Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 5: Phần nói và nghe - Lắng nghe và phản hồi về một bài thuyết trình kết quả nghiên cứu - Năm học 2022-2023

pptx 14 trang Hàn Vy 03/03/2023 3071
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 5: Phần nói và nghe - Lắng nghe và phản hồi về một bài thuyết trình kết quả nghiên cứu - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_10_sach_ket_noi_tri_thuc_tiet_6_bai_5.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 (Sách Kết nối tri thức) - Bài 5: Phần nói và nghe - Lắng nghe và phản hồi về một bài thuyết trình kết quả nghiên cứu - Năm học 2022-2023

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY
  2. KHỞI ĐỘNG Xem đoạn video về trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu đã thực hiện ở bài 4 và thảo luận theo cặp đôi
  3. KHỞI ĐỘNG - Tập trung lắng nghe và đưa ra các góp ý thiện chí, xây dựng cho công trình nghiên cứu của tác giả.
  4. Tiết 6: NÓI VÀ NGHE LẮNG NGHE VÀ PHẢN HỒI VỀ MỘT BÀI THUYẾT TRÌNH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
  5. I. CHUẨN BỊ NÓI VÀ NGHE 1. Chuẩn bị nói Nói Xây dựng bài Cần sử dụng các Cần nhấn thuyết trình: phương tiện hỗ trợ: mạnh những vấn đề nghiên hình ảnh, sơ đồ, bảng phát hiện cứu, luận biểu nhằm cụ thể hóa, mới của điểm, lí lẽ, trực quan hóa nội dung vấn đề dẫn chứng bài thuyết trình
  6. I. CHUẨN BỊ NÓI VÀ NGHE 2. Chuẩn bị nghe Nghe Cần tìm hiểu Hình dung được Ghi lại những trước tên bài những câu hỏi cần giải điều bạn đã thuyết trình, vấn đáp để nhận ra nét biết và muốn đề sẽ được trình riêng trong cách tiếp biết trước khi bày để có tâm thế cận và giải quyết nghe bài chủ động lắng nhiệm vụ nghiên cứu thuyết trình nghe
  7. II. THỰC HÀNH NÓI VÀ NGHE 1. NGƯỜI NÓI Nói Mở đầu: nêu vấn Triển khai: báo cáo Kết luận: khái quát đề và lí do chọn kết quả nghiên cứu: kết quả nghiên cứu, vấn đề; trình bày tóm tắt các luận điểm, ý nghĩa của vấn đề; cách thức và quá thông tin chính, trình gợi mở những trình thực hiện chiếu powerpornt hướng tiếp cận mới Lưu ý: Trong bài thuyết trình - Khuyến khích học sinh sử dụng các phương tiện hỗ trợ. - Sử dụng ngôn ngữ hình thể phù hợp, giọng điệu, cảm xúc.
  8. II. THỰC HÀNH NÓI VÀ NGHE 2. NGƯỜI NGHE NGHE Nắm bắt Nhận biết được Theo dõi và Phát hiện được mục cấu trúc của bài đánh giá được các tư liệu, đích thuyết trình tác dụng tích bằng chứng nghiên cứu (luận điểm, luận cực của hình chưa đủ độ của người cứ, lí lẽ, dẫn ảnh, sơ đồ, tin cậy trong thuyết chứng, hình bảng biểu mà bài thuyết trình ảnh, số liệu) tác giả sử dụng trình
  9. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP * Vận dụng năng lực ngôn ngữ và năng lực cảm thụ thực hành bài nói và nghe - Vấn đề nghiên cứu: Nghệ thuật sân khấu chèo. - Nhóm 1: Thực hành báo cáo kết quả nghiên cứu. - Nhóm 2, 3, 4: Lắng nghe, điền vào phiếu nghe những thông tin mình được nghe, ghi lại những câu hỏi, nhận xét, đánh giá , điền vào bảng K-W-L.
  10. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - LIÊN HỆ III. TRAO ĐỔI 1. Người nghe: Lắng nghe tích cực và phản hồi - Đặt câu hỏi với thái độ chân thành đề nghị làm rõ thêm một số vấn đề trong nội dung bài thuyết trình. - Phản biện những điểm còn mơ hồ, mâu thuẫn, thiếu chính xác trong bài thuyết trình: lỗi lập luận, dữ liệu, thông tin thiếu chính xác để hoàn thiện bài thuyết trình. - Đánh giá khái quát về bài thuyết trình. - Trình bày góc nhìn, những kiến giải cần thiết.
  11. III. TRAO ĐỔI 2. Người nói Tiếp nhận ý kiến, phản hồi và trao đổi với các thành viên khác trong nhóm, lớp với thái độ cầu thị (Bảo lưu hoặc tiếp thu, nêu phương án sửa chữa, hoàn thiện).
  12. PHỤ LỤC 3: PHIẾU NGHE TÊN BÀI THUYẾT TRÌNH Tên người trình bày: Mục đích của người nói: Cấu trúc bài thuyết trình Mở bài Triển khai Kết luận Nội dung thuyết trình Ý chính Ý phụ Bằng chứng, số liệu, hình ảnh Câu hỏi Nhận xét, đánh giá
  13. PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI NGHE ST Tiêu chí Nội dung đánh giá Kết quả T Đạt Chưa đạt 1 Nội dung thuyết Vấn đề thuyết trình có thú vị, ý nghĩa, có thêm trình kiến thức mới Thông tin về quá trình nghiên cứu chính có rõ ràng, mạch lạc Bài thuyết trình đảm bảo bố cục: 2 Cách thuyết trình Phong thái tự tin, lưu loát, truyền cảm Sử dụng hiệu quả ngôn ngữ hình thể Các phương tiện hỗ trợ vận dụng hiệu quả 3 Sự tương tác Người nói tương tác tích cực Người nói có tinh thần cầu tiến khi trao đổi, lắng nghe