củng cố lại triều đình. C. Tiến hành đảo chính bằng vũ trang lất đỗ nhà Lê, thành lập ra nhà Mạc. D. Huy động nông dân khởi nghĩa lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc. Câu 7: Cuộc khủng hoảng chính trị ở nước ta vào đầu thế kỷ XVI đã A. dẫn đến cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều bùng nổ. B. dẫn đến cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều bùng nổ. C. tạo điều kiện cho quân Minh tiến hành xâm lược nước ta. D. làm triều Lê sơ sụp đổ. II. THÔNG HIỂU Câu 1. Vì sao nhà Mạc không còn nhận được sự tin tưởng và ủng hộ của nhân dân? A. Thần phục các nước Phương Nam. B. Cắt đất thần phục nhà Minh của Trung Quốc. C. Thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng”. D. Gây chiến tranh với Lào và Chân Lạp. Câu 2. Vì sao Nguyễn Hoàng xin vào trấn thủ ở Thuận Hóa? A. Tránh xung đột Nam – Bắc triều B. Tập hợp nhân dân khai hoang C. Tránh âm mưu ám hại của họ Trịnh D. Để xây dựng lực lượng chống Bắc triều. Câu 3: Vì sao những người ủng hộ nhà Lê trước đây có điều kiện thuận lợi để tập hợp lực lượng chống đối nhà Mạc? A. Nhà Mạc vẫn tiếp tục xây dựng chính quyền theo mô hình cũ của nhà Lê. B. Do nhà Mạc suy yếu, nội bộ chia rẽ. C. Do nhà Mạc không đề ra được chính sách kinh tế hợp lí dẫn đến khủng hoảng. D. Do nhà Mạc cắt đất thần phục nhà Minh gây nên sự bất bình trong quan lại và nhân dân.
  40. Câu 4: Nguyên nhân cơ bản khiến nhà Lê đánh mất vai trò tích cực của mình trong tiến trình xây dựng đất nước? A. Do vua quan ăn chơi sa đọa, nội bộ triều đình tranh giành quyền lực. B. Do Mặc Đăng Dung cướp ngôi, lập ra nhà Mạc. C. Do cuộc khởi nghĩa của nông dân chống đối nhà Lê diễn ra khắp nơi. D. Do nhà Lê thần phục nhà Minh của Trung Quốc. III. VẬN DỤNG Câu 1. Hậu quả nghiêm trọng của quá trình tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến Việt Nam diễn ra trong suốt các TK XVI – XVIII đó là gì? A. Đất nước bị chia cắt thành hai Đàng. B. Đặt đất nước đứng trước nguy cơ bị chủ nghĩa thực dân phương Tây xâm lược. C. Đất nước khủng hoảng tạo điều kiện cho 29 vạn quân Thanh kéo sang xâm lược nước ta. D. Chính quyền nhà Lê sơ suy sụp, họ Trịnh thâu tóm quyền lực chi phối nhà Lê. Câu 2. Sai lầm nghiêm trọng trong chính sách ngoại giao của Nhà Mạc là A. Thần phục Trung Quốc và các nước Phương Nam B. cắt đất thần phục nhà Minh C. Thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng” D. Bắt Lào, Chân Lạp thần phục III. VẬN DỤNG CAO Câu 1: Tại sao nói: “Nền độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ của nước ta từ giữa thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XVIII bị xâm phạm nghiêm trọng”? A. Vì nhà Mạc cắt đất thần phục nhà Minh của Trung Quốc. B. Vì cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều kéo dài. C. Vì cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn kéo dài. D. Vì cuộc tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến Việt Nam diễn ra trong suốt các TK XVI – XVIII. Câu 2. Sự thay thế từ nhà Lý sang nhà Trần và từ nhà Lê sơ sang nhà Mạc có điểm gì giống nhau? A. Đó là sự bất lực của triều đại trước B. Đó là sự thay thế tất yếu và hợp quy luật C. Đó là sự thay thế bằng vũ lực D. Đều do sự tranh giành quyền lực của các thế lực phong kiến. Câu 3: Rút ra tính chất của các cuộc chiến tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến Việt Nam diễn ra trong suốt các TK XVI – XVIII. A. Là cuộc nội chiến. B. Là cuộc cách mạng tư sản. C. Là cuộc chiến tranh phi nghĩa giữa các thế lực phong kiến đối lập. D. Là cuộc chiến tranh chính nghĩa bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ. BÀI 22: TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỈ XVI- XVIII CÂU1. Đến thế kỉ nào chính sách ruộng đất công làng xã của thời Lê sơ về cơ bản đã bị phá sản? A. Thế kỷ XVI B. Thế kỷ XVII
  41. C. Thế kỷ XVIII D. Thế kỷ IX CÂU 2: Nguyên nhân cơ bản nhất làm cho chính sách ruộng đất công làng xã của thời Lê sơ bị phá sản? A. Do đất nước bị chia cắt thành hai Đàng. B. Do sự khai hoang diễn ra nhanh chóng. C. Do sự phát triển nhanh chóng của ruộng đất tư hữu. D. Do nhà nước khuyến khích biến ruộng đất công thành ruộng đất tư, CÂU 3: Đến đầu thế kỷ XVIII, tình hình sản xuất nông nghiệp ở Đàng Ngoài như thế nào? A. Đang trên đà phát triển mạnh mẽ. B. Tương đối ổn định và phát triển. C. Bị khủng hoảng và bế tắc. D. Có những bước tiến vượt bậc so với các thế kỷ trước. CÂU 4: Chính sách ruộng đất của họ Trịnh ở Đàng Ngoài nhằm phục vụ cho các giai cấp và tầng lớp nào? A. Nông dân, binh sĩ, địa chủ phong kiến. B. Nhà nước phong kiến, địa chủ, tầng lớp quan liêu, binh sĩ. C. Nhà nước phong kiến, địa chủ, nông dân. D. Địa chủ, nông dân, binh sĩ. CÂU 5: Nguyên nhân sâu xa làm cho đông đảo nông dân Đàng Ngoài phải rời bỏ ruộng đất, xóm làng đi lang thang kiếm sống? A. Bị nhiều tầng áp bức, bóc lột của chế độ phong kiến. B. Bị mất ruộng đất tư và mất hết hi vọng vào ruộng đất công làng xã. C. Bị bóc lột bằng tô thuế, lao dịch , binh dịch. D. Câu B và câu C đúng. CÂU 6: Từ những năm 30 của thế kỷ XVIII, tình hình xã hội ở Đàng Ngoài như thế nào? A. Ổn định và phát triển. B. Tương đối ổn định và phát triển. C. Có dấu hiệu suy thoái. D. Suy yếu và khủng hoảng. CÂU 7: Đến năm 1653, ai là người mở rộng cương giới đến sông Phan Rang? A. Nguyễn Hoàng. B. Nguyễn Phúc Tần. C. Nguyễn Phúc Chu. D. Nguyễn Hữu Cảnh. CÂU 8: Đến năm nào họ Mac ở Hà Tiên đã quyết định đưa vùng đất do mình cai quản về với chúa Nguyễn? A. 1693 B. 1698 C. 1705 D. 1708 CÂU 9: Từ thế kỷ XVII, vùng đất nào nở Đàng Trong trở thành vùng đất sản xuất nông nghiệp phát triển? A. Đông Nai B. Gia Định C. Đồng bằng song Cửu Long. D. Câu A, B đúng.
