Bài giảng Luyện thi Đại học môn Sinh học - Bài 1+2 - Trường THPT Nguyễn Văn Thoại
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luyện thi Đại học môn Sinh học - Bài 1+2 - Trường THPT Nguyễn Văn Thoại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_luyen_thi_dai_hoc_mon_sinh_hoc_bai_12_truong_thpt.ppt
Nội dung text: Bài giảng Luyện thi Đại học môn Sinh học - Bài 1+2 - Trường THPT Nguyễn Văn Thoại
- TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN THOẠI KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
- Cơ chế nào được thể hiện trong đoạn phim sau đây?
- Cơ chế nào được thể hiện trong đoạn phim sau đây?
- Cơ chế dịch mã( giải mã)
- BÀI 1:GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI CỦA ADN 1.Đặc1.Đặc tínhtính nàonào dướidưới đâyđây củacủa mãmã didi truyềntruyền phảnphản ánhánh tínhtính thốngthống nhấtnhất củacủa sinhsinh giớigiới :: A. A. TínhTính liênliên tụctục. . B. B. TínhTính đặcđặc thùthù C. C. TínhTính phổphổ biếnbiến. . D. D. TínhTính thoáithoái hóahóa 2. Vai trò của enzim AND polimeraza trong quá trình nhân đôi là : A. A. CungCung cấpcấp năngnăng lượnglượng B. B. TháoTháo xoắnxoắn AND. AND. C. C. LắpLắp ghépghép cáccác nucleotitnucleotit tựtự do do theotheo nguyênnguyên tắctắc bổbổ sung sung vàovào mạchmạch đangđang tổngtổng hợphợp D. D. PháPhá vỡvỡ cáccác liênliên kếtkết hidrohidro giữagiữa haihai mạchmạch củacủa AND. AND.
- 3. Một axit amin trong phân tử protein được mã hóa trên gen dưới dạng A. Mã bộ một. B. Mã bộ hai. C. Mã bộ ba. D. Mã bộ bốn. 4. Thông tin di truyền được mã hóa trong AND dưới dạng. A.Trình tự của các bộ hai nuclêôtit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi polipeptit. B. Trình tự của các bộ ba nuclêôtit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi polipeptit. C. Trình tự của mỗi nuclêôtit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi polipeptit. D. Trình tự của các bộ bốn nulêôtit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi polipeptit.
- 5. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi là : A liên kết U ; G liên kết X. B. A liên kết X ; G liên kết T. C. A liên kết T ; G liên kết X. D. A liên kết U ; T liên kết A ; G liên kết X ; X liên kết G. 6*. Đều nào không đúng với cấu trúc của gen : A. Vùng kết thúc nằm ở cuối gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã. B. Vùng khởi đầu nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình dịch mã. C. Vùng khởi đầu nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã. D. Vùng mã hóa ở giữa gen mang thông tin mã hóa axit amin.
- 7.7. SốSố mãmã bộbộ baba mãmã hóahóa chocho cáccác axitaxit aminamin làlà?? A 61.A 61. B. 42B. 42 C. 64. C. 64. D. 21.D. 21. 8. Axit amin Mêtiônin được mã hóa bởi mã bộ ba : A. AUU. B. AUG. C. AUX. D. AUA. 9*. Trong quá trình nhân đôi, enzim AND polimeraza di chuyển trên mỗi mạch khuôn của AND. A. Luôn theo chiều từ 3’ đến 5’. B. Di chuyển một cách ngẫu nhiên. C. Theo chiều từ 5’ đến 3’ trên mạch này và 3’ đến 5’ trên mạch kia. D. Luôn theo chiều từ 5’ đến 3’.
- 10. Đoạn okazaki là : A. Đoạn ADN được tổng hợp một cách gián đoạn theo chiều tháo xoắn của ADN trong quá trình nhân đôi. B. Đoạn ADN được tổng hợp một cách liên tục theo chiều tháo xoắn của ADN trong quá trình nhân đôi. C. Đoạn ADN được tổng hợp một cách liên tục trên mạch ADN trong quá trình nhân đôi. D. Đoạn ADN được tổng hợp gián đoạn theo hướng ngược chiều tháo xoắn của ADN trong quá trình nhân đôi.
- 11. Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của AND là : A. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, có một ADN giống với ADN mẹ còn ADN kia có cấu trúc đã thay đổi. B. Hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, hoàn toàn giống nhau và giống với ADN mẹ ban đầu. C. Trong 2 ADN mới hình thành, mỗi ADN gồm có một mạch cũ và một mạch mới tổng hợp. D. Sự nhân đôi xảy ra trên 2 mạch của ADN theo hai hướng ngược chiều nhau.
