Bài kiểm tra lần 8 môn Vật lý Lớp 9

doc 1 trang thaodu 7541
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra lần 8 môn Vật lý Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_lan_8_mon_vat_ly_lop_9.doc

Nội dung text: Bài kiểm tra lần 8 môn Vật lý Lớp 9

  1. Bài kiểm tra lần 8 lí 9 Bài 1: Một người đi xe xung quanh một sân vận động, vòng thứ nhất người đó đi đều với vận tốc v1. Vòng thứ hai người đó tăng vận tốc lên thêm 2km/h thì thấy thời gian đi hết vòng thứ hai ít 1 hơn thời gian đi hết vòng thứ nhất giờ. Vòng thứ ba người đó tăng vận tốc thêm 2km/h so với 21 1 vòng thứ hai thì thấy thời gian đi hết vòng thứ ba ít hơn vòng thứ nhất là giờ. Hãy tính chu vi 12 của sân vận động đó? Bài 2: Hai bình nhiệt lượng kế hình trụ giống nhau cách nhiệt có cùng độ cao là 25cm, bình A 0 chứa nước ở nhiệt độ t0 = 50 C, bình B chứa nước đá tạo thành do làm lạnh nước đã đổ vào bình từ trước. Cột nước và nước đá chứa trong mỗi bình đều có độ cao là h = 10cm. Đổ tất cả nước ở bình A vào bình B. Khi cân bằng nhiệt thì mực nước trong bình B giảm đi Δh=0,6cm so với khi vừa mới đổ nước từ bình A vào. Cho khối lượng riêng của nước là D0 = 1g/cm3, của nước đá là D = 3 0,9g/cm , nhiệt dung riêng của nước đá là C1 = 2,1J/(g.độ), nhiệt dung riêng của nước là C2 = 4,2J/(g.độ), nhiệt nóng chảy của nước đá là λ=335J/g . Tìm nhiệt độ nước đá ban đầu ở bình B. Bài 3 : Một lượng nước có thể tích 4 lít chứa trong một cái ấm. P(W) Ấm được đun nóng bởi một nguồn nhiệt có công suất 1000 W. Trong quá trình đun có một phần nhiệt lượng tỏa ra môi trường 300 xung quanh. Biết đường biểu diễn công suất tỏa nhiệt ra môi 200 trường theo thời gian được mô tả như hình vẽ. Ban đầu nhiệt độ100 của nước là 200C, sau thời gian bao lâu kể từ thời điểm ban đầu D t(s) 0 thì lượng nước được đun nóng tới 500C?Cho nhiệt dung riêng 200 400 của nước là 4200 J/kg.K. Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế đặt vào mạch UAB = 7V không đổi. Các điện K trở R = 2, R = 3, đèn có điện trở R = 3. R là biến 1 2 3 CD + _ N R3 trở con chạy. Ampe kế, khóa K và dây nối có điện trở U X B không đáng kể. A R1 R a) K đóng, dịch chuyển con chạy trùng với C, đèn sáng 2 M bình thường. Xác định số chỉ của ampe kế, hiệu điện thế A và công suất định mức của đèn. C D b) K mở, di chuyển con chạy M đến vị trí sao cho R CM = 1 thì cường độ dòng điện qua đèn là 0,5A. Tìm điện trở của biến trở RCD. c) Đóng khóa K, công suất tiệu thụ trên R 2 là 0,75W. Xác định vị trí con chạy M và số chỉ của ampe kế khi đó. 0 Bài 5: Cho một số chai sữa hoàn toàn giống nhau đang có nhiệt độ t x C và một bình cách 0 nhiệt chứa nước, nhiệt độ nước trong bình là t o = 36 C. Thả chai thứ nhất vào bình chứa 0 nước, khi cân bằng nhiệt chai thứ nhất có nhiệt độ t1 = 33 C. Lấy chai thứ nhất ra khỏi bình chứa nước, thả chai thứ hai vào bình chứa nước, khi cân bằng nhiệt chai thứ hai có nhiệt độ 0 t2 = 30,5 C. Thực hiện các bước như trên với những chai sữa tiếp theo. Bỏ qua sự hao phí 0 nhiệt. a) Tìm nhiệt độ tx C. b) Đến chai sữa thứ bao nhiêu thì khi lấy chai sữa ra nhiệt độ nước trong bình bắt đầu nhỏ hơn 260C?