  42. CÂU 10: Chính quyền Lê- Trịnh và chúa Nguyễn đều chú trọng đến các quan xưởng để làm gì? A. Phục vụ cho nhu cầu của nhân dân. B. Phục vụ cho nhu cầu của thợ thủ công. C. Phục vụ cho nhu cầu của quan lại. D. Phục vụ cho nhu cầu của nhà nước. CÂU 11: Ở Đàng Ngoài khu vực nào chúa Trịnh lập nhiều xưởng lớn chuyên việc đúc súng, sản xuất vũ khí, đúc tiền, đóng thuyền. A. Kinh thành Thăng Long. B. Vạn Kiếp. C. Vân Đồn. D. Ngoại thành Thăng Long. CÂU 12: Ở Đàng Trong, Bên cạnh những quan xưởng gần giống như Đàng Ngoài, chúa Nguyễn đặc biệt quan tâm đến các xưởng nào?. A. Đúc tiền. B. Đúc súng. C. Đóng thuyền. D. Đúc súng và đóng thuyền. CÂU 13: Lực lượng lao động trong các xưởng thủ công ngiệp nhà nước là tầng lớp nào? A. Thợ thủ công bị phá sản. B. Nông dân bị mất ruộng đất. C. Thợ thủ công giỏi. D. Tất cả các lực lượng trên. CÂU 14: Nghề trồng lúa làm đường phát triển mạnh ở vùng nào của Đàng Trong? A. Quảng Nam. B. Quảng Ngãi. C. Bình Định. D. Câu A và B đúng. Câu 15; Những mặt hàng nào chủ yếu được mua bán ở chợ làng? A. Sản phẩm nông nghiệp. B. Sản phẩm thủ công nghiệp. C. Sản phẩm lấy từ nước ngoài. D. Hàng nông phẩm và hàng thủ công . CÂU 16: Thế kỷ XVI- XVIII, ngoài những thương nhân truyền thống đã có thêm thương nhân quốc gia phương Tây nào sau đây đến buôn bán ở nước ta? A. Bồ Đào Nha. B. Ý C. Ấn Độ D. Mỹ CÂU 17: Địa danh nào sau đây không phải là trung tâm buôn bán nổi tiếng của nước ta trong các thế kỷ XVI- XVIII? A. Thăng Long. B. Phố Hiến. C. Hội An. D. Bắc Ninh. CÂU 18: Thế kỉ XVI- XVIII, trên đất nước ta xuất hiện một lực lượng khá đông các kiều dân định cư lâu dài để buôn bán? A, Trung Quốc, Nhật Bản,
  43. B. Trung Quốc, Ấn Độ, C. Nhật Bản, Ấn Độ. D.Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, CÂU 19. Thế kỉ XVII- XVIII ở Đàng Ngoài có hai đô thị tiêu biểu nhất : A Hội An, Phố Hiến . B. Thăng Long, Phố Hiến. C. Thanh Hà, Phố Hiến. D. Thăng Long, Hội An. CÂU 20. Đô thị tiêu biểu nhất ở Đàng Trong là: A. Thanh Hà. B. Hội An. C. Nước Mặn. D. Gia Định. Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc cuối thế kỉ XVIII I. Nhận biết, thông hiểu Câu 1. Năm 1771, anh em nhà Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa ở đâu? Ai là người lãnh đạo phong trào Tây Sơn? A. Tây Sơn hạ đạo. Lãnh đạo là Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Ánh. B. Tây Sơn trung đạo. Lãnh đạo là Nguyễn Lữ, Nguyễn Ánh, Nguyễn Huệ C. Tây Sơn thượng đạo. Lãnh đạo là Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ. D. Tây Sơn hạ đạo. Lãnh đạo là Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ, Nguyễn Ánh. Câu 2. Từ năm 1776 đến năm 1783, quân Tây Sơn đã giành những chiến thắng vang dội nào? A. Giải phóng hầu hết Đàng Trong, tiêu diệt thế lực cát cứ của chúa Nguyễn. B. Liên tục mở các cuộc tấn công vào Đàng Trong, đánh chiếm Phú Yên. C. Liên tục mở các cuộc tấn công ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài. D. Làm chủ vùng đất Quy Nhơn (Bình Định), đánh bại quân Xiêm xâm lược. Câu 3. Ai là người đã cầu cứu vua Xiêm, dẫn đến việc quân Xiêm sang xâm lược nước ta vào năm 1784 - 1785? A. Trần Ích Tắc. B. Nguyễn Ánh. C. Lê Chiêu Thống. D. Trần Lộng. Câu 4. Chiến thắng nào của nghĩa quân Tây Sơn đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của quân Xiêm năm 1785? A. Chiến thắng Bạch Đằng lần thứ ba. B. Chiến thắng Chi Lăng. C. Chiến thắng Xương Giang D. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút. Câu 5. Đầu tháng 1-1785, Nguyễn Huệ đem quân từ Quy Nhơn vượt biển vào Gia Định để chống lại quân Xiêm, ông cho đóng đại bản doanh ở đâu? A. Trà Tân (phía bắc bờ sông Tiền). B. Trên khúc sông Tiền đoạn từ Rạch Gầm đến Rạch Xoài Mút. C. Mĩ Tho.