- 12. Quá trình nhân đôi của AND còn được gọi là : A. Quá trình dịch mã. B. Quá trình tái bản, tự sao. C. Quá trình sao mã. D. Quá trình phiên mã. 13. Di truyền có các bộ ba kết thúc như thế nào : A. Có các bộ ba kết thúc là UAA, UAG, UGA. B. Có các bộ ba kết thúc là UAU, UAX, UGG C. Có các bộ ba kết thúc là UAX, UAG, UGX D. Có các bộ ba kết thúc là UXA, UXG, UGX.
- 14*. Vì sao mã di truyền là mã bộ ba : A. Vì mã bộ một và mã bộ hai không tạo được sự phong phú về thông tin di truyền. B. Vì số nuclêotit ở mỗi mạch của gen dài gấp 3 lần số axit amin của chuỗi polipeptit. C. Vì số nucleotit ở hai mạch của gen dài gấp 6 lần số axit amin của chuỗi polipeptit. D. Vì 3 nucleotit mã hóa cho một axit amin thì số tổ hợp sẽ là 43 = 64 bộ ba dư thứa để mã hóa cho 20 loại axit amin. 15. Trong chu kỳ tế bào nguyên phân, sự nhân đôi của AND trong nhân diễn ra ở. A. Kì sau. B. Kì đầu. C. Kì giữa. D. Kì trung gian.
- 16. Trong quá trình nhân đôi của AND, các nucleotit tự do sẽ tương ứng với các nucleotit trên mỗi mạch của phân tử AND theo cách : A. Nucleotit loại nào sẽ kết hợp với nucleotit loại đó. B. Dựa trên nguyên tắc bổ sung. C. Ngẫu nhiên. D. Các bazơ nitric có kích thước lớn sẽ bổ sung các bazơ nitric có kích thước bé. 17. Mã thoái hóa là hiện tượng : A. Nhiều mã bộ ba cùng mã hóa cho 1 axit amin. B. Các mã bộ ba nằm nôi tiếp nhau trên gen mà không gối lên nhau. C. Một mã bộ ba mã hóa cho nhiều axit amin D. Các mã bộ ba có tính đặc hiệu.
- 18*. Sư nhân đôi của AND trên cơ sở nguyên tắc bổ sung có tác dụng : A. Chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ TB. B. Chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ cơ thể. C. Chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ TB và cơ thể. D. Chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định từ nhân ra tế bào chất. 19*. Các mạch đơn mới được tổng hợp trong quá trình nhân đôi của AND hình thành theo chiều : A. Cùng chiều với mạch khuôn. B. 3’ đến 5’. C. Cùng chiều với chiều tháo xoắn của AND. D. 5’ đến 3’
- 20. Nguyên tắc khuôn mẫu được thê hiện : A. Chỉ trong cơ chế tự nhân đôi và phiên mã. B. B. Chỉ trong cơ chế dịch mã và tự nhân đôi. C. Chỉ trong cơ chế phiên mã và dịch mã. D. Trong các cơ chế tự nhân đôi, phiên mã và dịch mã. 21. Các mã bộ ba khác nhau bởi : A. Trật tự của các nucleotit. B. B. Thành phần các nucleotit. C. Số lượng các nucleotit. D. Thành phần và trật tự của các nucleotit.
- BÀI 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ 1. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế dịch mã là : A. A liên kết U ; T liên kết A ; G liên kết X ; X liên kết G. B. A liên kết X ; G liên kết T. C. A liên kết U ; G liên kết X. D. A liên kết T ; G liên kết X. 2. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế phiên mã là : A. A liên kết U ; T liên kết A ; G liên kết X ; X liên kết G. B. A liên kết X ; G liên kết T. C. A liên kết U ; G liên kết X. D. A liên kết T ; G liên kết X.
- 3. Loại ARN nào mang mã đối. A. mARN. B. tARN. C. rARN. D. ARN của virut. 4. Ribôxôm dịch chuyển trên mARN như thế nào: A. Riboxom dịch chuyển đi một bộ hai trên mARN. B. Riboxom dịch chuyển đi một bộ một trên mARN. C. Riboxom dịch chuyển đi một bộ bốn trên mARN. D. Riboxom dịch chuyển đi một bộ ba trên mARN. 5. Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit diễn ra ở bộ phận nào trong tế bào nhân thực : A. Nhân. B. Tế bào chất. C. Màng tế bào. D. Thể Gongi.
