Bài giảng Toán Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương 8 - Bài 6: Tính chất ba đường trungtrực của tam giác - Năm học 2022-2023

pptx 22 trang Hàn Vy 03/03/2023 2960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương 8 - Bài 6: Tính chất ba đường trungtrực của tam giác - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_chuong_8_bai_6.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 7 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương 8 - Bài 6: Tính chất ba đường trungtrực của tam giác - Năm học 2022-2023

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. KHỞI ĐỘNG Tìm điểm cách đều 3 đỉnh của tam giác ABC? A O B C
  3. Bài 6. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNGTRỰC CỦA TAM GIÁC
  4. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC: ?. Cho tam giác ABC, em hãy dùng thước kẻ và com pa vẽ đường trung trực xy của cạnh BC.
  5. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Trong một tam giác, đường trung trực của mỗi cạnh gọi là đường trung trực của tam giác đó.
  6. THỰC HÀNH Cho tam giác nhọn ABC, M,N,P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC,CA. Vẽ 3 đường trung trực của tam giác ABC.
  7. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 2. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC:
  8. HÌNH THÀNH THỰC HÀNH KIẾN THỨC + Cho tam giác ABC, vẽ 3 đường trung trực của tam giác. + Nhận xét về 3 đường trung trực của tam giác. + Gọi giao điểm là O, nêu tính chất của điểm O mà em biết? nhóm 1, 4: vẽ tam giác nhọn, nhóm 2, 5: vẽ tam giác vuông, nhóm 3, 6 : vẽ tam giác tù.
  9. HÌNH THÀNH THỰC HÀNH KIẾN THỨC A P A C M N O P B M O A B N C P M O C B N
  10. HÌNH THÀNH THỰC HÀNH KIẾN THỨC Ba đường trung trực của một tam giác cùng đi qua một điểm, điểm này cách đều ba đỉnh của tam giác đó.
  11. THỰC HÀNH Gọi O là giao điểm của 3 đường trung trực của tam giác ABC, hãy dùng compa vẽ đường tròn tâm O bán kính OA, cho biết đường tròn này có đi qua B và C hay không?
  12. VẬN DỤNG Trên bản đồ quy hoạch một khu dân cư có 3 điểm dân cư A, B, C. Tìm địa điểm M để xây một trường học sao cho trường học này cách đều ba điểm dân cư đó.
  13. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG TRẢ GƯƠM RÙA THẦN -
  14. LÊ LỢI – SỰ TÍCH HỒ GƯƠM Lê Thái Tổ (chữ Hán: 黎太祖 10 tháng 9, 1385 – 5 tháng 10, 1433) tên thật là Lê Lợi (黎利), là một nhà chính trị, nhà lãnh đạo quân sự, người đã thành lập một đội quân người Việt và lãnh đạo đội quân này chiến đấu chống lại sự chiếm đóng của quân đội nhà Minh (Trung Quốc) từ năm 1418 cho đến lúc đánh đuổi hoàn toàn quân Minh ra khỏi Đại Việt vào năm 1428.
  15. CÁCH CHƠI Trước khi trả gươm cho Rùa Vàng. Rùa Vàng muốn thử tài Lê Thái Tổ nên đã đưa ra 4 câu hỏi. Em hãy giúp vua Lê Thái Tổ trả lời các câu hỏi của Rùa Vàng nhé!
  16. 1 2 3 4
  17. Câu 1:Cho tam giác ABC, d là đường trung trực của AB. Vậy d có là đường trung trực của tam giác ABC không? A. Có B. Không. 00:0800:0500:0900:0700:0400:1000:0600:0300:0100:0000:02 - Có, vì đường trung trực của 1 cạnh của tam giác là đường trung trực của tam giác đó.
  18. Câu 2: Cho tam giác ABC, d là đường trung trực của AC. Lấy điểm M trên d thì: A. MA = MB . B. MB = MC. C. MA = MC. D. MA = MB = MC. 00:0800:0500:0900:0700:0400:1000:0600:0300:0100:0000:02 C.
  19. Câu 3. Chọn câu sai: Cho tam giác ABC vuông tại A, O là giao điểm 3 đường trung trực của tam giác, BC = 10cm thì: A. OA = 10cm B. OA = 5cm. C. OA = OB = OC. D. OA = ½ BC. 00:0800:0500:0900:0700:0400:1000:0600:0300:0100:0000:02
  20. Bài 5: Cho tam giác ABC có A =1000 , Các đường trung trực của AB, AC cắt BC tại M, N. Số đo góc MAN bằng: A. 100 B. 40 C. 20 D. 60 C
  21. GIAO VIỆC VỀ NHÀ - Ôn lại các kiến thức đã học trong bài, nắm đuwọc định nghĩa, tính chất đường trung trực của tam giác. - Làm bài tập 1, 2, 3 (SGK T72) và chuẩn bị bài tiết sau.