  44. D. Ven sông Trà Luật. Câu 6. Khi Nguyễn Huệ đem quân tấn công ra Bắc, ông đã nêu khẩu hiệu gì? A. “Phù Lê diệt Mạc”. B. “Phù Lê diệt Trịnh”. C. “Phù Lê diệt Nguyễn”. D. “Phù Lê, diệt Trịnh, Nguyễn”. Câu 7. Ai là người đã cầu cứu vua Thanh (Càn Long), dẫn đến việc quân Thanh sang xâm lược nước ta vào năm 1788 - 1789? A. Lê Long Đĩnh. B. Nguyễn Ánh. C. Lê Chiêu Thống. D. Trần Kiện. Câu 8. Phòng tuyến do quân Tây Sơn thiết lập để ngăn cản quân Thanh sau khi rút lui là A. Tam Điệp – Biện Sơn. B. Hà Hồi - Ngọc Hồi. C. Bờ Nam sông Gianh. D. Bờ Nam sông Như Nguyệt. Câu 9. Lực lượng nào đặt cơ sở bước đầu cho việc thống nhất đất nước vào cuối thế kỉ XVIII? A. Nghĩa quân Tây Sơn. B. Lực lượng chúa Trịnh. C. Lực lượng chúa Nguyễn. D. Lực lượng vua Lê. Câu 10. Nguyễn Huệ khi lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là gì? A. Quang Trung. B. Nguyễn Vương. C. Gia Long. D. Bắc Bình Vương. Câu 11. Vì sao cuối năm 1788, vua Càn Long cho 29 vạn quân Thanh sang xâm lược nước ta? A. Vì nội bộ nước ta bị chia rẽ do chúa Trịnh lấn át quyền lực của vua Lê. B. Vì Nguyễn Ánh cầu cứu vua Thanh. C. Vì vua Xiêm muốn quân Thanh và quân Xiêm cùng lúc tấn công nước ta. D. Vì vua Càn Long muốn mở rộng lãnh thổ về phía Nam. II. Vận dụng và vận dụng cao Câu 12. Phát biểu nào đúng về chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút năm 1785? A. Đây là trận hợp đồng binh chủng đầu tiên trong lịch sử. B. Đây là một trong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử nước ta. C. Đây là trận phục kích của mang tính chất du kích tiêu biểu trong lịch sử. D. Đây là chiến thắng thể hiện rõ nghệ thuật “đánh điểm diệt viện”. Câu 13. Một trong những nguyên nhân thất bại chủ yếu của phong trào nông dân Tây Sơn là A. không có sự giúp đỡ của nước ngoài. B. nội bộ bị chia rẽ, mất đoàn kết. C. không có đường lối kháng chiến đúng đắn để chống giặc ngoại xâm. D. quân Thanh quá mạnh nên đã dễ dàng đánh bại nghĩa quân. Câu 14. Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến các chính sách của vua Quang Trung chưa được áp dụng nhiều trên thực tế? A. Vua Quang Trung mất sớm. B. Nguyễn Ánh đánh bại triều Tây Sơn. C. Triều Tây Sơn bị chia rẽ. D. Không có sự hậu thuẫn của vua Lê.
  45. Câu 15. Ý nào phản ánh đúng về đóng góp của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc? A. Bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước. B. Thống nhất hoàn toàn đất nước. C. Hỗ trợ vua Lê nắm quyền trở lại trên cả nước. D. Đánh bại ba lần xâm lược của quân Mông – Nguyên, Xiêm và Thanh. Câu 16. Ý nào không phản ánh đúng về đóng góp của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc? A. Bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước. B. Đánh bại quân xâm lược Xiêm, Thanh. C. Lật đổ sự thống trị của nhà Mạc. D. Có nhiều chính sách tiến bộ dưới thời vua Quang Trung. Bài 24. Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI – XVIII I. Nhận biết và thông hiểu Câu 1. Trong các thế kỉ XVI – XVIII, tôn giáo nào mới được truyền bá vào Việt Nam? A. Nho giáo. B. Đạo giáo. C. Phật giáo. D. Thiên Chúa giáo. Câu 2. Đạo Thiên chúa được truyền bá vào nước ta thông qua A. giáo sĩ Ấn Độ. B. giáo sĩ phương Tây. C. thương nhân Trung Quốc. D. giáo sĩ Nhật Bản. Câu 3. Lúc đầu, chữ Quốc ngữ ra đời do nhu cầu A. truyền bá đạo Thiên chúa. B. truyền bá đạo Phật. C. truyền bá đạo Hồi. D. truyền bá đạo Tin Lành. Câu 4. Nội dung giáo dục ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII chủ yếu là A. các môn khoa học tự nhiên. B. kinh, sử. C. giáo lí Phật giáo. D. văn học Trung Quốc. Câu 5. Chữ Nôm chính thức được đưa vào nội dung thi cử từ A. Triều Mạc. B. Triều Nguyễn. C. Triều Tiền Lê. D. Triều Tây Sơn. Câu 6. Tác phẩm Hổ trướng khu cơ và công trình Lũy Thầy gắn liền với nhân vật lịch sử nào ? A. Nguyễn Bỉnh Khiêm. B. Nguyễn Công Trứ. C. Mạc Thiên Tứ. D. Đào Duy Từ. Câu 7. Ai được mệnh danh là Trạng Trình ? A. Nguyễn Bỉnh Khiêm. B. Phùng Khắc Khoan. C. Đào Duy Từ. D. Lê Quý Đôn. Câu 8. Ý nào sau đây phản ánh đúng về những tượng các vị La Hán ở chùa Tây Phương ? A. Những bức tượng này hiện đang ở Hà Tây. B. Có tổng cộng 21 bức tượng.
