Bài kiểm tra chất lượng môn Vật lí Lớp 11 - Mã đề: 168 - Nguyễn Lê Minh

doc 5 trang hangtran11 3632
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra chất lượng môn Vật lí Lớp 11 - Mã đề: 168 - Nguyễn Lê Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_chat_luong_mon_vat_li_lop_11_ma_de_168_nguyen_l.doc

Nội dung text: Bài kiểm tra chất lượng môn Vật lí Lớp 11 - Mã đề: 168 - Nguyễn Lê Minh

  1. Điện trường ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG KIỂM TRA CHẤT LƯỢN HỌC PHẦN 0976889796 MÃ ĐỀ: 168 Môn: VẬT LÝ 11 Họ và tên: STT: Lớp: 01. 09. 17. 25. 33. 02. 10. 18. 26. 34. 03. 11. 19. 27. 35. 04. 12. 20. 28. 36. 05. 13. 21. 29. 37. 06. 14. 22. 30. 38. 07. 15. 23. 31. 39. 08. 16. 24. 32. 40. 1.1. Chọn câu đúng: Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng: A. véctơ, có giá trị dương. B. vô hướng, có giá trị dương. C. vô hướng, có giá trị dương hoặc âm. D. véctơ, có chiều luôn hướng vào điện tích. 1.2. Véctơ cường độ điện trườngE tại một điểm trong điện trường A. luôn cùng hướng với lực điệnF tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó. B. luôn ngược hướng với lực điệnF tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó. C. luôn vuông góc với lực F tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó. D. có hướng hợp với lực điệnF tác dụng lên điện tích q một góc α bất kỳ. 1.3. Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường về: A. khả năng thực hiện công. B. tốc độ biến thiên của điện trường. C. mặt tác dụng lực D. năng lượng. 1.4. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn sai vector cường độ điện trường tại một điểm? E E E  q E E  q A. B. C. D. 1.5. Chọn câu sai về đường sức điện: A. Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ vẽ được một đường sức điện. Các đường sức của điện trường không cắt nhau. B. Chiều của đường sức từ điện tích dương sang điện tích âm. Nếu chỉ có một điện tích thì chiều đường sức từ điện tích dương ra vô cực và từ vô cực về điện tích âm. C. Nơi nào điện trường mạnh thì vẽ các đường sức dày, nơi nào điện trường yếu thì vẽ các đường sức thưa. D. Là những đường khép kín. 1.6. Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng? A. Tại một điểm trong điện tường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua. B. Các đường sức là các đường cong không kín. C. Các đường sức không bao giờ cắt nhau. D. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. Gv: Nguyễn Lê Minh 1
  2. Vật Lý 11 1.7. Điện trường tại điểm nào là lớn nhất trong hình vẽ bên? A. C B. B A C. A D. D D 1.8. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức trong điện trường. C B. Tất cả các đường sức đều xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện B tích âm. C. Cũng có khi đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng. D. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau. 1.9. Điện trường đều có thể được tìm thấy trong hình nào sau đây? ABCD 1.10. Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là: Q Q Q Q A. E 9.109 B. E 9.109 C. E 9.109 D. E 9.109 r2 r2 r r 1.11. Cường độ điện trường do một điện tích điểm gây ra tại điểm M trong không khí là0 ,E khi đưa điện tích vào trong điện môi có hằng số ε = 2 ở cùng khoảng cách thì cường độ điện trường do điện tích điểm gây ra sẽ: A. Tăng lên 2 lần. B. Giảm đi 2 lần. C. Tăng lên 4 lần. D. Giảm đi 4 lần. 1.12. Cường độ điện trường do một điện tích điểm gây ra tại điểm M trong không khí là 0E. Nếu tăng đồng thời độ lớn điện tích và khoảng cách giữa điện tích với điểm M lên 2 lần thì cường độ điện trường sẽ: A. Không đổi. B. Tăng lên 4 lần. C. Tăng lên 2 lần. D. Giảm đi 2 lần. 1.13. Quả cầu nhỏ mang điện tích 1 nC đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại một điểm cách quả cầu 3 cm là A. 105 V/m B. 104 V/m C. 5.103 V/m D. 3.104 V/m 1.14. Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 cm, một điện trường có cường độ E = 30000 V/m. Vector E hướng ra xa Q. Giá trị của điện tích Q là: A. Q = 3.10‾5 C. B. Q = 3.10‾6 C. C. Q = 3.10‾7 C. D. Q = −3.10‾7 C. 1.15. Cường độ điện trường do một điện tích điểm q = 64 μC gây ra tại một điểm M trong không khí bằng 36.105 V/m. Khoảng cách từ điện tích đến điểm M bằng: A. 20 cm B. 30 cm. C. 40 cm. D. 50 cm. 1.16. Một điện tích điểm q = 0,1 μC đặt trong điện trường của điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3.103 ‾ N. Cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q là A. 2.10–4 V/m B. 3.104 V/m C. 4.104 V/m D. 2,5.104 V/m 1.17. Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 2500 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.104 N.‾ Độ lớn điện tích đó là: A. |q| = 80 μC. B. |q| = 1,25 nC. C. |q| = 80 nC. D. |q| = 1,25 μC. 2  0976.889.796
  3. Điện trường 1.18. Một điện tích điểm q đặt trong một môi trường đồng tính, vô hạn có hằng số điện môi bằng 2,5. Tại điểm M cách q một đoạn 0,4 m vectơ cường độ điện trường có độ lớn bằng 9.105 V/m và hướng về phía điện tích q. Giá trị của điện tích q là: A. q = −4 μC B. q = 4 μC C. q = 0,4 μC D. q = −0,4 μC 1.19. Điện tích điểm Q = 6 μC. Cường độ điện trường do điện tích gây ra tại một điểm cách nó 30 cm trong không khí là: A. 6.105 V/m. B. 6.108 V/m. C. 60 V/m. D. 6.104 V/m. 1.20. Cường độ điện trường do một điện tích điểm sinh ra tại A và B lần lượt là 25 V/m và 49 V/m. Cường độ điện trường EM do điện tích nói trên sinh ra tại điểm M (M là trung điểm của đoạn AB) được xác định bằng biểu thức nào sau đây? A. 37 V/m B. 12 V/m C. 16,6 V/m D. 34 V/m 2 1 1 EM EA EB 1.21. Cường độ điện trường do một điện tích điểm đặt tại O sinh ra tại A và B nằm trên cùng phương đường sức lần lượt là 25 V/m và 49 V/m. Cường độ điện trường do điện tích nói trên sinh ra tại điểm M hợp với AB thành một tam giác vuông cân tại B bằng: A. 23,11 V/m B. 42,24 V/m C. 6,35 V/m D. 7,25 V/m 2 1 1 1 1 E E C B EB EA ● Nguyên lý chồng chất điện trường 1.22. Hai điện tích q1 = −1 μC; q2 = 1 μC đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40 cm trong không khí. Cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm M của AB là A. 4,5.106 V/m B. 0 C. 2,25.105 V/m D. 4,5.105 V/m 1.23. Hai điện tích q1 = 5 nC, q2 = −5 nC đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là: A. E = 18000 V/m. B. E = 36000 V/m. C. E = 1,800 V/m. D. E = 0 V/m. 1.24. Hai điện tích điểm q1 = q2 = 0,5 nC đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 cm trong không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là: A. E = 0 V/m. B. E = 5000 V/m. C. E = 10000 V/m. D. E = 20000 V/m. 1.25. Hai điện tích điểm q1 = 60 pC và q2 = 90 pC đặt tại hai điểm A, B cách nhau 12 cm trong không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là: A. E = 150 V/m. B. E = 225 V/m. C. E = 75 V/m. D. E = 375 V/m. 1.26. Hai điện tích q1 = −3q2 = −1,5 nC đặt tại hai điểm A, B cách nhau 10 cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại điểmC nằm cách1 q 15 cm và cách q2 5 cm là: A. E = 1200 V/m. B. E = 1800 V/m. C. E = 2400 V/m. D. E = 600 V/m. 1.27. Hai điện tích điểm q1 = q2 = 3,6 nC đặt tại 2 điểm A và B của một tam giác ABC vuông tại C trong không khí, biết AC = 30 cm, BC = 40 cm. Cường độ điện trường do 1q, q2 gây ra tại C có độ lớn: A, 315 V/m. B. 225 V/m. C. 176 V/m. D. 413 V/m. 1.28. Hai điện tích điểm Q1 = 0,16 nC và Q2 = −0,9 nC cách nhau 5 cm trong không khí. Cường độ điện trường tổng hợp do Q1, Q2 gây ra tại điểm M nằm cách Q1 4 cm và cách Q2 3 cm gần đúng bằng A. 945 V/m. B. 9045 V/m. C. E = 987,2 V/m. D. E = 663 V/m. 2 2 2 Ta thấy: 5 4 3 → ΔQ1Q2M (tạm gọi) là Δ vuông tại M. Gv: Nguyễn Lê Minh 3
