Bài tập Hình học Lớp 11: Hai đường thẳng vuông góc
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Hình học Lớp 11: Hai đường thẳng vuông góc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_tap_hinh_hoc_lop_11_hai_duong_thang_vuong_goc.doc
Nội dung text: Bài tập Hình học Lớp 11: Hai đường thẳng vuông góc
- BÀI TẬP HAI ĐT VUÔNG GÓC Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thoi tâm O và SA SC , . STrongB SD các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. AC SA. B. .S D AC C. . SD.A . BD AC BD Câu 2: Cho ba đường thẳng a, b, c và(P) . Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng? A. Nếu a// P và b P thì b a . B. Nếu a c và b c thì b//a. . C. Nếu a c và b c thì b a . D. Nếu a// P và b P thì b a . Câu 3: Cho tứ diện ABCD cóAB a, BD 3a . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC . Biết AC vuông góc với BD . Tính MN . a 10 a 6 3a 2 2a 3 A. MN . B. .M N C. . D. . MN MN 2 3 2 3 Lời giải Chọn A Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB vàCD . Khi đó, ta có: NE / /MF / / AC Ta có: nên MENF là hình bình hành. ME / /NF / / B D NE / / AC Mặt khác: góc giữa AC và BD là ENF 900. NF / / B D Suy ra: MENF là hình chữ nhật. Hình như đề cho dữ kiện sai: AC a thay vì AB a . Nếu AB a thì không giải được. Nếu AC a thì ta giải như sau: Xét MNE vuông tại E. Theo định lí Pitago, ta có: 2 2 2 2 3a a a 10 MN ME NE . 2 2 2 Câu 4: Cho hai vectơ a,b thỏa mãn: a 4; b 3;a.b 10 . Xét hai vectơ y a b x a 2b, . Gọi α là góc giữa hai vectơ x, y . Chọn khẳng định đúng. 2 1 3 2 A. .c os B. . C. . cos D. cos cos . 15 15 15 15 Lời giải Chọn D 2 2 Ta có x.y a 2b a b a 2 b 3a.b 4 . 2 2 2 2 x x a 2b a 4 b 4a.b 2 3 . 2 2 2 2 y y a b a b 2a.b 5 . x.y 4 2 cos x . y 2 3. 5 15
- Câu 5: Cho tứ diện đều ABCD ( Tứ diện có tất cả các cạnh bằng nhau). Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng: A. .3B.0o .C. .D. 45o 60o 90o . Lời giải Chọn D Ta có: AB.CD CB CA .CD CB.CD CA.CD CB.CD.cos CB,CD CA.CD.cos CA,CD a.a.cos60o a.a.cos60o 0 . Vậy AB,CD 900 . Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh bằng a và các cạnh bên đều bằng a . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và SD . Số đo của góc MN, SC bằng: A. .3B.0o .C. .D. 45o 60o 90o . Lời giải Chọn D Ta có: MN / /SA MN, SC SA, SC . Ta lại có: AC a 2 . Xét SAC , nhận thấy: AC 2 SA2 SC 2 . Theo định lí Pitago đảo, SAC vuông tại S . Suy ra: ASC 900 hay MN, SC SA, SC 900 . Câu 7: Cho tứ diện ABCD cóAB CD . Gọi I, J , E, F lần lượt là trung điểm của AC, BC, BD, AD . Góc IE , JF giữa bằng: A. .3B.0o .C. .D. 45o 60o 90o . Lời giải Chọn D
- IJ / /EF / / AB Ta có: 1 nên IJEF là hình bình hành. IJ EF AB 2 a 0 Mặt khác: IJ JE nên IJEF là hình thoi. Suy ra: IE JF hay IE , JF 90 . 2 a 3 Câu 8: Cho tứ diện ABCD có AB CD a , IJ (I , J lần lượt là trung điểm của BC và AD ). Số 2 đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD là A. .3 0 B. . 45 C. 60 . D. .90 Lời giải Chọn C A J M O B D N I C Gọi M , N lần lượt là trung điểm AC , BC . Ta có: 1 1 a MI NI AB CD 2 2 2 MINJ là hình thoi. MI // AB // CD // NI Gọi O là giao điểm của MN và IJ . Ta có: M· IN 2M· IO . a 3 IO 3 Xét MIO vuông tại O , ta có: cos M· IO 4 M· IO 30 M· IN 60 . MI a 2 2 Mà: AB,CD IM , IN M· IN 60 . Câu 9: Cho tứ diện ABCD có AC a , BD 3a . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC . Biết AC vuông góc với BD . Tính MN . a 10 a 6 3a 2 2a 3 A. MN . B. .M N C. . D. . MN MN 2 3 2 3 Lời giải Chọn A Gọi E , F lần lượt là trung điểm của AB và CD . A EN // AC Ta có: AC, BD NE, NF 90 NE NF (1). M NF // BD E 1 NE FM AC 2 C D Mà: (2). F 1 NF ME BD N 2 B Từ (1), (2) MENF là hình chữ nhật. 2 2 2 2 2 2 AC BD a 3a a 10 Từ đó ta có: MN NE NF . 2 2 2 2 2
- Câu 10: Cho hình hộp ABCD.A B C D . Giả sử tam giác AB C và A DC đều có 3 góc nhọn. Góc giữa hai đường thẳng AC và A D là góc nào sau đây? A. .B· DB B. . ·AB C C. . D·D.B B D· A C . Lời giải Chọn D Ta có: AC // A C (tính chất của hình hộp) AC, A D A C , A D D· A C (do giả thiết cho DA C nhọn). a 3 Câu 11: Cho tứ diện ABCD có AB CD a, IJ= ( I, J lần lượt là trung điểm của BC và AD ). Số đo 2 góc giữa hai đường thẳng AB và CD là : A. .3 0 B. . 45 C. 60 . D. .90 Lời giải Chọn C A J M B D I Gọi M là trung điểm của AC. Góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng góc giữa hai đường thẳng MI và MJ. IM 2 MJ 2 IJ 2 1 Tính được: cosIMJ 2MI.MJ 2 Từ đó suy ra số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD là: 600. Câu 12: Cho tứ diện đều ABCD (Tứ diện có tất cả các cạnh bằng nhau). Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng A. .3 0 B. . 45 C. . 60 D. 90 . Lời giải A Chọn D Gọi H là tâm đường tròn ngoại tiếp BCD AH BCD . Gọi E là trung điểm CD BE CD (do BCD đều). Do AH BCD AH CD . B D CD BE · H Ta có: CD ABE CD AB AB,CD 90 . E CD AH C Câu 13: Cho hình hộp ABCD.A B C D có tất cả các cạnh đều bằng nhau. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có thể sai? A. .A C BDB. BB BD . C. .A B DCD. . BC A D Lời giải Chọn B A' D' Chú ý: Hình hộp có tất cả các cạnh bằng nhau còn B' gọi là hình hộp thoi. C' A đúng vì: A D B C
- A C B D A C BD . B D // BD B sai vì: A B AB C đúng vì: A B DC . AB // DC BC B C D đúng vì: BC A D . B C // A D Câu 14: Cho tứ diện đều ABCD , M là trung điểm của cạnh BC . Khi đó cos AB, DM bằng 3 2 3 1 A. .B. . C. . D. . 6 2 2 2 A Lời giải Chọn A Không mất tính tổng quát, giả sử tứ diện ABCD có cạnh bằng a . E Gọi H là tâm đường tròn ngoại tiếp BCD AH BCD . B D Gọi E là trung điểm AC ME // AB AB, DM ME,MD M H Ta có: cos AB, DM cos ME,MD cos ME,MD cos E· MD . C Do các mặt của tứ diện đều là tam giác đều, từ đó ta dễ dàng tính được độ dài các cạnh của MED : a 3 ME a , ED MD . 2 2 2 2 a a 3 a 3 ME 2 MD2 ED2 2 2 2 3 Xét MED , ta có: cos E· MD . 2ME.MD a a 3 6 2. . 2 2 3 3 Từ đó: cos AB, DM . 6 6 Câu 15: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh bằng a và các cạnh bên đều bằng a . Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và SD . Số đo của góc MN,SC bằng: A. .3 0 B. . 45 C. . 60 D. 90 . Lời giải Chọn D Gọi O là tâm của hình vuông ABCD O là tâm đường tròn S ngoại tiếp của hình vuông ABCD (1). Ta có: SA SB SC SD S nằm trên trục của đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD (2). N Từ (1) và (2) SO ABCD . A B Từ giả thiết ta có: MN // SA (do MN là đường trung bình M O của SAD ). MN,SC SA,SC . D C SA2 SC 2 a2 a2 2a2 Xét SAC , ta có: SAC vuông tại S SA SC . 2 2 AC 2AD 2a SA,SC MN,SC 90 . Câu 16: Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a . Gọi I và J lần lượt là trung điểm của SC và BC . Số đo của góc IJ,CD bằng A. .3 0 B. . 45 C. 60 . D. .90 Lời giải Chọn C
