Bài tập luyện tập môn Tin học Lớp 9

docx 115 trang thaodu 5080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập luyện tập môn Tin học Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_luyen_tap_mon_tin_hoc_lop_9.docx

Nội dung text: Bài tập luyện tập môn Tin học Lớp 9

  1. Bài 1: In số chẵn ra màn hình Viết chương trình nhập vào 1 số N nguyên dương và in ra màn hình các số chẵn từ 0 đến N, sao cho mỗi số chiếm 4 vị trí và 1 dòng có 15 số. Lời giải: uses crt; {khai bao' thu vien crt} var n,i,dem:integer; BEGIN clrscr;{ cau lenh xoa man hinh}; write('Nhap n: ');readln(n); dem:=0; for i:=1 to n do begin if i mod 2=0 then begin write(i:4); dem:=dem+1; end; if dem=15 then begin dem:=0; writeln;{in duoc 15 so thi xuong dong}; end; end; readln END. Bài 2: Tính, in tổng, hiệu, tích, thương của 2 số Nhập 2 số nguyên dương a và b. Sau đó: Tính và in ra màn hình tổng, hiệu, tích thương và ước chung lớn nhất của 2 số đó. Tính tổng các ước số dương của |a+b| Lời giải: uses crt; var a,b,tg,i,tong:integer; function tinh(x,y:integer):integer; begin tg:= x mod y; if tg=0 then tinh:=y else tinh:=tinh(y,tg); end; BEGIN clrscr; write('Nhap a: ');readln(a); write('Nhap b: ');readln(b); tong:=1; for i:=2 to abs(a+b) do if (abs(a+b) mod i =0) then tong:=tong+i; writeln('Tong 2 so la: ',a+b); writeln('Hieu 2 so la: ',a-b); writeln('Tich 2 so la: ',a*b); writeln('Thuong 2 so la: ',a/b:0:4); writeln('UCLN 2 so la: ',tinh(a,b)); writeln('Tong cac uoc cua ',a+b,' la: ',tong); readln END.
  2. Bài 3: Kiểm tra xem tam giác có cân, vuông không Viết chương trình nhập vào độ dài các cạnh của tam giác rồi tính chu vi, diện tích, 3 đường cao của tam giác. Kiểm tra xem tam giác đó có phải là tam giác cân hay tam giác vuông không. Lời giải: uses crt; var a,b,c,cv,dt,p:real; BEGIN clrscr; write('Nhap do dai canh a: ');readln(a); write('Nhap do dai canh b: ');readln(b); write('Nhap do dai canh c: ');readln(c); cv:=a+b+c; p:=(a+b+c)/2; dt:=sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c)); writeln('Chu vi tam giac la: ',cv:0:4); writeln('Dien tich tam giac la: ',dt:0:4); writeln('Duong cao canh thu 1 la: ',dt*2/a:0:4); writeln('Duong cao canh thu 2 la: ',dt*2/b:0:4); writeln('Duong cao canh thu 3 la: ',dt*2/c:0:4); if (a=b) or (a=c) or(b=c) then writeln('Tam giac can'); if (a*a=b*b+c*c) or (b*b=a*a+c*c) or (c*c=b*b+a*a)then writeln('Tam giac vuong'); readln END. Bài 4: Giải phương trình bậc 2 Viết chương trình để giải phương trình bậc 2. Lời giải: uses crt; var a,b,c,x1,x2,d:real; BEGIN clrscr; write('Nhap a: ');readln(a); write('Nhap b: ');readln(b); write('Nhap c: ');readln(c); d:=b*b-4*a*c; if d>0 then begin x1:=(-b+sqrt(d))/(2*a); x2:=(-b-sqrt(d))/(2*a); writeln('2 nghiem PT la: ',x1:0:2,' va: ',x2:0:2); end else if d=0 then begin x1:=(-b)/(2*a); writeln('PT co nghiem kep la: ',x1:0:2); end else writeln('PT vo nghiem'); readln END. Bài 5: Kiểm tra số chẵn lẻ, nguyên tố, hoàn hảo Nhập vào 1 số nguyên gồm 4 chữ số:
  3. Kiểm tra tình chẵn lẻ Kiểm tra xem có phải là số nguyên tố không Kiểm tra xem có phải là số hoàn hảo không Lời giải: uses crt; var n,i:integer;ok:boolean; BEGIN clrscr; write('Nhap n: ');readln(n); if n mod 2=0 then writeln('So ',n,' la so chan') else writeln('So ',n,' la so le'); if n 0); if (n mod 2=0) and (a>=0) then begin s:=exp(1/n*ln(a)); writeln('Ket qua la: ',s:0:4); end else if (n mod 2<>0) then begin s:=exp(1/n*ln(abs(a))); writeln('Ket qua la: ',s:0:4); end else writeln('Khong xac dinh'); readln END. Bài 7: Tỉnh tổng các chữ số của một số Nhập số bất kỳ có 3 chữ số rồi tính tổng các chữ số của số đó. Lời giải:
  4. uses crt; var a:integer;tong:byte; BEGIN clrscr; write('Nhap 1 so co 3 chu so: ');readln(a); tong:= a mod 10; a:=a div 10; tong:=tong+a mod 10; a:=a div 10; tong:=tong+a mod 10; writeln('Tong cac chu so do la: ',tong); readln END. Bài 8: Hoán vị 2 số Nhập 2 số nguyên a, b, hoán vị 2 số khi a>b. Lời giải: uses crt; var a,b,tg:integer; BEGIN clrscr; write('Nhap a: ');readln(a); write('Nhap b: ');readln(b); if a>b then begin tg:=a; a:=b; b:=tg; end; writeln(a,' ',b); readln END. Bài 9: In các bội của 3 và 5 Nhập số nguyên dương n, in ra tổng các số nguyên dương từ 1 đến n là bội của 3 hoặc 5. Lời giải: uses crt; var n,tong,i:integer; BEGIN clrscr; write('Nhap so nguyen duong n: ');readln(n); tong:=0; for i:=1 to n do if (i mod 3=0) or (i mod 5=0) then tong:=tong+i; writeln('Tong cac so chia het cho 3 hoac 5 tu 0 > ',n,' la: ',tong); readln END. Bài 10: In tổng các chữ số của một số Nhập n bất kỳ sau đó in ra tổng các chữ số của n.