  46. C. Các bức tượng thể hiện sự vui vẻ, mãn nguyện trước thực tại cuộc sống. D. Các bức tượng đều giống nhau. Câu 9. Nguyễn Văn Tú là người thợ giỏi trong lĩnh vực nào ? A. Chế tạo đồng hồ và kính thiên lý. B. Chế tạo súng đại bác theo kiểu phương Tây. C. Chế tạo súng trường kiểu phương Tây. D. Làm thuyền chiến hai lầu (lâu thuyền). Câu 10. Ai là tác giả của tác phẩm Ô châu cận lục ? A. Dương Văn An. B. Nguyễn Bỉnh Khiêm. C. Lê Quý Đôn. D. Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác. Câu 11. Thời Quang Trung, thứ chữ viết nào được đề cao? A. Chữ Hán. B. Chữ Nôm. C. Chữ Phạn. D. Chữ Quốc ngữ. Câu 12. Những nhà thơ Nôm nổi tiếng từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII là A. Trương Hán Siêu, Phùng Khắc Khoan, Đào Duy Từ. B. Đào Duy Từ, Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Bỉnh Khiêm. C. Trần Nhân Tông, Hàn Thuyên, Đào Duy Từ. D. Đào Duy Từ, Trần Quang Khải, Trương Hán Siêu. II. Vận dụng và vận dụng cao Câu 13. Ý nào sau đây không phản ánh đúng tình hình phát triển của khoa học – kĩ thuật nước ta từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII ? A. Số công trình khoa học tăng lên. B. Xuất hiện nhiều công trình về sử học, địa lý, quân sự, y dược, nông học, C. Khoa học tự nhiên được quan tâm phát triển. D. Một số thành tựu của kĩ thuật phương Tây được du nhập vào nước ta. Câu 14. Ý nào phản ánh đúng sự phát triển của dòng văn học chính thống từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII? A. Ngày càng phát triển mạnh. B. Có phần suy thoái. C. Khủng hoảng nghiêm trọng. D. Phát triển thành trào lưu khá rầm rộ. Câu 15. Ý nào không phản ánh đúng lý do khoa học – tự nhiên từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII không có điều kiện phát triển? A. Do những hạn chế về quan niệm và giáo dục đương thời. B. Do nội dung giáo dục chủ yếu là kinh, sử. C. Do không được chính quyền phong kiến quan tâm đúng mức. D. Do khoa học – tự nhiên không phù hợp với thời phong kiến. Câu 16. Bài học được rút ra để Việt Nam có thể bắt kịp sự phát triển của các nước tiên tiến trên thế giới hiện nay là?
  47. A. Tích cực phát triển Nho giáo. B. Khuyến khích học chữ Hán và chữ Nôm. C. Đẩy mạnh phát triển khoa học – kĩ thuật. D. Chú trọng các nội dung kinh, sử trong giáo dục. Bài 25: TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, VĂN HÓA DƯỚI TRIỀU NGUYỄN ( Nửa đầu thế kỷ XIX) Câu 1. Quốc hiệu đầu tiên của nước ta dưới thời Nguyễn là A. Việt Nam. B. Đại Nam. C. Nam Việt. D. An Nam. Câu 2. Thay đổi lớn nhất trong cải cách hành chính dưới thời Minh Mạng là: A. Chia cả nước thành 3 vùng: Bắc thành, Gia Định thành và Trực doanh. B. Chia cả nước thành 31 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên. C. Chia cả nước thành 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên. D. Chia cả nước thành 3 vùng: Bắc thành, Gia Định thành và phủ Thừa Thiên. Câu 3. Dưới thời nhà Nguyễn, bộ Hoàng Việt Luật lệ còn được gọi là gì? A. Luật Gia Long. B. Luật Hoàng triều. C. Luật Minh Mạng. D. Luật Hồng Đức. Câu 4. Khi lên ngôi Hoàng đế, công việc đầu tiên mà Nguyễn Ánh tập trung giải quyết là gì? A. Trả thù nhà Tây Sơn B. Xây dựng cung điện. C. Thiết lập bộ máy cai trị từ trung ương đến địa phương. D. Xây dựng quân đội hùng mạnh. Câu 5. Nhà Nguyễn chủ trương hạn chế hoạt động của tôn giáo nào? A. Thiên Chúa giáo. B. Phật giáo. C. Đạo giáo. D. Nho giáo. Câu 6. Trong các năm 1840 – 1848, nhà Nguyễn đã đối phó với cuộc khởi nghĩa của người Khơ-me ở vùng nào? A. Tây Nam Kỳ. B. Đông Nam Kỳ. C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Biên giới phía Bắc. Câu 7. Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế vào năm nào?. Đặt niên hiệu là gì? A. Năm 1801- niên hiệu là Gia Long. B. Năm 1804- niên hiệu Càn Long. C. Năm 1806- niên hiệu Minh Mạng. D. Năm 1802- niên hiệu Gia Long. Câu 8. Chính quyền trung ương nhà Nguyễn được tổ chức theo mô hình triều đại nào trước đó? A. Nhà Hồ B. Nhà Lê. C. Nhà Lý. D. Nhà Trần. Câu 9. Nhà Nguyễn đặt quan hệ ngoại giao với các nước phương Tây như thế nào ?. A. Đặt quan hệ ngoại giao với các nước phương Tây. B. Thi hành chính sách tương đối mở đối với các nước phương Tây.