- 6. Chọn trình tự thích hợp của các ribonucleotit được tổng hợp từ một gen có đoạn mạch khuôn là : A G X T T A G X A A. A G X U U A G X A . B. U X G A A U X G U. C. A G X T T A G X A. D. T X G A A T X G T. 7*. Trên mạch tổng hợp ARN của gen, enzim ARN polimeraza đã di chuyển theo chiều : A. Từ 3’ đến 5’. B. Từ giữa gen tiến ra 2 phía. C. Chiều ngẫu nhiên. D. Từ 5’ đến 3’. 8. Phân tử mARN được sao ra từ mạch khuôn của gen được gọi là : A. Bản mã sao. B. Bản mã đối. C. Bản mã gốc. D. Bản dịch mã.
- 9. Polipeptit hoàn chỉnh được tổng hợp ở tế bào nhân thực đều : A. Bắt đầu bằng axit amin Mêtionin. B. Bắt đầu bằng axit amin formyi Mêtionin C. Kết thúc bằng Mêtionin ở vị trí đầu tiên bị cắt bỏ. D. Kết thúc bằng axit amin Mêtionin. 10*. Trong quá trình phiên mã của một gen : A. Nhiều tARN được tổng hợp từ gen đó để phục vụ quá trình giải mã. B. Chỉ có một mARN được tổng hợp từ gen đó trong chu kì tế bào. C. Nhiều rARN được tổng hợp theo nhu cầu protêin của tế bào các riboxom phục vụ cho quá trình giải mã. D. Có thể có nhiều mARN được tổng hợp theo nhu cầu protein của tế bào.
- 11. Sự tổng hợp ARN được thực hiện : A. Theo nguyên tắc bổ sung chỉ trên một mạch của gen. B. Theo nguyên tắc bán bảo toàn. C. Theo nguyên tắc bổ sung trên hai mạch của gen. D. Theo nguyên tắc bảo toàn. 12*. Quá trình dịch mã kết thúc khi : A. riboxom rời khỏi mARN và trở lại dạng tự do với 2 tiểu đơn vị lớn và bé. B. Riboxom di chuyển đến mã bộ ba AUG. C. Riboxom tiếp xúc với 1 trong các bộ ba UAA, UAG, UGA. D. Riboxom tiếp xúc với 1 trong các bộ ba UAU, UAX, UXG.
- 13. Khi dịch mã bộ ba mã đối tiếp cận với bộ ba mã sao theo chiều nào : A. Từ 5’ đến 3’. B. Cả hai chiều. C. Từ 3’ đến 5’. D. Tiếp cận ngẫu nhiên. 14. Mã di truyền trên mARN được đọc theo : A. Một chiều từ 3’ đến 5’. B. Hai chiều tùy theo vị trí của enzim. C. Ngược chiều di chuyển của riboxom trên mARN. D. Một chiều từ 5’ đến 3’. 15. Mã bộ ba mở đầu trên mARN là : A. UAA. B. AUG. C. AAG. D. UAG. 16. ARN vận chuyển mang axit amin mở đầu tiến vào riboxom có bộ ba đối mã là : A. UAX. B. AUX. C. AUA. D. XUA
- 17. Đối với quá trình dịch mã di truyền điều không đúng với riboxom là : A. Trượt từ đầu 5’đến 3’trên mARN. B. Vẫn giữ nguyên cấu trúc sau khi hoàn thành việc tổng hợp protein C. Bắt đầu tiếp xúc mARN từ bộ ba mã UAG. D. Tách thành 2 tiểu đơn vị sau khi hoàn thành dịch mã. 18. mARN được tổng hợp theo chiều nào : A. Chiều từ 3’ - 5’. B. Cùng chiều mạch khuôn. C. Khi thì theo chiều 5’ - 3’ ; lúc theo chiều 3’ - 5’. D. Chiều từ 5’ - 3’.
- 19*. Bản chất của mối quan hệ AND - ARN Protein là : A. Trình tự các nucleotit - Trình tự các ribonucleotit - Trình tự các axit amin. B. Trình tự các nucleotit mạch bổ sung - Trình tự các ribonucleotit - Trình tự các axit amin. C. Trình tự các cặp nucleotit - Trình tự các ribonucleotit - Trình tự các axit amin. D. Trình tự các bộ ba mã gốc - Trình tự các bộ ba mã sao - Trình tự các axit amin.
- Dặn dò : n Học bài 3 và bài 4 n Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm bài 3,4 chuẩn bị cho tiết ôn sau