  5. Lời giải: uses crt; var n,m:longint;tong:byte; BEGIN clrscr; write('Nhap n: ');readln(n); tong:=0;m:=n; while m>0 do begin tong:=tong+m mod 10; m:=m div 10; end; writeln('Tong cac chu so cua ',n,' la: ',tong); readln END Bài 11: Kiểm tra số nguyên tố Nhập vào một số n bất kỳ và kiểm tra xem n có phải là số nguyên tố không. Code mẫu: uses crt; var n,i:integer; BEGIN clrscr; write('Nhap so nguyen duong n: '); readln(n); if n 0)) do i:=i+1; if i>trunc(sqrt(n)) then writeln(n,' la so nguyen to') else writeln(n,' khong la so nguyen to'); end; readln END. Bài 12: Kiểm tra số hoàn hảo Nhập 1 số nguyên dương n và kiểm tra xem n có phải là số hoàn hảo không. Lời giải: Số hoàn hảo là số có tổng các ước (ngoại trừ nó) bằng chính nó. Ví dụ, số 6 có các ước là 1, 2, 3; số 28, 496 cũng là các số hoàn hảo. Code mẫu: uses crt; var n:longint;tong,i:integer; BEGIN clrscr; write('Nhap so nguyen duong n: ');readln(n); tong:=0; for i:=1 to n div 2 do if n mod i=0 then tong:=tong+i; if tong=n then writeln(n,' la so hoan hao') else writeln(n,'khong la so hoan hao'); readln END.
  6. Bài 13: Kiểm tra số chính phương Nhập một số nguyên dương n bất kỳ và kiểm tra xem n có phải là số chính phương không. Code mẫu: uses crt; var n:longint; BEGIN clrscr; write('Nhap so nguyen duong n: ');readln(n); if sqrt(n)=trunc(sqrt(n)) then writeln(n,' la so chinh phuong') else writeln(n,' khong la so chinh phuong'); readln END. Bài 14: Đếm nguyên âm, số trong một chuỗi Nhập vào một chuỗi ký tự và kiểm tra xem chuỗi có bao nhiêu nguyên âm, bao nhiêu số? Code mẫu: uses crt; var s:string;dem1,dem2,i:byte; BEGIN clrscr; write('Nhap 1 chuoi: ');readln(s); dem1:=0;dem2:=0; for i:=1 to length(s) do begin if s[i] in ['a','e','i','o','u','y','A','E','I','O','U','Y'] then dem1:=dem1+1; if s[i] in ['0','1','2','3','4','5','6','7','8','9'] then dem2:=dem2+1; end; writeln('Trong chuoi ',s,' co ',dem1,' nguyen am va co ',dem2,' ki tu so'); readln END. Bài 15: Kiểm tra 3 số có là độ dài cạnh tam giác không Nhập 3 số a, b, c bất kỳ. Kiểm tra xem 3 số có thể là độ dài 3 cạnh của một tam giác hay không và thông báo ra màn hình. Code mẫu: Var a, b, c: Real; BEGIN Writeln ('Nhap do dai 3 canh cua tam giac:'); Write ('a ='); Readln (a); Write ('b ='); Readln (b); Write ('c ='); Readln (c); If (a + b > c) and (b + c > a) and (c + a > b) and (a > 0) and (b > 0) and (c > 0) Then Writeln ('Thoa man: Day la 3 canh cua mot tam giac') Else Writeln ('Khong thoa man!'); Readln; END.