  48. C. Thực hiện mở cửa để quan hệ với phương Tây. D. Chủ trương đóng cửa, không chấp nhận quan hệ với họ. Câu 10. Thể loại văn học nào phát triển mạnh nhất dưới triều Nguyễn ? A. Văn học chữ Hán. B. Văn học chữ Nôm. C. Văn học dân gian. D. Văn học chữ Quốc ngữ. Câu 11. Tác gia nào dưới thời Nguyễn được vinh danh là danh nhân văn hóa của thế giới? A. Nguyễn Trãi. B. Nguyễn Du. C. Nguyễn Khuyến. D. Nguyễn Đình Chiểu. Câu 12. Quan xưởng nhà Nguyễn đạt được thành tựu rực rỡ nhất dưới thời nào ? A. Gia Long. B. Minh Mạng. C. Thiệu Trị. D. Tự Đức. Câu 13: Nghề thủ công nào mới xuất hiện vào đầu thế kỷ XIX? A. Làm đường trắng. B. Khắc in bản gỗ. C. Làm đồng hồ. D. In tranh dân gian. Câu 14: Vì sao chính sách Quân điền thời Nguyễn không đạt hiệu quả? A. Nông nghiệp quá lạc hậu. B. Người nông dân không quan tâm đến ruộng đất. C. Tình trạng chấp chiếm ruộng đất của giai cấp thống trị. D. Diện tích ruộng đất công ở làng xã quá nhiều. Câu 15: Điểm chung trong chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn với các triều đại trước? A. Thần phục nhà Thanh. B. Bắt lào, Chân Lạp phục tùng. C. Hạn chế, không quan hệ với phương Tây. D. Phục tùng Phương Tây. Câu 16: Công trình văn hóa vật thể nào của nhà Nguyễn được UNESCO công nhận là di sản thế giới? A. Phố cổ Hội An. B. Thánh địa Mỹ Sơn. C. Kinh thành Huế. D. Nhã nhạc cung đình Huế. Câu 17. Tổ chức bộ máy cai trị ở địa phương thời Minh Mạng theo những cấp nào? A. Tỉnh, phủ, huyện và xã. B. Tỉnh, huyện, phủ, tổng và xã. C. Tỉnh, phủ, huyện, châu, tổng và xã. D. Tỉnh, phủ, huyện, châu và xã. Câu 18. Về thực chất, chính sách quân điền của nhà Nguyễn nhằm cấp ruộng cho giai cấp, tầng lớp nào trong xã hội? A. Nông dân, nô tì. B. Quan lại, binh lính. C. Địa chủ và nông dân. D. Quan lại, nhà chùa. Câu 19. Sự sa sút của kinh tế thương nghiệp thời Nguyễn đã dẫn đến hậu quả gì ? A. Làm cho nông nghiệp suy yếu. B. Làm cho thủ công nghiệp kém phát triển.
  49. C. Làm cho đô thị bị suy thoái. D. Làm cho nội thương kém phát triển. Câu 20. Để củng cố bệ đỡ tư tưởng cho chính quyền chuyên chế, nhà Nguyễn thi hành chính sách gì đối với tôn giáo ? A. Độc tôn Nho giáo. B. Loại bỏ dần Nho giáo ra khỏi các lễ nghi của triều đình. C. Phát triển các tín ngưỡng dân gian. D. Bài trừ Thiên Chúa giáo. Bài 26 : TÌNH HÌNH XÃ HỘI NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN Câu 1. Dưới triều nhà Nguyễn trong nửa đầu thế kỷ XIX có bao nhiêu cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình ? A. Khoảng 250 cuộc khởi nghĩa. B. Khoảng 400 cuộc khởi nghĩa. C. Khoảng 500 cuộc khởi nghĩa. D. Khoảng 300 cuộc khởi nghĩa. Câu 2. Cuộc khởi nghĩa nông dân nào tiêu biểu và rộng lớn nhất đầu thế kỷ XIX ? A. Khởi nghĩa Cao Bá Quát và Phan Bá Vành. B. Khởi nghĩa Cao Bá Quát và Nông Văn Vân. C. Khởi nghĩa Cao Bá Quát và Lê Văn Khôi. D. Lê Văn Khôi và Nông Văn Vân. Câu 3. Bài 27: QUÁ TRÌNH DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC Câu 1: Quốc gia cổ đại nào tồn tại trên khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ nước ta ngày nay? A. Văn Lang. B. Âu Lạc. C. Chăm pa. D. Phù Nam. Câu 2: Nước Âu Lạc rơi vào ách thống trị của Trung Quốc trong khoảng thời gian bao lâu? A. TK I TCN – TK II. B. TK II TCN – TK X. C. TK I TCN – TK X. D. TK III TCN – TK X. Câu 3: Văn hóa nước ta thời cổ đại phần lớn chịu ảnh hưởng từ? A. Trung Quốc. B. Ấn Độ. C. Lào. D. Campuchia. Câu 4: Quốc hiệu nước ta từ TK XI – XVIII là? A. Đại Cồ Việt. B. Đại Việt. C. Đại Nam. D. Đại Ngu. Câu 5: Giai đoạn phát triển hưng thịnh nhất của chế độ phong kiến Việt Nam là thời nào?