  4. Vật Lý 11 9 Q 0,16.10  Q1 E k. 1 9.109. 900 V/m 1 MA2 0,042 0,9.10 9 5 cm Q2 9 4 cm E2 k. 2 9.10 . 2 9000 V/m MB 0,03     E E1 E2 2 2 2 2 3 cm E2 Q   E E E 900 9000 9044,89 V/m M 2 1 2   E1  E2 E1  1.29. Hai điện tích điểm q1 = 2,7 nC và q2 = 6,4 nC đặt tại 2 điểm A và B cách nhau E 10 cm trong không khí. Cường độ điện trường tổng hợp do 1q, q2 gây ra tại điểm C nằm cách A và B lần lượt là 6 cm và B 8 cm bằng: A. 6750 V/m. B. 11250 V/m. C. 9000 V/m. D. 15750 V/m. 1.30. Hai điện tích điểm q1 = q2 = 3,2 nC đặt tại 2 điểm A và B trong không khí (với AB = 24 cm). Điểm M nằm trên đường trung trực của AB, cách AB 9 cm có điện trường tổng hợp bằng: A. 1125 V/m. B. 2250 V/m. C. 1125 2 V/m. D. 1687,5 V/m. 1.31. Hai điện tích điểm q1 = 0,5 nC và q2 = −0,5 nC đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 cm trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M nằm trên trung trực của AB, cách trung điểm của AB một khoảng ℓ = 4 cm có độ lớn bằng: A. E = 0 V/m. B. E = 2160 V/m. C. E = 1800 V/m. D. E = 2880 V/m. 1.32. Hai điện tích điểm q1 = −q2 = 20 nC đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 cm trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là: A. EM = 0,2 V/m. B. EM = 1732 V/m. C. EM = 3464 V/m. D. EM = 2000 V/m. 14 1.33. Hai điện tích q1 = q2 = 5.10‾ C, đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 cm trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn bằng A. 122 V/m B. 122 mV/m C. 70 mV/m D. 141 mV/m –16 16 1.34. Hai điện tích q1 = 5.10 C, q2 = −5.10‾ C, đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 cm trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là: A. E = 1,22.10‾3 V/m. B. E = 0,70 V/m. C. E = 1,41.10‾3 V/m. D. E = 0,70.10‾3 V/m. 1.35. Ba điện tích q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh a. Độ lớn cường độ điện trường tại tâm của tam giác đó là: Q Q Q A. E 9.109 B. E 3.9.109 C. E 9.9.109 D. E = 0. a 2 a 2 a 2 ● Điện trường tổng hợp bằng 0 1.36. Cho hai điện tích điểm Q1 = 90 nC và Q2 = 160 nC đặt cách nhau 14 cm trong không khí. Vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp tại đó bằng 0 là: MA 10 cm MA 30 cm MA 10 cm MA 30 cm A. B. C. D. MB 30 cm MB 20 cm MB 20 cm MB 10 cm E1  E2 EM E1 E2 0 E1 E2 E1 E2 2 q1 q2 MB q2 160 16 MB 4 k 2 k 2 2 3MB 4MA 0 (1) MA MB MA q1 90 9 MA 3 4  0976.889.796
  5. Điện trường Vì q1.q2 0 → M nằm giữa AB MB MA AB 14 cm (2) MA 10 cm Từ (1) và (2) suy ra: MB 30 cm 1.37. Hai điện tích điểm q1 = 4 μC và q2 = −9 μC đặt tại hai điểm A và B cách nhau 9 cm trong chân không. Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 cách B một khoảng: A. 18 cm B. 9 cm C. 27 cm D. 4,5 cm E1  E2 M A B EM E1 E2 0 E1 E2   E1 E2 q1 9cm q2 2 2 q1 q2 MB q2 9 MB 9 k 2 k 2 2 2 MA MB MA q1 4 MA 4 MB 3 2MB 3MA 0 (1) MA 2 q1.q2 0 Ta có: → M nằm ngoài khoảng AB, gần A hơn →M B MA AB 9cm (2) q1 q2 MB 27cm Từ (1) và (2) suy ra: MA 18cm 1.38. Tại 2 đỉnh A và C của một hình vuông ABCD có đặt các điện tích dương 1q = q3 = 6 μC. Phải đặt tại đỉnh B một điện tích q2 như thế nào để cường độ điện trường tại đỉnh D bằng 0? A. 6 μC. B. −6 μC. C. 12 2 μC. D. –12 2 μC. ● Điện tích treo trên sợi dây 1.39. Quả cầu nhỏ khối lượng 0,25 g mang điện tích 2,5 nC được treo bởi một sợi dây và đặt vào trong điện trường đều E có phương nằm ngang và có độ lớn E = 106 V/m, lấy g = 10 m/s². Góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là: A. 30°. B. 60°. C. 45°. D. 65°. 1.40. Quả cầu nhỏ khối lượng 20 g mang điện tích 0,1 nC được treo bởi dây mảnh trong điện trường đều có véctơ E nằm ngang. Khi quả cầu cân bằng, dây treo hợp với phương đứng một góc = 30°. Lấy g = 10 m/s². Độ lớn của cường độ điện trường là A. 1,15.106 V/m B. 2,5.106 V/m C. 3,5.106 V/m D. 2,7.105 V/m Gv: Nguyễn Lê Minh 5