Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 2: Phần nói và nghe - Giới thiệu đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ - Năm học 2022-2023

pptx 9 trang Hàn Vy 03/03/2023 3842
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 2: Phần nói và nghe - Giới thiệu đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_10_sach_ket_noi_tri_thuc_bai_2_phan_no.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 2: Phần nói và nghe - Giới thiệu đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ - Năm học 2022-2023

  1. NÓI VÀ NGHE Giới thiệu đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm thơ
  2. KHỞI ĐỘNG Khi thuyết trình cần lưu ý những điều gì?
  3. MỘT SỐ ĐIỀU CẦN LƯU Ý • Nắm được đặc trưng của kiểu bài thuyết trình. • Biết cấu trúc bài thuyết trình thành các luận điểm mạch lạc, thể hiện rõ ràng ý kiến cá nhân về nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm thơ. • Biết điều tiết giọng nói và ngôn ngữ cơ thể, kết hợp nhịp nhàng hình ảnh, âm thanh, ngữ điệu với các thao tác trình chiếu (trong điều kiện có thể) để truyền đạt thông tin đến người nghe một cách hấp dẫn.
  4. CÁC BƯỚC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Chuẩn bị Thực hành Trao đổi
  5. Chuẩn bị nói và nghe ❑Lựa chọn đề tài bài nói ❑Tìm ý và sắp xếp ý: Xem lại hệ thống luận điểm, lựa chọn những ý quan trọng nhất, thể hiện rõ nét quan điểm và phát hiện của bản thân được trình bày trong bài thơ ❑Xác định từ ngữ then chốt để làm rõ quan điểm được sử dụng trong bài viết và trình bày trong bài nói nghe ❑Phương tiện hỗ trợ: Powerpoint, âm thanh, hình ảnh, ❑Người nghe: Tìm hiểu trước vấn đề, lắng nghe bằng một thái độ tích cực, sẵn sàng đối thoại để làm rõ vấn đề
  6. Thực hành • Người nói • - Mở đầu: Giới thiệu ngắn gọn về bài thơ hoặc cách dẫn dắt tùy chọn để tạo sự hứng thú cho người nghe • - Thân bài: Lần lượt trình bày các thông tin trong bài nói. Nhấn mạnh các thao tác mình đã sử dụng để tìm hiểu về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. • - Kết bài: Khái quát lại những điều mình cảm nhận cũng như đánh giá về giá trị của bài thơ trên các phương diện về hình thức và nội dung. Có thể khuyến khích người đọc tìm tòi và phát hiện thêm các góc nhìn khác về bài thơ.
  7. Thực hành Người nghe: • Lắng nghe tôn trọng người nói • Ghi lại ý chính và những câu hỏi cần trao đổi • Chú ý hơn về phong thái người nói
  8. Trao đổi Người nghe Người nói •Chia sẻ quan điểm, đưa ra những góc •Trả lời thắc mắc nhìn khác về bài thơ •Thể hiện thái độ lắng nghe chân thành •Đưa ra những góp ý, thắc mắc •Tự đánh giá phần trình bày •Đặt câu hỏi để làm rõ vấn đề •Phản hồi và trao đổi với thái độ cầu thị.
  9. RUBIC ĐÁNH GIÁ NÓI NGHE Kết quả đánh giá STT Nội dung đánh giá Đạt Chưa đạt Lựa chọn được tác phẩm phù hợp để thực hành giới thiệu, 1 đánh giá Nêu được phương diện cần tập trung giới thiệu, đánh giá ở 2 tác phẩm thơ đã chọn Xây dựng được bố cục hợp lí căn cứ vào đặc điểm bài thơ và 3 mục tiêu thuyết trình Chú ý đặc trưng thể loại khi tạo điểm nhấn cho bài thuyết 4 trình Phát huy ưu thế của tác phẩm thơ khi thực hiện việc tương 5 tác với người nghe 6 Sử dụng hiệu quả các phương tiện phi ngôn ngữ