9 Đề ôn tập kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Vật Lý Lớp 11 - Năm học 2019-2020

doc 19 trang thaodu 4110
Bạn đang xem tài liệu "9 Đề ôn tập kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Vật Lý Lớp 11 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doc9_de_on_tap_kiem_tra_1_tiet_hoc_ki_1_mon_vat_ly_lop_11_nam_h.doc

Nội dung text: 9 Đề ôn tập kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Vật Lý Lớp 11 - Năm học 2019-2020

  1. 9 ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ 1 ĐỀ 1- KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2019 - 2020 Thời gian làm bài : 45 Phút PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (6đ) Câu 1: Công suất điện được đo bằng đơn vị nào sau đây ? A. Jun (J). B. Oát (W). C. Niutơn (N). D. Culông (C) Câu 2: Sẽ không có ý nghĩa khi ta nói về hằng số điện môi của: A. nhựa trong. B. thủy tinh. C. hắc ín ( nhựa đường). D. nhôm. Câu 3: Công của lực điện không phụ thuộc vào A. hình dạng của đường đi. B. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. C. độ lớn điện tích bị dịch chuyển. D. cường độ của điện trường. Câu 4: Tính chất cơ bản của điện trường là: A. Điện trường gây ra điện thế tác dụng lên điện tích đặt trong nó B. Điện trường gây ra đường sức điện tại mọi điểm đặt trong nó C. Điện trường gây ra cường độ điện trường tại mỗi điểm trong nó D. Điện trường gây ra lực điện tác dụng lên điện tích đặt trong nó Câu 5: Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4N. Độ lớn của điện tích đó là: A. 1,25.10-4C B. 8.10-2C C. 1,25.10-3C D. 8.10-4C Câu 6: Cường độ điện trường giữa hai bản kim loại song song, được nối với một nguồn điện có hiệu điện thế 15V, bằng 300V/m. Hai bản kim loại đó nằm cách nhau một khoảng: A. 20cm. B. 5cm. C. 50cm. D. 20m. Câu 7: Điện năng tiêu thụ khi có dòng điện 1,5A chạy qua dây dẫn trong 1 giờ, hiệu điện thế giữa hai đầu dây là 5V là: A. 12000J B. 43200J C. 10800J D. 27000J Câu 8: Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách: A. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn. B. sinh ra electron ở cực âm. C. sinh ra ion dương ở cực dương. D. làm biến mất electron ở cực dương. Câu 9: Khẳng định nào sau đây đúng? A. Đơn vị của điện thế là V/C (vôn/culông) B. Điện thế tại một điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. C. Công của lực điện trường chỉ phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà không phụ thuộc vào vị trí điểm đầu, điểm cuối của đoạn đường đi trong điện trường. D. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường làm di chuyển điện tích giữa hai điểm đó. Câu 10: Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m. Hỏi cường độ điện trường tại trung điểm của AB. Biết hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức. A. 22,5 V/m. B. 16 V/m. C. 13,5 V/m. D. 17 V/m. Câu 11: Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho: A. khả năng sinh công của điện trường B. phương chiều của cường độ điện trường. C. khả năng tác dụng lực của điện trường D. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường. Câu 12: Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về: A. khả năng tác dụng lực tại một điểm. B. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường.
  2. C. khả năng sinh công tại một điểm. D. khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường. Câu 13: Công của nguồn điện là công của: A. lực lạ trong nguồn. B. lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngoài. C. lực cơ học mà dòng điện đó có thể sinh ra. D. lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác. Câu 14: Dòng điện không đổi là: A. dòng điện có điện trở của mạch không thay đổi. B. dòng điện có độ lớn không đổi. C. dòng điện có chiều và độ lớn không đổi. D. dòng điện có chiều không đổi. Câu 15: Chọn công thức đúng mô tả định luật Cu – lông trong chân không : q q q q | q q | q q A. F = k 1 2 B. F = k 1 2 C. F = k 1 2 D. F = 1 2 r r 2 r 2 r 2 Câu 16: Khái niệm nào sau đây cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm? A. Cường độ điện trường B. Điện trường C. Đường sức điện D. Điện tích Câu 17: Biểu thức công của lực điện trong điện trường đều. A. B. C. D. Câu 18: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10 -6C dọc theo chiều đường sức trong một điện trường đều 5000 V/m trên quãng đường dài 1m là : A. 10-3J. B. 5.10-3J. C. 100J. D. 1 J Câu 19: Hai quả cầu nhỏ điện tích 10 -7C và 4. 10-7C tác dụng nhau một lực 0,1N trong chân không. Tính khoảng cách giữa chúng: A. 4cm B. 3cm C. 5cm D. 6cm Câu 20: Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức: A. U = E.d. B. U = q.E/q. C. U = q.E.d. D. U = E/d. Câu 21: Một điện trường đều cường độ 4000V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm BA: A. 144V B. 120V C. 72V D. 44V Câu 22: Trong thời gian 5s một điện lượng 3,5C chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc bóng đèn. Cường độ dòng điện qua bóng đèn là: A. 0,35A B. 2,7A C. 0,7A D. 1,43A Câu 23: Chọn câu đúng. Điện năng tiêu thụ được đo bằng? A. Vôn kế. B. Công tơ điện. C. Tĩnh điện kế. D. Ampe kế. Câu 24: Người ta treo hai quả cầu nhỏ khối lượng bằng nhau m = 0,3g bằng hai sợi dây có độ dài như nhau l = 15cm( khối lượng không đáng kể). Truyền một điện tích Q cho hai quả cầu thì chúng đẩy nhau cân bằng khi mỗi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 20 0, lấy g = 10m/s2. Điện tích Q có giá trị là: A. 87,71nC B. 69,29nC C. 51,26nC D. 42,7nC PHẦN II: TỰ LUẬN (4đ) Cho mạch điện như hình vẽ: Bộ nguồn gồm các pin: E1 = 8V, r1 = 1 V E1, r1 ; E2 = 4V, r2 = 0,6 được mắc như hình. R1 = 2 ; R2 là đèn có E2, r2 thông số 6V – 6W; R3 = 4. Biết RV = ; RA 0. a. Tìm số chỉ của ampe kế và vôn kế ? R2 b. Đèn sáng thế nào? Tính hiệu suất của bộ nguồn ? A R c. Thay đổi vị trí giữa ampe kế và R3 thì lúc này ampe kế có số 1 chỉ là bao nhiêu? Tìm công suất tiêu thụ mạch ngoài? R3
  3. HẾT ĐỀ 2-KIỂM TRA 1 TIẾT-LỚP 11-hk1-2019-2020 I-Trắc nghiệm Câu 1: Dùng một dây dẫn mắc bóng đèn vào mạng điện. Dây tóc bóng đèn nóng sáng, dây dẫn hầu như không sáng lên vì: A. Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn. B. Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn. C.Điện trở của dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn. D. Điện trở của dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn. Câu 2-Một quạt điện được sử dụng dưới hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua quạt có cường độ là 5(A). biết giá điện là 600 đồng/kWh.Tiền điện phải trả cho việc sử dụng quạt trong 30 ngày, mỗi ngày sử dụng 30phút là A. 99000đồng.B. 12600 đồng. C. 9900 đồng.D. 126000 đồng. Câu 3-Chọn phát biểu sai ?A. Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích tự do. B. Dòng điện một chiều cũng là dòng điện không đổi. C. Tác dụng từ là tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện. D. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian. A Câu 4-Một học sinh lắp mạch điện như hình vẽ 4 để xác định mối quan hệ I-R .Do sơ ý nên mất 1 số liệu X.Hãy tìm số liệu X? H 4 Bảng số liệu R( ) 23 7 X? I(A) 0,5 1,5 3 A 4 B.3  C.1,5 D.3,5  Câu 5. Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong là r, mạch ngoài chỉ có U(V) h-6 một biến trở R. Tăng hoặc giảm R thì thấy công suất tiêu thụ mạch ngoài đều giảm. Hiệu suất của nguồn trước khi 2,5 thay đổi R là 2 A. H =100%. B. H = 0%. C. H = 50% D. H = 75%. h-7 Câu 6. Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: E 12V ; R1 = 4 Ω; R2 = R3 = 10 Ω. Bỏ qua điện trở của 0 ampe kế A và dây nối. Số chỉ của ampe kế là 0,6A. Giá 1 2 I(A) trị điện trở trong r của nguồn điện là A. 1,2 Ω. B. 0,5 Ω. C. 1,0 Ω. D. 0,6 Ω. Câu 7. Người ta mắc hai cực của một nguồn điện với một biến trở. Thay đổi điện trở của biến trở, đo hiệu điện thế U giữa hai cực của nguồn điện và cường độ dòng điện I chạy qua mạch, người ta vẽ được đồ thị như hình bên. Dựa vào đồ thị, tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện. A. E = 3V, r = 0,5Ω. B. E = 2,5V, r = 0,5Ω. C. E = 3V, r = 1Ω. D. E = 2,5V, r = 1Ω.