  50. A. Ngô – Đinh – Tiền lê. B. Lý – Trần. C. Hồ. D. Lê sơ. Câu 6: Vào triều đại của vị vua nào bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam hoàn chỉnh nhất? A. Lê Thái Tông B. Lê Thánh Tông C. Lê Nhân Tông C. Lê Anh Tông Câu 7: Nền giáo dục Đại Việt chính thức ra đời vào thời kỳ nào? A. Lý B. Trần C. Hồ D. Lê sơ Câu 8: Trung tâm buôn bán hưng thịnh nhất của nước ta thời Lý là? A. Phố Hiến B. Vân Đồn C. Thăng Long D. Hội An Câu 9: “ Đời vua Thái tổ, Thái Tông Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn” Hai câu ca dao trên phản ánh sự hưng thịnh của kinh tế nước ta thời kỳ nào? A. Tiền Lê B. Lê sơ C. Lý D. Trần Câu 10: Trong giai đoạn Trịnh – Nguyễn, lĩnh vực đạt kinh tế nào đạt được sự phát triển hưng thịnh? A. Nông nghiệp – TCN B. TCN – Thương nghiệp C. Thương nghiệp D. TCN – chăn nuôi Câu 11: Dân tộc Việt Nam bước vào thời kỳ phong kiến độc lập trong khoảng thời gian nào? A. Từ TK V – TK X B. TK X – XVIII C. TK XI – XVI D. TK XII – XV Câu 12: BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII NHẬN BIẾT Câu 1: Cuối thế kỷ XVIII, nước Pháp vẫn là A. nước nông nghiệp phát triển B. nước nông nghiệp lạc hậu C. nước công nghiệp phát triển D. nước công nghiệp tương đối hiện đại triển Câu 2 : Cuối thế kỷ XVIII, đẳng cấp nào trong xã hội Pháp không được hưởng đặc quyền đặc lợi và phải nộp thuế? A. Đẳng cấp tăng lữ B. Đẳng cấp quý tộc C. Đẳng cấp thứ 3 D. D
  51. Câu 3 : Cuối thế kỷ XVIII, nước Pháp theo thể chế chính trị nào? A. Quân chủ chuyên chế B. Quân chủ lập hiến C. Cộng hòa tư sản D. Chế độ cộng hòa Câu 4: Thời kỳ nào đã đưa cách mạng tư sản Pháp lên đến đỉnh cao? A. Thời kỳ phái lập hiến cầm quyền B. Thời kỳ phái Girôngđanh cầm quyền C. Thời kỳ phái Giacobanh cầm quyền D. Thời kỳ Đốc chính Câu 5: Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Pháp cuối thế kỷ XVIII là giữa những đẳng cấp nào? A. Tăng lữ với quý tộc. B. Tăng lữ với Đẳng cấp thứ 3. C. Quý tộc với Đẳng cấp thứ 3. D. Tăng lữ, quý tộc với Đẳng cấp thứ 3. Câu 6: Tầng lớp nào đã đóng vai trò quyết định trong quá trình phát triển đưa cách mạng tư sản Pháp đến thành công? A. Tư sản B. Quý tộc C. Quần chúng nhân dân D. Tăng lữ Câu 7: Khẩu hiệu nổi tiếng trong Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền 1789 của nước Pháp là gì? A. Tự do - Bình đẳng - Độc lập B. Tự do- Bình đẳng - Hạnh phúc C. Tự do- Bình đẳng - Bác ái D. Tự do- Bình đẳng - Phát triển Câu 8. Tháng 9-1791, Hiến pháp mới thông qua quy định nước Pháp theo thể chế chính trị nào? A. Quân chủ chuyên chế B. Quân chủ lập hiến C. Cộng hòa tư sản D. Chế độ cộng hòa Câu 9. Tháng 6-1793, Hiến pháp mới thông qua quy định nước Pháp theo thể chế chính trị nào? A. Quân chủ chuyên chế B. Quân chủ lập hiến C. Cộng hòa tư sản D. Chế độ cộng hòa THÔNG HIỂU Câu 10 : Tính chất của cách mạng Pháp cuối thế kỷ XVIII là A. cách mạng dan chu tư sản. B. cách mạng XHCN. C. chiến tranh giải phóng dân tộc. D. cách mạng dan chu tư sản không triệt để. Câu 11: Tại sao cách mạng Pháp cuối thế kỷ XVIII được xem là cuộc cách mạng tư sản triệt để? A. Giai cấp tư sản nắm quyền B. Lật đỗ chính quyền quân chủ chuyên chế C. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân D. Hoàn thành các nhiệm vụ của một cuộc CMTS Câu 12: Vai trò của trào lưu Triết học ánh sáng trong việc chuẩn bị cho cách mạng Pháp là gì? A. Đây là những tư tưởng tiến bộ của giai cấp tư sản. B. Đây là cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng của giai cấp tư sản, dọn đường cho cách mạng Pháp bùng nổ. C. Phê phán chế độ phong kiến lạc hậu với những giáo lý lỗi thời D. Thể hiện tư tưởng dân chủ của giai cấp tư sản.