- S Gọi O là tâm của hình vuông ABCD O là tâm đường tròn ngoại tiếp của hình vuông ABCD (1). Ta có: SA SB SC SD S nằm trên trục của đường tròn ngoại I A tiếp hình vuông ABCD (2). B Từ (1) và (2) SO ABCD . O J Từ giả thiết ta có: IJ // SB (do IJ là đường trung bình của D C SAB ). IJ,CD SB, AB . Mặt khác, ta lại có SAB đều, do đó S· BA 60 SB, AB 60 IJ,CD 60 . Câu 17: Cho tứ diện ABCD có AB CD . Gọi I , J , E , F lần lượt là trung điểm của AC , BC , BD , AD . Góc giữa IE, JF bằng A. .3 0 B. . 45 C. . 60 D. 90 . Lời giải Chọn D A IJ // EF // AB Từ giả thiết ta có: (tính chất đường trung bình trong JE // IF // CD F tam giác) I Từ đó suy ra tứ giác IJEF là hình bình hành. 1 1 B D Mặt khác: AB CD IJ AB JE CD ABCD là hình thoi E 2 2 J IE JF (tính chất hai đường chéo của hình thoi) C IE, JF 90 . Câu 18: Cho hình lập phương ABCDEFGH , góc giữa hai đường thẳng EG và BC là: A. 0 . B. 45.C. .D. 90 30 Lời giải Chọn B ABCDEFGH là hình lập phương BC / /EG góc giữa hai đường thẳng EG và BC là E· GF 45 Câu 19: Cho tứ diện S.ABC có tam giác ABC vuông tại B và SA vuông góc với mặt phẳng ABC . Gọi AH là đường cao của tam giác SBA . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. SA BC .B. .C.AH SC . D.A H BC AB SC Lời giải Chọn D Ta có: SA ABC SA BC (1) (Câu A đúng) BC AB (2) Từ (1) và (2) suy ra BC (SAB) BC AH (Câu C đúng) BC (SAB) mà AH SB AH SBC AH SC (Câu B đúng) Câu 20: Cho tứ diện ABCD có hai mặt ABC và DBC là hai tam giác cân chung đáy BC . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ? A. AB CD .B. .C.AC BD AD BC .D. AB AD Lời giải Chọn C
- Gọi H là trung điểm của BC ta có: AH BC ,DH BC BC ADH BC AD Câu 21: Cho hình chóp S.ABC có SA ABC và H là hình chiếu vuông góc của S lên BC . Hãy chọn khẳng định đúng A. BC AH B. BC SC C. BC AB D. BC AC Lời giải Chọn A Ta có: SA ABC SA BC mà SH BC BC SAH BC AH Câu 22: Cho tứ diện S.ABC có tam giác ABC vuông tại B và SA ABC . Hỏi tứ diện S.ABC có mấy mặt là tam giác vuông? A. .1 B. 4 . C. .2 D. . 3 Lời giải Chọn B Có AB BC ABC là tam giác vuông tại B. SA AB Ta có SA (ABC) SA AC SAB, SAC là các tam giác vuông tại A. AB BC Mặt khác BC SB SBC là tam giác vuông tại B. SA BC Vậy bốn mặt của tứ diện đều là tam giác vuông. Câu 23: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O và SA SC , .S TrongB SD các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. AC SA . B. .S D AC C. . SD.A BD AC BD Lời giải Chọn A Ta có: AC BD (ABCD là hình thoi) Theo giả thuyết ta có: SO AC, SO BD SO ABCD (Câu D đúng) Do SO ABCD SO AC mà BD AC AC SBD AC SD (Câu B đúng) Tương tự: SO ABCD SO BD mà BD AC BD SAC BD SA (Câu C đúng) Câu 24: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A B C có AB a và AA 2 a . Góc giữa hai đường thẳng AB và BC bằng A. 60 .B. .C. .D. 45 . 90 30 Lời giải Chọn A Ta có AB .BC AB BB BC CC AB.BC AB.CC BB .BC BB .CC a2 3a2 AB.BC AB.CC BB .BC BB .CC 0 0 2a2 . 2 2 2 3a AB .BC 1 Suy ra cos AB , BC 2 ·AB , BC 60 . AB . BC a 3.a 3 2