  4. Câu 8. Để xác định điện trở trong r của một nguồn điện. một học sinh mắc mạch điện như hình bên (H1). Đóng khóa K và điều chỉnh con chạy C, kết quả đo được mô tả bỡi đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc số chỉ U của vôn kế V vào số chỉ I của ampc kế A như hình bên (H2). Điện trở cùa vôn kế V rất lớn. Biết R0 = 13 Ω. Giá trị trung bình của r được xác định bởi thí nghiệm này là A. 2,5 Ω.B. 3,0 Ω. C. 2,0 Ω.D. 1,5 Ω. Câu 9. Dùng bếp điện để đun sôi nước trong ấm. Biết nhiệt lượng hao phí trong khi đun nước tỉ lệ với thời gian đun nước. Nếu nối bếp với hiệu điện thế U 1 = 220 V, thời gian nước sôi là t1 = 8 phút; còn nếu U2 = 200 V thì thời gian nước sôi là t 2 = 10 phút. Hỏi nếu dùng U 3 = 180 V thì thời gian nước sôi t3 có giá trị là A. 14,53 phút.B. 11,95 phút.C. 16,15 phút. D. 12,92 phút. Câu 10. Bộ nguồn gồm 20 acquy giống nhau, mỗi acquy có E = 2V và điện trở trong r= 0,1Ω được mắc thành x dãy, mỗi dãy có y nguồn nối tiếp. Bộ nguồn này được mắc với điện trở R= 2Ω thành mạch kín. Cường độ dòng điện cực đại chạy qua R bằng A.5AB. 20A. C. 15A.D. 10A. Câu 11. Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai ? A. B. C. D. Câu 12. Dạng đường sức của 1 điện trường nằm trong vùng không gian giữa 2 điểm A và B .Gọi E A và EB là cường độ điện trường tai A và B A B .Chọn câu đúng A.E A > EB. B .EA 0, q2 = -q1 đặt tại A,B trong không E, r khí. Cho AB = 2a , gọi EM là cường độ điện trường tại điểm M trên trung trực của AB và cách AB đoạn h. R R Tính h để EM cực đại ? 1 M 3 N R2 R4
  5. Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ, R1 = 16Ω, R2 = 4Ω, R3 = 20Ω, R4 = 20Ω, E = 6V, r = 0,4Ω. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính và hiệu điện thế giữa hai điểm M, N. ĐỀ 3-KIỂM TRA 1 TIẾT –LỚP 11-HK1-2019 2020 I-TRẮC NGHIỆM Câu 1. Cường độ điện trường do một điện tích điểm sinh ra tại A và B lần lượt là 49V/m và 25V/m và cho biết rằng Q, A, B thẳng hàng và nằm trên nữa đường thẳng. Cường độ điện trường E M do điện tích nói trên sinh ra tại điểm M nằm trên đoạn AB sao cho MA = 3 MB có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây ? A. 34 V/mB. 30V/m C. 44 V/mD. 39 V/m 7 Câu 2. Một electron chuyển động với vận tốc v1 = 3.10 m/s bay ra từ một điểm của điện trường có điện thế V1 = 6000 V và chạy dọc theo đường sức của điện trường đến một điểm tại đó vận tốc của electron giảm xuống bằng không. Điện thế V2 của điện trường tại điểm đó xấp xỉ là A. 3441 V.B. 3260 V. C. 3004 V.D. 2820 V. Câu 3. Hai điểm A, B nằm trong mặt phẳng chứa các đường sức của một điện trường đều. Biết AB=10 cm, E=100 V/m. Véctơ AB hợp với chiều đường sức điện một góc 600. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là A. UAB=5 3 VB. U AB = 10 VC. U AB = 5 V D. UAB = 20 V Câu 4. Một tụ điện phẳng tích điện đến hiệu điện thế U 1 = 300 V. Sau khi ngắt khỏi nguồn điện người ta thay đổi khoảng cách giữa hai bản tụ sao cho điện dung tăng lên 3 lần. Lúc này hiệu điện thế giữa hai bản bằng A. 300 V.B. 100 V.C. 150 V. D. 900 V. Câu 5. Trong chân không, xét mặt phẳng tọa độ xOy có ba điện tích điểm q1 = +4 μC đặt tại gốc O, q2 = - 3 μC đặt tại M trên trục Ox có tọa độ xM = +5 cm, q3 = 6 μC đặt tại N trên trục Oy có tọa độ yN = +10 cm. Lực điện tác dụng lên q1 có độ lớn A. 64,8 NB. 21,6 NC. 48,30 N D. 37,41 N Câu 6. Hai quả cầu nhỏ giống nhau có cùng khối lượng m = 0,15 g, mang cùng điện tích q = 10 −8 C được treo vào cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh trong không khí. Khoảng cách giữa hai quả cầu là 2,5 cm. Cho g = 10 m/s2. Góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng xấp xỉ là A. 34o B. 44 o C. 45o D. 30o Câu 7. Một quả cầu kim loại khối lượng 4,5.10-3 kg treo vào đầu một sợi dây dài 1m, quả cầu nằm giữa hai tấm kim loại phẳng song song thẳng đứng cách nhau 6 cm, đặt hiệu điện thế giữa hai tấm là 750 V, thì quả cầu lệch 1cm ra khỏi vị trí ban đầu, lấy g = 10m/s2. Tính độ lớn điện tích của quả cầu A. 24 nC B. 32 nC C. 48 nC D. 36 nC Câu 8. Một điện tích q = 4.10 -6 C dịch chuyển trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 500 V/m trên quãng đường thẳng s = 5 cm, tạo với hướng của véc tơ cường độ điện trường góc = 60 0. Công của lực điện trường thực hiện trong quá trình di chuyển này là A. A = -5.10-5 J. B. A = 5.10 -5 J . C. A = 10 -4 J . D. A = -10-4 J Câu 9. Một quả cầu tích điện +3,2.10-7 C thì nó A. thừa 4.1012 electron. B. thiếu 4.1012 electron. C. thừa 2.1012 electron. D. thiếu 2.1012 electron. Câu 10 . Hai tụ điện chứa cùng một điện tích khi A. chúng phải có cùng điện dung. B. chúng phải có cùng hiệu điện thế. U C. tỉ số là bằng nhau D. tích là bằngCU nhau . C Câu 11. Đặt đầu A của thanh kim loại AB lại gần quả cầu mang điện tích âm, khi đó trong thanh kim loại A. các nguyên tử bị hút về phía đầu AB. electron bị đẩy về phía đầu B. C. các điện tích dương bị hút về phía đầu A D. electron bị hút về phía đầu A.