  52. Câu 13: Tại sao thời kỳ chuyên chính Giacobanh được xem là đỉnh cao của cách mạng tư sản Pháp? A. Giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân. B. Chiến thắng ngoại xâm nội phản, bảo vệ được thành quả cách mạng. C. Ban bố hiến pháp mới, tuyên bố chế độ cộng hòa, quyền dân chủ rộng rãi. D. Tất cả các ý trên Câu 14 : Ý nào sau đây không nằm trong chính sách của phái Giacobanh? A. Tịch thu ruộng đất của giáo hội đem bán cho nông dân với giá cao. B. Thông qua sắc lệnh “Tổng động viên toàn quốc”. C. Thông qua Hiến pháp mới tuyên bố chế độ cộng hòa. D. Thông qua luật giá tối đa và lương tối đa cho công nhân. Câu 15: Sự kiện mở đầu cho cách mạng tư sản Pháp 1789 là gì? A. Vua triệu tập hội nghị 3 đẳng cấp. B. Đẳng cấp thứ 3 tuyên bố là Quốc hội. C. Vua và quý tộc đàn áp cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân. D. Quần chúng nhân dân tấn công ngục Baxti và giành thắng lợi. Câu 16. Vì sao phái Giacobanh sụp đỗ? A. Mâu thuẫn nội bộ trong phái Giacobanh. B. Phái Giacobanh bị mất niềm tin của quần chúng nhân dân. C. Phái Giacobanh chỉ lo củng cố quyền lực không chăm lo đến đời sống nhân dân. D. Giai cấp tư sản phản động tiến hành đảo chính. VẬN DỤNG Câu 17 : Lực lượng đi đầu lãnh đạo cuộc cách mạng tư sản Pháp khác với cách mạng tư sản Anh là gì? A. Quý tộc mới B. Tư sản. C. Chủ nô D. Quần chúng nhân dân. Câu 18 : Luc luong giữ vai trò là động lực trong các cuộc cách mạng tư sản là A. quý tộc mới B. tư sản. C. chủ nô D. quần chúng nhân dân. Câu 19: Điểm khác nhau cơ bản về tính chất của cách mạng tư sản Pháp so với cách mạng tư sản Anh là gì? A. Cách mạng Pháp là cuộc CMTS triệt để, cách mạng Anh là cuộc CMTS không triệt để B. Cách mạng Pháp do giai cấp tư sản lãnh đạo, cách mạng Anh do giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo. C. Cách mạng Pháp nổ ra dưới hình thức nội chiến, giải phóng dân tộc, cách mạng Anh nổ ra dưới hình thức nội chiến. D. Cách mạng Pháp sau thắng lợi thiết lập nền cộng hòa, cách mạng Anh sau thắng lợi thiết lập nền quân chủ lập hiến. Câu 20: y nao sau daay la Điểm khác nhau cơ bản về nguyên nhân và tiền đề dẫn đến sự bùng nổ cách mạng tư sản Pháp so với cách mạng tư sản Anh là A. kinh tế TBCN phát triển. B. nhà vua có quyền lực tối cao và cai trị độc đoán. C. xuất hiện trào lưu Triết học ánh sáng D. quần chúng nhân dân bị áp bức bóc lột nặng nề.
  53. Câu 21: Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền 1789 của nước Pháp đã thể hiện mặt tiến bộ ở điểm nào? A. Đề cao quyền tự do bình đẳng của con người B. Bảo vệ quyền lợi cho tất cả các tầng lớp trong xã hội. C. Bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tu san. D. Bao ve quyen loi cho giai cap vo san. Câu 22: Điểm khác nhau cơ bản về lực lượng lãnh đạo của cách mạng tư sản Pháp so với cách mạng tư sản Anh là gì? A. Cách mạng Pháp là cuộc CMTS triệt để, cách mạng Anh là cuộc CMTS không triệt để B. Cách mạng Pháp do giai cấp tư sản lãnh đạo, cách mạng Anh do giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo. C. Cách mạng Pháp nổ ra dưới hình thức nội chiến, giải phóng dân tộc, cách mạng Anh nổ ra dưới hình thức nội chiến. D. Cách mạng Pháp sau thắng lợi thiết lập nền cộng hòa, cách mạng Anh sau thắng lợi thiết lập nền quân chủ lập hiến. Câu 23. Điểm khác nhau cơ bản về hình thức của cách mạng tư sản Pháp so với cách mạng tư sản Anh là gì? A. Cách mạng Pháp là cuộc CMTS triệt để, cách mạng Anh là cuộc CMTS không triệt để B. Cách mạng Pháp do giai cấp tư sản lãnh đạo, cách mạng Anh do giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo. C. Cách mạng Pháp nổ ra dưới hình thức nội chiến, giải phóng dân tộc, cách mạng Anh nổ ra dưới hình thức nội chiến. D. Cách mạng Pháp sau thắng lợi thiết lập nền cộng hòa, cách mạng Anh sau thắng lợi thiết lập nền quân chủ lập hiến. Câu 24. Điểm khác nhau cơ bản về ý nghĩa của cách mạng tư sản Pháp so với cách mạng tư sản Anh là gì? A. Cách mạng Pháp là cuộc CMTS triệt để, cách mạng Anh là cuộc CMTS không triệt để B. Cách mạng Pháp do giai cấp tư sản lãnh đạo, cách mạng Anh do giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo. C. Cách mạng Pháp nổ ra dưới hình thức nội chiến, giải phóng dân tộc, cách mạng Anh nổ ra dưới hình thức nội chiến. D. Cách mạng Pháp mở ra thời đại thắng lợi và củng cố CNTB ở các nước tiên tiến thời bấy giờ, cách mạng Anh mở ra thời kỳ quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản. Câu 25: Điểm chung thể hiện mặt tiến bộ giữa Tuyên ngôn Độc lập 1776 của nước Mỹ và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền 1789 của nước Pháp là gì? A. Đề cao quyền công dân và quyền con người. B. Bảo vệ quyền lợi cho tất cả các tầng lớp trong xã hội. C. Bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản. D. Quyền tư hữu là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm.