- Câu 25: Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABCA B C có đáy ABC là tam giác cân AB AC a , B· AC 120 , cạnh bên AA a 2 . Tính góc giữa hai đường thẳng AB và BC . A. .9 0 B. . 30 C. . 45 D. . 60 Lời giải Chọn D B C A B C D A Trong ABC : kẻ AD sao cho ACBD là hình bình hành. Ta có: BC // AD Nên AB ; BC AB ; AD B· AD . Ta có AD BC a 3 , AB AB2 AB 2 a 3 , DB BB 2 AC2 a 3 . Vậy tam giác B AD đều nên B· AD 60 . Câu 26: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB 2a , BC a , mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi Elà trung điểm của C .D Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng BE và SC. a 30 a 3 a 15 A. . B. . C. . D. . a 10 2 5 Lời giải Chọn A Gọi I là trung điểm của AB ta có: SI AB mà SAB ABCD nên SI ABCD . Gọi H là giao điểm của IC và BE , kẻ HK SC tại K. Khi đó : IBCE là hình vuông nên BE IC mà BE SI do đó BE SIC . Suy ra BE HK mà HK SC nên d BE;SC HK. Do tam giác CKH và CIS đồng dạng nên 2 a .a 3 HK CH CH.IS a 30 HK 2 . IS CS CS 2 2 10 a 3 a 2 Cách khác: Chọn hệ trục tọa độ Oxyz với O I , các tia Ox,Oy,Oz lần lượt là IE, IB, IS . BS. BE;SC Sau đó tính khoảng cách bằng công thức: d BE;SC . BE;SC Câu 27: Cho hình chóp S.ABCD có SA , SB , SC đôi một vuông góc với nhau và SA SB SC a . Tính góc giữa hai đường thẳng SM và BC với M là trung điểm của AB .
- A. .3 0 B. 60 . C. .9 0 D. 1.2 0 Lời giải Chọn B Qua B kẻ đường thẳng d song song với SM. Và cắt đường thẳng SA tại N. Do đó ·SM , BC ·BN, BC N· BC . Ta có SM / /BN và M là trung điểm của AB Nên SN SA SC a NC a 2 và NB 2SM a 2 . Mà BC SB2 SC 2 a 2 NBC là tam giác đều. Vậy N· BC 60 ·SM , BC 60 . Câu 28: Cho tứ diện đều ABCD cạnh a . Tính góc giữa hai đường thẳng CI và AC , với I là trung điểm của AB . A. .1 0 B. 30 . C. .1 50 D. . 170 Lời giải Chọn B Ta có I là trung điểm của AB nên ·CI,CA I·CA . AB AC AI 1 Xét tam giác AIC vuông tại I, có AI . 2 2 AC 2 IA 1 Suy ra sin I·CA I·CA 30 ·CI,CA 30 . CA 2 Câu 29: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Các tam giác SAB , SAD , SAD là các tam giác vuông tại A . Tính cosin góc giữa hai đường thẳng SC và BD biết SA a 3 , AB a , AD 3a . 1 3 4 8 A. . B. . C. . D. . 2 2 130 130 Lời giải Chọn D Ta có các tam giác SAB, SAD, SAC là các tam giác vuông tại A. Nên SA AB, SA AD SA ABCD . Gọi O AC BD . Và M là trung điểm của SA. Do đó OM / /SC . Hay SC / / MBD nên ·SC, BD ·OM , BD M· OB . SA2 a 7 SC a 13 Có BM AM 2 AB2 AB2 , MO . 4 2 2 2 BD a 10 BO . Áp dụng định lý cosin trong tam giác MOB. 2 2 Ta được BM 2 OM 2 OB2 2OM.OB.cos M· OB
- OM 2 OB2 BM 2 8 cos M· OB . 2OM.OB 130 Câu 30: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D , SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính cosin góc giữa hai đường thẳng SD và BC biết AD DC a , AB 2a , và 2a 3 SA . 3 1 2 3 4 A. . B. . C. . D. . 42 42 42 42 Lời giải Chọn C Gọi M là trung điểm của AB. Ta có AM AD DC a . Mà AB song song với CD nên AMCD là hình vuông cạnh A. Do đó DM song song với BC. Suy ra ·SD, BC ·SD, DM S·DM . a 21 Lại có SM SA2 AM 2 . 3 a 21 Và DM a 2, SD SA2 AD2 3 Áp dụng định lý cosin trong tam giác SDM, ta được SD2 DM 2 SM 2 3 cos S·DM . 2.SD.DM 42