  6. Câu 12 Đặt vào hai đầu đoạn chứa biến trở R một nguồn điện ξ = 20 V và điện trở trong r. Thay đổi giá trị của biến trở thì thấy đồ thị công suất tiêu thụ trên đoạn mạch có dạng như hình vẽ. Công suất tiêu thụ cực đại trên mạch là A. 10 W. B. 20 W. C. 30 W. D. 40 W. Câu 13. Cho biết U AB 30V . Đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng? A. VB VA 30V B. VA 30V C. VB 30V D. VA VB 30V Câu 14: Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U thì nhiệt lượng tỏa ra trên R trong thời gian t là A. Q = U2Rt. B. Q = IR2t. C. .D. . Câu 15: Trong một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r không đổi. Hiệu điện thế mạch ngoài UN phụ thuộc như thế nào vào điện trở RN của mạch ngoài A. UN tăng khi RN giảm.B. U N tăng khi RN tăng. C. UN giảm khi RN tăng. D. UN không phụ thuộc RN. Câu 16: Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua A. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện. B. tỉ lệ thuận với bình phương điện trở của dây dẫn. C. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện. D. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện. Câu 17 Gọi Q, C, U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu nào dưới đây là đúng ? A. C không phụ thuộc vào Q và U. B. C tỉ lệ nghịch với U. C. C phụ thuộc vào Q và U. D. C tỉ lệ thuận với Q. Câu 18. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Cường độ dòng điện trong mạch là A. I = 120 (A).B. I = 2,5 (A).C. I = 12 (A).D. I = 25 (A). Câu 19. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện xác định và mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch. B. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng. C. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng. D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch Câu 20-Một nguồn điện có suất điện động E = 24 V, điện trở trong r = 6 Ω dùng để thắp sáng các bóng đèn loại 6 V – 3W. Có thể mắc tối đa mấy bóng đèn để các đèn đều sáng bình thường và phải mắc chúng như thế nào? A. 8 bóng, mắc thành 4 dãy, mỗi dãy có 2 bóng. B. 6 bóng, mắc thành 2 dãy, mỗi dãy có 3 bóng. C. 6 bóng, mắc thành 6 dãy, mỗi dãy có 1 bóng. D. 9 bóng, mắc thành 3 dãy, mỗi dãy có 3 bóng. II-TỰ LUẬN Bài 1-Cho bộ nguồn gồm 3 pin giống nhau mắc như hình vẽ. Suất điện động và điện trở trong mỗi pin là 4V và 1Ω. Biết R1 = 5Ω; R2 = R4 = 2Ω; R3 = 3Ω. Bỏ qua điện trở khóa K và dây nối; RA = 0. a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn? b. Khi K mở, xác định : K R1 A b1. Chiều và cường độ dòng điện qua ampe kế? b2. Công suất tiêu thụ trên R3? R4 c. Khi K đóng, tính RAB và hiệu suất của bộ nguồn. R2 R3
  7. Bài 2-. Hai nguồn điện có suất điện động như nhau E1 = E2 = E,các điện trở trong r1 và r2 có giá trị khác nhau . Biết công suất điện lớn nhất mà mỗi nguồn có thể cung cấp cho mạch ngoài là P1 = 20W , P2 = 30W.Tính công suất điện lớn nhất mà 2 nguồn đó có thể cung cấp cho mạch ngoài khi chúng mắc song song? ĐỀ 4-KIỂM TRA 1 TIẾT HK1-2019-2020 I.Trắc nghiệm: Câu 1: Điện tích của êlectron là - 1,6.10-19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 (s) là 15 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là A. 7,895.1019. B. 2,632.1018. C. 9,375.1019. D. 3,125.1018. C©u 2. Hai tÊm kim lo¹i song song, c¸ch nhau 2 (cm) vµ ®ưîc nhiÔm ®iÖn tr¸i dÊu nhau. Muèn lµm cho ®iÖn tÝch q = 5.10-10 (C) di chuyÓn tõ tÊm nµy ®Õn tÊm kia cÇn tèn mét c«ng A = 2.10-9 (J). Coi ®iÖn trưêng bªn trong kho¶ng gi÷a hai tÊm kim lo¹i lµ ®iÖn trưêng ®Òu vµ cã c¸c ®ưêng søc ®iÖn vu«ng gãc víi c¸c tÊm. Cư- êng ®é ®iÖn trưêng bªn trong tÊm kim lo¹i ®ã lµ: A. E = 2 (V/m). B. E = 40 (V/m). C. E = 200 (V/m). D. E = 400 (V/m). C©u 3. Ph¸t biÓu nµo sau ®©y vÒ tÝnh chÊt cña c¸c ®ưêng søc ®iÖn lµ kh«ng ®óng? A. T¹i mét ®iÓm trong ®iÖn trưêng ta cã thÓ vÏ ®ưîc mét ®ưêng søc ®i qua. B. C¸c ®ưêng søc lµ c¸c ®ưêng cong kh«ng kÝn. C. C¸c ®ưêng søc kh«ng bao giê c¾t nhau. D. C¸c ®ưêng søc ®iÖn lu«n xuÊt ph¸t tõ ®iÖn tÝch dư¬ng vµ kÕt thóc ë ®iÖn tÝch ©m. Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion. B. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác C. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg). D. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C). Câu 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron. B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron. C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương. D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron. Câu 6: Công thức xác định công suất của nguồn điện là: A. P = EI.B. P = UI. C. P = UIt. D. P = EIt. C©u 7. Cho mét m¹ch ®iÖn kÝn gåm nguån ®iÖn cã suÊt ®iÖn ®éng E = 12 (V), ®iÖn trë trong r = 2,5 (Ω), m¹ch ngoµi gåm ®iÖn trë R1 = 0,5 (Ω) m¾c nèi tiÕp víi mét ®iÖn trë R. §Ó c«ng suÊt tiªu thô ë m¹ch ngoµi lín nhÊt th× ®iÖn trë R ph¶i cã gi¸ trÞ A. R = 3 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 1 (Ω). D. R = 4 (Ω). Câu 8-Mắc một điện trở 15  vào một nguồn điện suất điện động E, có điện trở trong 1  thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện 7,5 V. Công suất của nguồn điện là A. 3,75 W B.4 W. C. 7,75 W. D. 17 W. Câu 9. Cường độ điện trường của một điện tích phụ thuộc vào r r khoảng cách r được mô tả như đồ thị bên. Biết r 1 3 và các 2 2 điểm cùng nằm trên một đường sức. Giá trị của x bằng A. 22,5 V/m. B. 16 V/m. C. 13,5 V/m. D. 17 V/m. Câu 10. Tại điểm O đặt điện tích điểm Q. Trên tia Ox có ba điểm theo đúng thứ tự A, M, B. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm A, 4 M, B lần lượt là EA, EM, EB. Nếu EA=9.10 V/m, EB =5625V/m và MA=2MB thì EM gần nhất với giá trị nào sau đây? A.16000V/m. B. 22000V/m. C. 11200V/m. D. 10000V/m. Câu 11 Một hạt bụi tích điện có khối lượng m = 3.10-6 g nằm cân bằng trong điện trường đều thẳng đứng hướng xuống có cường độ E = 2000 V/m. Lấy g = 10m/s2 Điện tích hạt bụi là