  54. BÀI 32: CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU Câu hỏi mức độ nhận biết: Câu 1: Cách mạng công nghiệp ở Anh bắt đầu từ thời gian nào? A. Từ cuối những năm 50 của thế kỷ XVIII. B. Từ đầu những năm 60 của thế kỷ XVIII. C. Từ đầu những năm 70 của thế kỷ XVII. D. Từ cuối những năm 60 của thế kỷ XVIII. Câu 2: Máy móc được phát minh sử dụng đầu tiên trong sản xuất, mở đầu cho cách mạng công nghiệp là A. máy hơi nước. B. xe lửa. C. máy kéo sợi. D. máy dệt Câu 3: Ai là người sáng chế ra máy kéo sợi và lấy tên con gái mình đặt tên cho máy? A. Giêm Oat. B. Giêm Hgri-vơ. C. Ét mơn-các rai. D. Xliphen xơn. Câu 4: Đến giữa thế kỷ XIX, nước Anh được mệnh danh là gì? A. “Nước có nền công nghiệp phát triển nhất thế giới”. B. “Nước công nghiệp hiện đại”. C. “Nước đi tiên phong trong công nghiệp” D. “Công xưởng của thế giới”. Câu 5: Hãy nối nội dung ở cột B cho phù hợp với cột A trong cách mạng công nghiệp ở nước Anh. Cột A Cột B 1. Giêm Hagri-vơ. A. Phát minh ra máy hơi nước. 2. Ác-crai-tơ. B. Chế tạo ra máy kéo sợi chạy 3. Ét mơn các rai. bằng sức nước. 4. Giêm Oát C. Sáng chế ra máy kéo sợi 5. Xti-phen xơn. D. Chế tạo máy dệt chạy bằng sức nước E. Chế tạo thành công đầu máy xe lửa. Câu 6: Cải tiến kỷ thuật trong cách mạng công nghiệp ở Anh được tiến hành đầu tiên trong lĩnh vực nào? A. Dệt
  55. B. Giao thông vận tải. C. Thông tin liên lạc. D. Luyện kim Câu hỏi mức độ thông hiểu Câu 1: Vì sao nước Anh là nước tiến hành cách mạng công nghiệp đầu tiên trên thế giới? A. Nước Anh nổ ra cuộc cách mạng tư sản sớm. B. Nước Anh có điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh sản xuất. C. Nước Anh thu được nhiều lợi nhuận trong các cuộc phát kiến địa lý D. Nước Anh có thuộc địa rộng lớn. Câu 2: Nội dung nào không phải là tiền để của cuộc cách mạng công nghiệp? A. Nguồn nhân công dồi dào B. Thị trường rộng lớn C. Có chỗ dựa là tôn giáo D. Có nguồn vốn lớn Câu 3: Hệ quả xã hội của cách mạng công nghiệp ở châu Âu cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX là gì? A. Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản. B. Thúc đẩy những chuyển biển trong nông nghiệp và giao thông. C. Hình thành giai cấp tư sản và vô sản D. Góp phần giải phóng nông dân, góp phần bổ sung lao động cho thành thị. Câu 4: Nội dung nào không phải là hệ quả cuộc cách mạng công nghiệp A. Tăng năng suất lao động B. Nhiều trung tâm công nghiệp mới ra đời C. Hình thành 2 giai cấp tư sản công nghiệp-vô sản công nghiệp D. Giai cấp vô sản tăng cường bóc lột giai cấp tư sản. Câu hỏi mức độ vận dụng Câu 1: tại sao sau giai cấp vô sản ngày càng đông đảo ? A. Giai cấp vô sản bị áp bức, bốc lột nên họ tập trung ngày càng đông. B. Quá trình cơ giới hóa trong nông nghiệp làm cho nông dân trở thành giai cấp vô sản. C. Quá trình phát triển công nghiệp cần phải có nhiều nhân công. D. Nông dân bị cướp ruộng đất. Câu 2: Từ cuộc cách mạng công nghiệp (thoi gian) em hãy rút ra đặc điểm nào sau đây không là đặc trưng cho sản xuất công nghiệp nang hien nay? A. Phân công lao động một cách mạnh mẽ. B. Sử dụng máy móc. C. Đòi hỏi lượng vốn ít. D. Sử dụng nhiều tài nguyên. Câu 3: Thế giới và Việt Nam hiện nay đang tiến hành cách mạng công nghiệp 4.0. Từ thực tiễn của cuộc cách mạng này, theo em, vấn đề nhức nhối nhất đối với tất cả các nước để có thể phát triển bền vững là gì? A. Bùng nổ dân sô.
  56. B. Ô nhiễm môi trường. C. Khủng bố. D. Chênh lệch giàu nghèo Bài 34 : Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Câu 1. Vào thời gian nào chủ nghĩa tư bản “ tự do” chuyển sang chủ nghĩa tư bản độc quyền ? A. Khoảng 50 năm cuối thế kỉ XIX. B. Khoảng 40 năm cuối thế kỉ XIX. C. Khoảng 30 năm cuối thế kỉ XIX. D. Khoảng 20 năm cuối thế kỉ XIX Câu 2.Giữa thế kỉ XIX phát minh quan trọng nhất trong lĩnh vực liên lạc là gì? A. Điện thoại cố định. B. Điện thoại di động. C. Máy điện tính. D. Máy Fax. Câu 3. Năm 1903, đánh dấu sự kiện lịch sử nào dưới đây ? A. Xuất hiện ô tô đầu tiên trên thế giới. B. Xuất hiện máy bay đầu tiên trên thế giới. C. Xuất hiện tàu thủy đầu tiên trên thế giới. D. Xuất hiện tàu hỏa đầu tiên trên thế giới. Câu 4.Ai là người phát minh ra định luật tuần hoàn ? A. Đác-uyn. B. Men-đê-lê-ep. C. Pa-xtơ. D. Len-xơ Câu 5.Phát hiện về phóng xạ của Hăng-ri Béc-cơ-ren (Pháp) thuộc lĩnh vực nào? * A. Lĩnh vực toán học. B. Lịnh vực vật lí. C. Lĩnh vực hóa học. D. Lĩnh vực sinh học. Câu 6. Ai là người đặt nền tảng cho việc tìm kiếm năng lượng hạt nhân ? A. Ma-ri Quy-ri. B. Hăng-ri Béc-cơ-ren. C. Rơn-ghen. D. Rơ-dơ-pho. Câu 7. Học thuyết Đác-uyn (Anh ) đề cập đến vấn đề gì? * A. Hoạt động các tế bào. B. Hoạt động hệ thần kinh cao cấp. C. Biến dị và da truyền. D. Sự tiến hóa và di truyền. Câu 8. Tháng 12-1903 diễn ra sự kiện tiêu biểu gì ? * A. Kỉ thuật luyện kim được cải tiến. B. Dầu hỏa được khai thác để thắp sáng. C. Anh em người Mĩ đã chế tạo máy bay đầu tiên. D. Ô tô được đưa vào sử dụng nhờ động cơ đốt trong.