  8. A. 15.10 -9C. B. –15.10-12C. C.–15.10-9C. D. 15.10 -12 C. Câu 10. Khi tại điểm O đặt 2 điện tích điểm, giống hệt nhau thì độ lớn cường độ điện trường tại điểm A là E. Để tại trung điểm M của đoạn OA có cường độ điện trường là 10E thì số điện tích điểm như trên cần đặt thêm tại O bằng A.4. B. 3. C. 5. D. 7. Câu 11: Cần dùng bao nhiêu pin 4,5V-1Ω mắc theo kiểu hỗn hợp đối xứng để thắp cho bóng 1 đèn 8V-8W sáng bình thường ? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 12-Người ta mắc hai cực nguồn điện với một biến trở. Điều chỉnh biến trở, đo hiệu điện thế U giữa hai cực nguồn và dòng điện I chạy qua mạch, ta vẽ được đồ thị U (V) như hình vẽ. Xác định suất điện động và điện trở trong của nguồn 4,5 A. E = 4,5 V; r = 0,25 Ω B. E = 4,5 V; r = 0,5 Ω 4 C. E = 4 V; r = 0,25 Ω D. E = 4 V; r = 0,5 Ω I (A) Câu 13: Ở một nhà hàng có dùng các lò nướng điện loại 220V – O 2 2000W được dùng trong 2 giờ mỗi ngày(đúng điện áp định mức), giá điện tính bình quân là 2.500đ/kWh. Mỗi tháng (30 ngày) phải trả tiền điện cho việc sử dụng mỗi lò nướng điện này là bao nhiêu? A. 150.000đ B. 240.000đ C. 100.000đ D. 300.000đ Câu 14: Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động E = 9V, điện trở trong r = 0,5 Ω; Các điện trở R 1 = 4,5 Ω; R2 = 6 Ω; R là biến trở. Điện trở R phải có giá trị bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ trên R1 là lớn nhất? 30 A. 12 Ω.B. 0 Ω. C. 11 Ω. D. Ω. 11 Câu 15: Khi khởi động xe máy, không nên nhấn quá lâu nhiều lần liên tục vì : A. Động cơ đề sẽ rất nhanh hỏng. B. Tiêu hao quá nhiều năng lượng. C. Dòng đoản mạch kéo dài tỏa nhiệt mạnh sẽ làm hỏng acquy. D. Hỏng nút khởi động. Câu 16: Người ta làm nóng 1 kg nước thêm 10C bằng cách cho dòng điện 1 A đi qua một điện trở 7 Ω. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Thời gian cần thiết để làm nước nóng thêm 10C là A. 10 phút. B. 600 phút. C. 10 s. D. 1 h. Câu 17: Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lượt e 1 = 4,5V ; r1 = 3Ω và e2= 3V ; r2 = 2Ω mắc thành mạch như hình vẽ. Tính cường độ dòng điện trong mạch và UAB A. 2,5A ; 10V B. 1,5A ; 0 C.1,5A ; 4V D. 2,5A ; 8V -8 Câu 18: Hai quả cầu kim loại giống nhau. Quả cầu thứ I mang điện q 1 = - 6,4.10 (C) còn quả cầu thứ II -8 mang điện tích q2 = 3,2.10 (C). Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau cho đến khi có sự cân bằng điện thì tách chúng ra. Số êlectron trao đổi giữa hai quả cầu trong quá trình tiếp xúc là (Cho độ lớn điện tích êlectron là 1,6.10-19(C)) A. 3.1011. B. 6.1011. C. 3.1010. D. 6.1010 II.Tự luận Cho mạch điện như hình vẽ: Biết E = 12 V, r = 2 Ω, RX R1 = 3 Ω, R 2 = 6 Ω, RX là biến trở, Đ (6V-4W), RA = 0 Ω. A a. Khi RX = 2 Ω: -Tìm điện trở mạch ngoài .Tìm số chỉ của Ampe kế. - Đèn sáng như thế nào? Vì sao? Đ R1 b. Tìm Rx để công suất tiêu thụ trên điện trở này đạt cực X đại . A B c.Nếu mắc thêm vào A,B một ampe kế thứ 2 có điện trở R2 không đáng kể .Tìm số chỉ am pe kế thứ 2.( Khi R X = 2 Ω).
  9. ĐỀ 5- KIỂM TRA 1 TIẾT LÍ 11-HK 1-2019-2020 A.TRẮC NGHIỆM P (W) Câu 1-Đặt vào hai đầu đoạn mạch chứa biến trở R một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r = 2 Ω. Thay đổi giá trị của biến trở thì đồ thị công suất 135 P2 tiêu thụ trên R có dạng như hình vẽ. Xác định giá trị P2. 64,8 A. 86,18 W B. 88,16 W C. 99,9 W D. 105,6 W Câu 2-Hai điện tích đặt trong chân không thì lực tương tác giữa chúng là 0,324 O N. Nếu đặt hai điện tích này trong nước nguyên chất có ε = 81 và giữa nguyên R1 R2 R3 R (Ω) khoảng cách giữa chúng là lực tương tác là A. 4.10 3 N . B. .4C 1 0 6 N . 2 .1D.0 .3 N 2.10 6 N Câu 3-Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q 1 và q2 đặt trong không khí cách nhau 50 cm thì đẩy nhau bằng một 6 lực 0,72 N. Điện tích tổng cộng của hai quả cầu là 9.10 C và q1 > q2. Giá trị của q2 là A. 6.10 6 C . B. .3 .10 6 C C. 5.10 5 C . D. .4.10 6 C Câu 4-Có hai quả cầu kim loại, kích thước bằng nhau. Quả cầu A mang điện tích 26 µC, quả cầu B mang điện tích – 8 µC. Cho hai quả cầu A và B tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra. Điện tích của từng quả cầu là A. 9 µC. B. 18 µC. C. 16 µC. D. 6 µC. Câu 5-Đồ thị nào trong hình bên dưới phản ánh sự phụ thuộc của cường độ điện trường của một điện tích điểm vào khoảng cách từ điện tích đó đến điểm mà ta xét ? A. . B. . C. . D. . Câu 6-Điều kiện để có dòng điện là A. chỉ cần có một hiệu điện thế. B. chỉ cần có nguồn điện. C. chỉ cần các vật dẫn điện có cùng nhiệt độ nối liền với nhau tạo thành mạch điện kín. D. chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn. Câu 7. Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại C; AC = 4 cm, BC = 3 cm và nằm trong một điện trường đều. Vectơ cường độ điện trường E song song B với AC, có chiều hướng từ A đến C và có độ lớn E = 5000 V/m. Công của lực điện trường khi một electron di chuyển từ A đến B là A A. – 0,32.10-16 JB. 0,32.10 -16 J C. 0,4.10-14 J D. – 0,4.10-16 J C Câu 8: Cho nguồn điện có suất điện động E,điện trở trong r = 2. Khi điện trở mạch ngoài của là R 1=1 hoặc R2 thì công suất mạch ngoài có cùng giá trị P. Điện trở R2 bằng A 1 B 4 C 5 D 3
  10. Câu 9. Tác dụng cơ bản nhất của dòng điện là tác dụng A.từ B. nhiệt C. hóa D. Cơ Câu 10. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R 1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 1 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 3 (Ω). D. R = 4 (Ω). Câu 11: Lực điện trường là lực thế vì A. công của lực điện trường phụ thuộc vào độ lớn của điện tích di chuyển. B. công của lực điện trường phụ thuộc vào đường đi của điện tích di chuyển. C. công của lực điện trường không phụ thuộc vào đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của điện tích. D. công của lực điện trường phụ thuộc vào cường độ điện trường. Câu 12. Hai điện tích q1, q2 đặt trong không khí và cách nhau một khoảng r thì đẩy nhau một lực F. Khi chúng cách nhau một khoảng lần lượt r + x và r – x thì lực đẩy giữa chúng tương ứng là F 1 và F2 = 4F1. Còn nếu chúng cách nhau r + 6x thì lực đẩy giữa chúng là F F F F A. B. C. D. 4 9 3 2 Câu 13: Để xác định suất điện động E của một nguồn điện, một học sinh mắc mạch điện như hình bên (H1). Đóng khóa K và điều chỉnh con chạy C, kết quả đo được mô tả bởi đồ thị 1 biểu diễn sự phụ thuộc của (A -1) (nghịch đảo số chỉ ampe kế I A) vào giá trị R của biến trở như hình bên (H2). Giá trị trung bình của E được xác định bởi thí nghiệm này là A. 1V. B. 1,5 V. C. 1,6 V. D. 2 V. Câu 14: Một bình nước nóng có 2 dây dẫn R 1 và R2 để đun nước. Nếu dùng riêng dây R 1 thì nước trong bình sẽ sôi trong thời gian 30 phút. Còn nếu dùng riêng dây R 2 thì thời gian nước sẽ sôi là 20 phút. Thời gian đun sôi bình nước trên khi mắc R1 song song với R2là: A. 12 phút. B. 10 phút. C. 24 phút. D. 50 phút. Câu 15: Có 12 pin giống nhau, mỗi pin có ξ = 1,5V, r = 0,2Ω mắc thành x dãy song song mỗi dãy có y pin ghép nối tiếp. Mạch ngoài có R = 0,6Ω. Giá trị của x và y để dòng điện qua R lớn nhất. A. y = 6, x = 2. B. y = 4, x = 3. C. y = 3, x = 4. D. y= 1, x = 12. Câu 16: Trong không khí, có ba điểm thẳng hàng theo thứ tự O, M, N. Khi tại O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 18E và 2E. Khi đưa điện tích điểm Q đến M thì độ lớn cường độ điện trường tại N là A.4,5 E.B. 2,25 E.C. 2,5 E.D. 3,6 E. Câu 17: Một đoạn mạch có hiệu điện thế 2 đầu không đổi. Khi chỉnh điện trở của mạch ngoài là 100 Ω thì công suất của mạch là 20 W. Khi chỉnh điện trở của mạch ngoài là 50 Ω thì công suất của mạch là A. 10 W. B. 5 W. C. 80 W. D. 40 W. Câu 18-Sau khi dùng 1 thời gian,pin” yếu” đi là do nguyên nhân gì? A.Hiệu điện thế điện hóa giảm đi .B.Khối lượng cực dương giảm đi . C.Điện trở trong của pin tăng lên. D.Dung dịch điện phân trong pin bị mất đi do bay hơi B.TỰLUẬN Bài 1-Cho mạch điện như hình vẽ 1: Bộ nguồn gồm 6 pin giống nhau E ,r mắc thành hai nhánh song song, mỗi nhánh có 3 pin nối tiếp; suất điện b b động và điện trở trong của bộ nguồn là Eb = 9V; rb = 1,5. Mạch R1 Đ A ngoài gồm đèn Đ ghi: 3V-3W; Rx là một biến trở, tụ điện có điện dung C M = 0,5F, ampe kế và dây nối có điện trở không đáng kể; điện trở của đèn A  B không bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ a. Tính suất điện động và điện trở trong mỗi pin? C Rx Hình vẽ 1
  11. b. Điều chỉnh R x để đèn sáng bình thường, ampe kế chỉ 1,5A. Hãy xác đinh: R 1? Rx? Điện tích của tụ C? -8 Bài 2- Hai điện tích điểm q1 = q2 = 10 C đặt tại hai điểm A và B trong không khí với AB = 8 cm. a) Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại M do q1 và q2 gây ra. Biết AM = 2 cm và BM = 10 cm. b) Tìm vị trí điểm N để . ĐỀ 6-KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ 1-2019-2020 I-TRẮC NGHIỆM Câu 1- Hai điện tích điểm q1 = 9μC, q2 = 4 μC đặt lần lượt tại A, B cách nhau 15cm. Điểm M tại đó cường độ điện trường bằng không thì A. cách q1 9cm và cách q2 6cm B. cách q1 6cm và cách q2 9cm C. cách q1 10cm và cách q2 5cm D. cách q1 5cm và cách q2 10cm Câu 2 Cho mạch điện (hình vẽ). Bỏ qua điện trở của dây nối, các nguồn giống nhau có suất điện động E 0 = 2(V); r0 = 0,5(); R=10(). Cường độ dòng điện qua R bằngA. 0,67(A)B. 0,16(A) C. 1(A)D.0,8(A) Câu 3: Một bóng đèn ghi 12V – 6W mắc vào hiệu điện thế 6V thì công suất bóng đèn là: A.3W B. 6W C. 0,5W D. 1,5W R Câu 4: Hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào nguồn điện hiệu điện thế U thì tổng công suất tiêu thụ của chúng là 20W. Nếu chúng mắc song song vào nguồn này thì tổng công suất tiêu thụ của chúng là: A.5W B. 80W C. 40W D. 10W Câu 5: Có mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện điện E = 9V, ξ, r điện trở trong r = 1. Đèn có ghi 6V – 3W. Rb Đ Tính giá trị của biến trỏ Rb để đèn sáng bình thường. A. R = 5Ω B. R = 12Ω C.R = 4ΩD.R = 6Ω Câu 6: Nguồn điện có suất điện động  = 12(V), điện trở trong của nguồn điện r = 1(Ω) mắc với mạch ngoài có điện trở R1 = 2(Ω) nối tiếp với R2 = 2(Ω). Hiệu suất của nguồn điện là: A. 85%B. 83,3%C. 80%D. 86,7% Câu 7: Cho đoạn mạch như hình vẽ. ξ, r R Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B có biểu thức là: A I B A. UAB = ξ + I(R +r) B. UAB = - I(R +r) - ξ C. UAB = I(R +r) - ξ D.U AB = ξ - I(R +r) Câu 8-Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 10 , R2 = 30  mắc song song với nhau vào một hiệu điện thế không đổi U, cường độ dòng điện qua R1 là 1,5A thì cường độ dòng điện qua R2 đó là A.5A B.2A C.4,5A D. 0,5A Câu 9-: Mắc song song hai điện trở R1 = 3 , R2 = 6 vào hiệu điện thế U, biết cường độ dòng điện chạy qua R1 là 3A, cường độ dòng điện chạy qua R2 có giá trị là A.1,5A.B.2A. C.3A.D.1A. Câu 10- Bạn Anh dùng một bóng đèn dây tóc loại 220V - 40W để phục vụ cho việc học tập của mình. Giả thiết mỗi ngày bạn Anh thắp sáng đèn trong thời gian 4 giờ 20 phút thì trong một tháng (30 ngày) điện năng mà đèn tiêu thụ là A. 9,55(kW.h) B. 4,13(kW.h) C. 6,87(kW.h) D. 5,20(kW.h)
  12. Câu 11-Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động ξ = 12V, điện trở trong r = 2Ω nối với mạch ngoài là biến trở R, điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại. Hiệu suất của nguồn điện khi đó là A.100% B.60% C.80% D.50% Câu 12: Người ta mắc một biến trở vào một nguồn điện có suất điện động 50 V và điện trở trong 5 Ω. Điện trở R của biến trở có thể thay đổi từ giá trị 0 đến 20 Ω. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào biến trở R được mô tả bằng đồ thị ở hình nào dưới đây? A. Hình 1. B. Hình 3. C. Hình 4. D. Hình 2. Câu 13-Có 40 nguồn giống nhau mỗi nguồn có suất điện động 2V, điện trở trong 1 . Mắc hỗn hợp đối xứng thành n hàng (dãy), mỗi hàng có m nguồn mắc nối tiếp. Điện trở mạch ngoài R = 2,5 . Để công suất mạch ngoài là lớn nhất thì A. n = 2, m = 20 B. n = 5, m = 8 C.n = 1, m = 40D.n = 4, m = 10 Câu 14-Đặt vào hai đầu biến trở R một nguồn điện không đổi (E; r). Để đo điện trở trong của nguồn, người ta mắc vào hai đầu U (V) biến trở R một vôn kế. Khi R thay đổi thì hiệu điện thế mạch ngoài được biểu diễn như đồ thị ở hình bên. Điện trở trong của nguồn điện có giá trị bằng A. r = 7,5 Ω. B. r = 6,75 Ω. C. r = 10,5 Ω. D. r = 7 Ω. O 3 10,5 R(Ω) Câu 15: Theo định luật bảo toàn điện tích thì trong một hệ cô lập về điện: A. tổng đại số các điện tích trong hệ luôn bằng không. B. Tổng đại số các điện tích trong hệ luôn bằng hằng số. C. Số hạt mang điện tích dương luôn bằng số hạt mang điện tích âm. D.Tổng các điện tích dương luôn bằng trị tuyệt đối của tổng các điện tích âm. Câu 16: Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 4 cm có hiệu điện thế 10 V, thì giữa hai điểm cách nhau 6 cm có thể có hiệu điện thế là A. 8 V. B. 10 V. C. 15 V.D. 22,5 V. o Câu 17:. Nhiệt độ ban đầu của nước t 1 = 20 C. Hiệu suất của 1 bếp điện là H = 70%. Nhiệt dung riêng của nước là c = 4,2.103 J / kg.độ. Nếu sau thời gian t = 20 phút, bếp đun sôi được 2 lít nước ở điều kiện thường thì công suất bếp điện bằng A. P = 80 W B. P = 798 W C. P = 890 W D. P = 800 W Câu 18. Công của nguồn điện là công của A. lực lạ trong nguồn. B. lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngoài. C. lực cơ học mà dòng điện đó có thể sinh ra. D. lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác. Câu 19- Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát A. eletron chuyển từ vật này sang vật khác. B. vật bị nóng lên. C. các điện tích tự do được tạo ra trong vật. D. các điện tích bị mất đi. Câu 20-: Ngoài đơn vị là ampe (A), cường độ dòng điện có thể có đơn vị là A. jun (J) B. cu – lông (C) C. Vôn (V) D. Cu – lông trên giây (C/s) II-TỰ LUẬN Bài 1- 1-Cho một số pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động ξ = 2,4V, điện trở trong
  13. r = 0,2Ω. Hãy tìm cách ghép số pin trên để tạo thành một bộ nguồn có suất điện động ξb = 24 V và rb = 2 Ω. 2-Dùng bộ nguồn trên để cung cấp điện cho mạch ngoài như hình vẽ bên với R1 = 3Ω, R2 = 2 Ω, Rx là biến trở. Bỏ qua điện trở dây nối. a. Cho Rx = 4 Ω. Tìm điện trở mạch ngoài, cường độ dòng điện trong mạch chính và hiệu suất bộ nguồn? (Xem điện năng tiêu thụ ở mạch ngoài đều là có ích) b. Điều chỉnh Rx để công suất tiêu thụ điện trên Rx đạt cực đại. Tìm trị số Rx lúcnày? -6 -6 Bài 2- Cho hai điện tích điểm q 1=2.10 C và q2=-8.10 C lần lượt đặt tại A và B với AB=a=10cm. Xác định điểm M trên đường AB tại đó E2 4E1 . ĐỀ 7- KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ 1-2019-2020 I-Trắc nghiệm: Câu 1- Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Khi pin phóng điện, trong pin có quá trình biến đổi hóa năng thành điện năng. B. Khi acquy phóng điện, trong acquy có sự biến đổi hóa năng thành điện năng. C. Khi nạp điện cho acquy, trong acquy chỉ có sự biến đổi điện năng thành hóa năng. D. Khi nạp điện cho acquy, trong acquy có sự biến đổi điện năng thành hóa năng và nhiệt năng. Câu 2-Chọn câu trả lời đúng. Trong một đoạn mạch, công của nguồn điện bằng A. điện năng tiêu thụ trên một đoạn mạch. B. nhịêt lượng toả ra trên các dây nối. C. tích của hiệu điện thế hai đầu mạch và cường độ trong mạch. D. tích của suất điện động E với cường độ dòng điện. Câu 3. Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch: A. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn. B. tỉ lệ nghịch với điện trở trong của nguồn. C. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn. D. tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của toàn mạch. Câu 4. : Hai quả cầu nhỏ tích điện đặt cách nhau 3 m trong chân không, hút nhau lực 6.10-9 N, điện tích tổng cộng của chúng là (-10-9) C. Điện tích của mỗi quả cầu có thể là A. 3.10-9 C và – 2.10-9 C. B. – 0,6.10-9 C và – 0,4.10-9 C. -9 -9 -9 -9 C. –3.10 C và 2.10 C. D. –1,6.10 C và 0,6.10 C. Câu 5: Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về A. khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường. B. khả năng sinh công tại một điểm. C. khả năng tác dụng lực tại một điểm. D. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường. -9 -9 Câu 6: Hai điện tích điểm: q1 = 4.10 C và q2 = - 4.10 C đặt tại 2 điểm A, B trong không khí cách nhau 2cm. Cường độ điện trường tại M nằm trên đường trung trực của AB sao cho độ dài của véc tơ EM đạt giá trị lớn nhất là: A. 2,77.105 V/m. B. 6,4.105 V/m. C. 4,88.105 V/m.D. 7V/m.,2.105 Câu 7- Trong nguồn điện hóa học, có sự chuyển hóa A. từ nội năng thành điện năng. B. từ cơ năng thành điện năng. C. từ hóa năng thành điện năng. D. từ quang năng thành điện năng. Câu 8- Nguồn điện hóa học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào dung dịch điện phân, trong đó A. một điên cực là vật dẫn điện, điện cực còn lại là vật cách điện. B. hai điện cực đều là hai vật cách điện. C. hai điện cực đều là hai vật dẫn điện cùng chất. D. hai điện cực đều là hai vật dẫn điện khác chất. Câu 9-Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng làm di chuyển các điện tích A. dương từ cực dương sang cực âm của nguồn điện. B. dương từ cực âm sang cực dương của nguồn điện. C. dương theo cùng chiều điện trường trong nguồn điện. D. âm ngược chiều điện trường trong nguồn điện.
  14. Câu 10. Mắc một biến trở R vào hai cực của một nguồn điện một chiều có suất điện động ξ và điện trở trong r. Đồ thị biểu diễn hiệu suất H của nguồn điện theo biến trở R như hình vẽ. Điện trở trong của nguồn điện có giá trị bằng A. 4 (Ω). B. 2 (Ω). C. 0,75 (Ω). D. 6 (Ω). Câu 11- Cho đoạn mạch như hình vẽ, trong đó E1 = 9 V; r1 = 1,2 Ω; E2 = 3 V; r2 = 0,4 Ω; R = 28,4 Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch E1, r1 E2, r2 R A B UAB = 6 V. Cường độ dòng điện trong mạch có chiều và độ lớn là A. chiều từ A sang B, I = 0,4 A. B. chiều từ B sang A, I = 0,4 A. C. chiều từ A sang B, I = 0,6 A. D. chiều từ B sang A, I = 0,6 A. Câu 12-: Hai nguồn điện có ghi 20 V và 40 V, nhận xét nào sau đây là đúng A. Hai nguồn này luôn tạo ra một hiệu điện thế 20 V và 40 V cho mạch ngoài. B. Khả năng sinh công của hai nguồn là 20 J và 40 J. C. Khả năng sinh công của nguồn thứ nhất bằng một nửa nguồn thứ hai. D. Nguồn thứ nhất luôn sinh công bằng một nửa nguồn thứ hai. Câu 13- Đồ thị mô tả định luật Ôm là I I I I O U O U O U O U ABCD Câu 14: Điểm khác nhau chủ yếu giữa pin Vôn-ta và acquy là : A. sử dụng dung dịch điện phân khác nhau. B. Hình dáng C. phản ứng hóa học ở trong acquy có thể xảy ra thuận nghịch. D. sự tích điện khác nhau ở hai cực của chúng. Câu 15: Một đoạn mạch xác định trong 1 phút tiêu thụ một điện năng là 2 kJ, trong 2 giờ tiêu thụ điện năng là A. 4 kJ.B. 240 kJ. C. 120 kJ. D. 1000 J. Câu 16. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn 6 pin giống nhau, mỗi pin có có suất điện động E = 3V và có điện trở trong r = 0,2. Các điện trở mạch ngoài R1 = 18,7, R2 = 52, dòng điện qua R1 là 0,2A. Giá trị của R3 R2 A. 52ΩB. 25Ω C. 26Ω D. 30Ω R1 Câu 17-Một điện tích q=2,5 C được đặt tại điểm M. Điện trường tại M có hai thành R3 3 phần EX=6000V/m và EY=-63 .10 V/m Vec tơ lực tác dụng lên điện tích q là A. F=0,03N, lập với trục 0y một góc 1500 B. F=0,03N, lập với trục 0y một góc 300 C. F=0,03N, lập với trục 0y một góc 1150 D. F=0,12N, lập với trục 0y một góc 1200 Câu 18: Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một ti vi thường dùng có cường độ 60µA. Số electron tới đập vào màn hình của tivi trong mỗi giây là: A. 3,75.1017 hạt. B. 7,35.10.17 hạt. C. 2, 66.10-14 hạt. D. 0,266.10-4 hạt. Câu 19. Trong các nhận xét sau về công suất điện của một đoạn mạch, nhận xét không đúng là: A.Công suất tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu mạch. B.Công suất tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua mạch. C.Công suất tỉ lệ nghịch với thời gian dòng điện chạy qua mạch. A B D.Công suất có đơn vị là W. Câu 20: Bốn quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang -7 -5 điện tích + 2,3μC, –264.10 C, – 5,9 μC, + 3,6.10 C. Cho 4 R1 quả cầu đồng thời tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra. Tìm điện tích mỗi quả cầu? K A. 1,5 μC B. 2,5 μC A C. –1,5 μC D. –2,5 μC R2
  15. II. Tự luận . Bài 1 -Cho mạch điện (hình vẽ).Bộ nguồn 12 pin giống nhau (1 pin có 0 1,5.V;r0 0,5. )mắc thành 2 dãy ,mỗi dãy 6 pin nối tiếp .Đèn 6V-3W; R1 3. ; R2 10. (bỏ qua điện trở A, dây nối ,khóa K) a/ K mở .Tính công suất tiêu thụ của đèn .Đèn sáng thế nào? b/ K đóng.Tính số chỉ ampe kế .Lúc này đèn sáng thế nào ? U (x 10 V) Bài 2-Để xác định điện trở R , một học sinh mắc nối tiếp điện 5 trở này với một ampe kế. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một 2,2 biến thế nguồn, đọc giá trị dòng điện của ampe kế, số liệu thu 1,9 được được thể hiện bằng đồ như hình vẽ. Điện trở R bằng bao I (A) nhiêu? O 2 3 5 ĐỀ 8-KIỂM TRA 1 TIẾT 11-HỌC KÌ 1 2019 2020 I-Trắc nghiệm Câu 1-Khi điện trở mạch ngoài tăng gấp đôi thì hiệu điện thế mạch ngoài tăng lên 10%.Tính hiệu suất của nguồn điện A.60% B.80% C.82% D. 90% Câu 2. Suất điện động của nguồn điện một chiều là E = 4 V. Công của lực lạ làm dịch chuyển một lượng điện tích q = 8 mC giữa hai cực bên trong nguồn điện là A. 32 mJB. 320 mJC. 0,5 JD. 500 J Câu 3. Người ta mắc hai cực của một nguồn điện (E, r) với một biến trở. Thay đổi điện trở của biến trở, đo hiệu điện thế U giữa hai cực của nguồn điện và cường độ dòng điện I chạy trong mạch. Biết khi I = 0 thì U = 4,5V và khi I = 2,0 A thì U = 4,0 V. Tính E và r. A. E = 4,5 V, r = 4,5 ΩB. E = 4,5 V, r = 0,25 Ω C. E = 4,5 V, r = 1,0 ΩD. E = 9,0 V, r = 4,5 Ω Câu 4. Một bộ nguồn điện gồm các nguồn ghép song song. Suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn là E = 5,5V, r = 5 Ω. Khi đó cường độ dòng điện qua mạch là I = 2A, công suất tiêu thụ mạch ngoài là P = 7W. Tính số nguồn điện. A. n = 4B. n = 5 C. n = 8D. n = 10 Câu 5. Một máy bơm, bơm nước lên độ cao h = 2,5m, mỗi giây được 75 lít nước . Lấy g = 10 m/s². Tính hiệu suất của máy bơm biết rằng động cơ của máy bơm tiêu thụ công suất là P = 5 kW. A. 55,4%B. 44,5%C. 37,5%D. 62,5% Câu 6. Một acqui được dùng làm thí nghiệm với biến trở và ghi lại kết quả như sau: khi cường độ dòng điện là 4 A thì công suất mạch ngoài là 72 W, khi cường độ dòng điện là 6 A thì công suất mạch ngoài là 96 W. Tính suất điện động và điện trở trong của acqui. A. E = 2,2 V, r = 1,0 Ω.B. E = 22,0 V, r = 1,0 Ω. C. E = 2,2 V, r = 0,1 Ω.D. E = 22,0 V, r = 0,1 Ω. Câu 7: Cho mạch điện (hình vẽ). Bỏ qua điện trở của dây nối, các nguồn giống nhau có suất điện động E 0 = 2(V); r0 = 0,5(); R=10(). Cường độ dòng điện qua R bằng A.0,67(A)B.0,16(A) C.1(A) D.0,8(A) Câu 8: Đặt vào hai đầu đoạn chứa biến trở R một nguồn điện R ξ = 20 V và điện trở trong r. Thay đổi giá trị của biến trở thì thấy đồ thị công suất tiêu thụ trên đoạn mạch có dạng như hình vẽ. Công suất tiêu thụ trên R khi R=2 là: A. 21 W. B. 30 W. C. 16,3 W. D. 10,5 W. Câu 9. Một điện tích điểm q=+10μC chuyển động từ đỉnh B đến đỉnh A của tam giác đều ABC cạnh 10cm, nằm trong điện trường đều có
  16. cường độ 5000V/m có đường sức điện trường song song với cạnh BC có chiều từ C đến B. Tính công của lực điện trường đã thực hiện? A. 5.10-3J B. - 2,5.10-3J C. - 5.10-3J D. 2,5.10-3J Câu 10: Một hệ cô lập gồm hai vật cùng kích thước, một vật tích điện dương và một vật trung hoà điện, ta có thể làm cho chúng nhiễm điện cùng dấu và bằng nhau bằng cách A. Cả ba cách tiếp xúc,cọ xát và hưởng ứng B. Cho chúng tiếp xúc với nhau C. Cho chúng lại gần nhau D. Cọ xát chúng với nhau Câu 11 . Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không sẽ thay đổi thế nào nếu ta đặt một tấm kính xen giữa hai điện tích? A. Phương, chiều, độ lớn không đổiB. Phương chiều không đổi, độ lớn giảm C. Phương chiều không đổi, độ lớn tăng D. Phương, chiều thay đổi theo vị trí tấm kính, độ lớn giảm Câu 12: Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 F - 200 V. Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện thế 120 V. Điện tích của tụ điện là A. 12.10-4 C.B. 24.10 -4 C.C. 2.10 -3 C.D. 4.10 -3 C. Câu 13: Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R 1 = 3 Ω đến R2 = 10,5 Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là: A. r = 7,5 Ω . B. r = 6,75 Ω. C. r = 10,5 Ω. D. r = 7 Ω. Câu 14- Pin Vôn ta gồm 1 cực bằng Zn và 1 cực bằng nhúng trong Chọn từ thích hợp điền vào 2 chỗ trống trên: A.đồng –dung dịch NaOH loãng B.đồng –dung dịch H2SO4 loãng C.than –dung dịch NaOH loãng D.than –dung dịch H2SO4 loãng Câu 15: Vật A trung hòa điện đặt tiếp xúc với vật B đang nhiễm điện dương thì vật A cũng nhiễm điện dương, là do: A. điện tích dương từ vật B di chuyển sang vật A. B. ion âm từ vật A di chuyển sang vật B, êlectron di chuyển từ vật B sang vật A. C. êlectron di chuyển từ vật A sang vật B. D. êlectron di chuyển từ vật B sang vật A. Câu 16: Một điện tích điểm q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì: A. A > 0 nếu q > 0. B. A < 0 nếu q < 0. C. A = 0 trong mọi trường hợp. D. A 0 còn dấu của A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động của q. Câu 17: Chọn câu đúng. Một vật mang điện âm là do: A. nó có dư electrôn. B. hạt nhân nguyên tử của nó có số nguồn nhiều hơn số prôtôn. C. nó thiếu electrôn. D. hạt nhân nguyên tử của nó có số prôtôn nhiều hơn số nguồn. Câu 18: Chọn câu đúng: Vào mùa đông, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách nhỏ. Đó là do: A. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc. B. hiện tượng nhiễm điện do cọ xát C. hiện tượng nhiễm điện do hướng ứng. D. cả ba hiện tượng nhiễm điện nêu trên. Câu 19: Thả cho một electron không có vận tốc ban đầu trong một điện trường. Electron đó sẽ A. chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường. B. chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp. C. chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao. D. đứng yên. Câu 20: Để bóng đèn 120 V – 60 W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220 V, người ta phải mắc nối tiếp với nó một điện trở phụ R có giá trị là : A. 410  . B. 80  . C. 200  . D. 100  . II-Tự luận Bài 1: Một bộ nguồn gồm 20 pin giống nhau ,1 pin có (E = 1,8V, r = 0,5) mắc thành 2 dãy song song (mỗi dãy 10 pin nối tiếp như hình vẽ). Đèn Đ ghi 6V-3W. a. Nếu R1 = 18 , tìm R2 để đèn sáng bình thường ? b. Nếu R2 = 10, tìm R1 để đèn sáng bình thường ? c. Nếu giữ nguyên R2 như câu b, tăng R1 thì độ sáng của đèn thay đổi như thế nào ?
  17. Bài 2: Tam giác ABC vuông tại A, AB = 4 cm, AC = 3 cm đặt trong điện trường đều E = 4000 V/m;   – 8 vectơ E  BC . Công lực điện khi dịch chuyển điện tích q từ B đến C là ABC = – 2.10 J. Tính công của lực điện khi dịch chuyển điện tích q dọc theo cạnh BA và CA. ĐỀ 9-KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ 1-2019-2020 I-Trắc nghiệm Câu 1 Điểm khác nhau cơ bản giữa pin và ắc quy? A.kích thước B.hình dáng C.nguyên tắc hoạt động. D.số lượng các cực Câu 2-Sợi dây xích kéo lê mặt đường của các xe chở xăng (dầu) có tác dụng: A.bảo vệ bồn chứa trong trường hợp bị cháy. B làm giảm độ ẩm trong bồn chứa. C.dẫn điện tích âm truyền từ đất lên bồn chứa D.giải phóng các điện tích xuất hiện ở bồn chứa do sự cọ xát. Câu 3-Cánh quạt điện dùng trong nhà thường xuyên bám bụi là do: A.gió cuốn bụi làm bụi bám vào cánh quạt. B.cánh quạt cọ xát với không khí và bị nhiễm điện . C.do nhiễm điện hưởng ứng của cánh quạt . D.Quạt chạy bằng điện nên cánh quạt có điện hút bụi Câu 4. Một tụ điện có điện dung C1 = 10pF, mang điện tích q1 = 0,6 nC. Tụ điện thứ 2 có điện dung C2 = 30pF, mang điện tích q2 = 0,2 nC. Nối 2 bản tụ mang điện tích cùng dấu với nhau. Hiệu điện thế trên mỗi tụ sau khi nối là: A. 5V B. 22V C. 10V D. 20V Câu 5. Hai điểm A và B trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m. Vectơ cường độ điện trường hướng từ A đến B và có độ lớn là 1000 V/m. Biết điện thế tại A là 3000V, điện thế tại B là A.500 V. B. 1000 V. C. 2000 V. D. 5000V. Câu 6: Một bộ nguồn có suất điện động  , điện trở trong r, giữa hai cực của bộ nguồn có điện trở R. Biết hiệu điện thế mạch ngoài là 8(V) và hiệu suất của bộ nguồn là 80%. Giá trị suất điện động của bộ nguồn là: A. 12(V) B. 6(V) C. 10(V) D. 8(V) Câu 7: Trong giờ thực hành đo suất điện động và điện trở trong của một pin điện hóa, một nhóm học sinh lắp mạch điện như hình bên . Tiến hành đo được bảng số liệu sau Suất điện động và điện trở trong của pin là A. E = 1,5 V; r = 0,52 Ω. B. E = 1,52 V; r = 0,25 Ω. C. E = 1,5 V; r = 0,25 Ω. D. E = 1,52 V; r = 0,52 Ω. Câu 8. Nếu tăng q1 lên 16 lần, giảm q2 đi 2 lần; tăng R lên 4 lần thì lực F sẽ: A. tăng 2 lần. B. giảm 4 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần. Câu 9.Khi hai điện trở giống nhau mắc song song vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 20 (W). Nếu mắc chúng nối tiếp rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là: A. 5 (W). B. 80 (W). C. 10 (W).D. 40 (W). Câu 10.Muốn mắc ba pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 3V thành bộ nguồn 6V thì: A. không ghép được. B. ghép ba pin song song. C. phải ghép hai pin song song và nối tiếp với pin còn lại. D. ghép ba pin nối tiếp. Câu 11.Hai điện tích điểm q 1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M nằm trên trung trực của AB, cách trung điểm của AB một khoảng l = 4 (cm) có độ lớn là: A. E = 0 (V/m).B. E = 1080 (V/m).C.E = 2160 (V/m). D. E = 1800 (V/m).
  18. Câu 12: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 3 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R 1 = 6 (Ω) mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 2 (Ω) B. R = 3 (Ω) C. R = 1 (Ω) D. R = 4 (Ω) Câu 13-Đồ thị nào thể hiện không đúng mối quan hệ giữa nhiệt lượng tỏa ra trên R với các đại lượng khác trong biểu thức của định luật Jun len xơ ? Q Q Q Q 0 I 0 R 0 t 0 I A B C D Câu 14-Muốn tăng hiệu suất của 1 nguồn điện ta phải ? A.Tăng hiệu điện thế mạch ngoài . B.giảm suất điện động của nguồn điện. C giảm điện trở trong của nguồn điện. D.tăng điện trở mạch ngoài Câu 15- Dựa vào hiệu suất của nguồn điện người ta có thể biết được: A.mức độ cung cấp năng lượng cho mạch ngoài của nguồn. B.suất điện động của nguồn. C.phần trăm năng lượng mà nguồn tiêu thụ. D. độ mới cũ của nguồn. Câu 16-. Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 3 () đến R2 = 10,5 () thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là: A. r = 6,75 (). B. r = 10,5 (). C. r = 7 (). D. r = 7,5 (). Câu 17: Khi bay từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều, electron tăng tốc, động -19 năng tăng thêm 250eV. (biết 1 eV = 1,6. 10 J). Tìm hiệu điện thế UMN? A. 250V B. – 250 V C.160V D. – 160V Câu 18. Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích với |q1| = |q2|, đưa chúng lại gần thì chúng hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì mỗi quả cầu sẽ mang điện tích A. q = 2q1 B. q = 0 C. q = q1 D. q = q1/2. Câu 19: Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R 1 = 2 ( ) và R2 = 8 (  ), khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là A. r = 2( ) B. r = 3 ( )C. r = 4 ( )  D. r = 5 ( )  Câu 20. Phát biểu nào sau đây là không đúng: A. Điện trường tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó B. Các đường sức của điện trường cho biết hướng của lực điện tác dụng lên điện tích dương đặt tại đó C. Tại một điểm trong điện trường,cường độ điện trường tỉ lệ thuận với độ lớn điện tích D. Điện trường đều có vec tơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau II-Tự luận Bài 1: Giữa hai bản tụ điện phẳng tích điện trái dấu , bản trên tích điện dương , bản dưới tích điện âm . Hiệu điện thế giữa hai bản là 200V, khoảng cách giữa hai bản là 2cm. Một hạt bụi có khối lượng 1g nằm cân bằng ngay giữa hai bản. cho g=10m/s2 a) Tính độ lớn của điện tích , dấu điện tích của hạt bụi? b) Đột nhiên hiệu điện thế của hai bản bằng 0 . Tính vận tốc khi hạt bụi vừa chạm bản dưới và thời gian hạt bụi rơi?
  19. Bài 2 : Cho Mạch điện như hình vẽ : E = 9 (v) , r = 0,1 (Ω), R1 = 2 (Ω) , đèn Đ( 6V- 3W ) . R2 là biến trở, Ampe kế điện trở không đáng kể. a- R2 = 3 (Ω) . Tìm chỉ số Ampe kế? Đèn sáng như thế nào? b- Tìm R2 để đèn sáng bình thường ? HẾT