  7. Bài 16: Đếm các số theo điều kiện và tính tổng Nhập số N bất kỳ. Đếm các số lớn hơn 10 và nhỏ hơn 20 rồi tính tổng của chúng. Sau đó, đưa ra màn hình "So cac so >10 va 10) and (So 10 va <20 la: ', Dem); Writeln ('Tong cua chung la:', Tong); Readln; END. Bài 17: Tìm giá trị lớn nhất của 4 số Nhập 4 số a, b, c, d. Hãy tìm giá trị lớn nhất của chúng và gán giá trị đó cho biến Max. Code mẫu: Var Max, a, b, c, d: Real; BEGIN Writeln ('Nhap gia tri cua 4 so: '); Write ('a = ') ; Readln (a); Write ('b = ') ; Readln (b); Write ('c = ') ; Readln (c); Write ('d = ') ; Readln (d); Max:= a; If Max < b Then Max:= b; If Max < c Then Max:= c; If Max < d Then Max:= d; Writeln ('Gia tri lon nhat la: ', Max); Readln; END. Bài 18: Xem ngày là thứ mấy trong tuần Đọc ngày tháng năm, sau đó viết ra màn hình đó là ngày thứ mấy trong tuần. Code mẫu: Var Thu, Ngay, Thang: Byte; Nam: Integer; BEGIN Write ('Doc Ngay Thang Nam: '); Readln ( Ngay, Thang, Nam ); Nam:= 1900 + (Nam mod 1900); If Thang < 3 Then Begin
  8. Thang:= Thang + 12; Nam:= Nam - 1; End; Thu:= Abs (Ngay + Thang * 2 + (Thang + 1) * 3 div 5 + Nam + Nam div 4) mod 7; Case Thu Of 0: Writeln ('Chu Nhat'); 1: Writeln ('Thu Hai'); 2: Writeln ('Thu Ba'); 3: Writeln ('Thu Tu'); 4: Writeln ('Thu Nam'); 5: Writeln ('Thu Sau'); 6: Writeln ('Thu Bay'); End; Readln; END. Bài 19: In phiếu báo điểm Viết chương trình: Nhập số báo danh, nhập điểm văn, toán, Anh. In ra màn hình dưới dạng: Phiếu Báo điểm: Số báo danh: Điểm văn: Điểm toán: Điểm ngoại ngữ: Tổng số điểm: Bạn đã trúng tuyển: Nếu Tổng số điểm >=20. Bạn không trúng tuyển: Nếu Tổng số điểm = 15 Then Writeln(' Ban da trung tuyen '); Else Writeln(' Ban khong trung tuyen '); Readln; END. Bài 20: Nhập 2 số thực và tính phép tính theo yêu cầu
  9. Viết chương trình nhập hai số thực. Sau đó hỏi phép tính muốn thực hiện và in kết quả của phép tính đó. Nếu là "+", in tổng hai số lên màn hình. Nếu là "-", in hiệu hai số lên màn hình. Nếu là "/", in thương hai số lên màn hình. Nếu là "*", in tích hai số lên màn hình. Code mẫu: Uses Crt; Var a, b, kq: Real; Pt: Char; BEGIN Clrscr; Write ('a ='); Readln(a); Write ('b ='); Readln(b); Write ('Phep tinh thuc hien la (+ - * /): '); Readln(Pt); If Pt = '+’ Then kq := a + b; If Pt = '-’ Then kq := a - b; If Pt = '*’ Then kq := a * b; If Pt = '/’ Then kq := a / b; Write (a, pt, b, '=', kq); Readln; END. 1. ÀI TẬP: Bài tập 1.1: Viết chương trình tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật có chiều dài hai cạnh là a, b (được nhập từ bàn phím). 1. Hướng dẫn: – Nhập hai cạnh vào hai biến a, b. – Chu vi hình chữ nhật bằng 2*(a+b); Diện tích hình chữ nhật bằng a*b. 1. Mã chương trình: Program Chu_nhat; uses crt; Var a, b, S, CV: real; Begin Write(‘Nhap chieu dai:’); readln(a); Write(‘Nhap chieu rong:’); readln(b); S := a*b; CV := (a+b)*2; Writeln(‘Dien tich hinh chu nhat la:’,S);
  10. Writeln(‘Chu vi hinh chu nhat la:’,CV:10:2); readln end. 1. Nhận xét: Lệnh write cho phép in ra màn hình một hoặc nhiều mục. Có thể định dạng được số in ra bằng cách qui định khoảng dành cho phần nguyên, khoảng dành cho phần thập phân. Bài tập 1.2: Viết chương trình tính chu vi, diện tích hình vuông có cạnh a (được nhập từ bàn phím). 1. Hướng dẫn: – Nhập cạnh vào biến canh. – Chu vi hình vuông bằng 4*canh; Diện tích hình vuông bằng canh*canh. 1. Mã chương trình: Program HINH_VUONG; uses crt; Var canh: real; Begin clrscr; Write(‘Nhap do dai canh:’);readln(canh); Writeln(‘Chu vi hinh vuong la:’,4*canh:10:2); Writeln(‘Dien tich hinh vuong la:’,canh*canh:10:2); readln end. 1. Nhận xét: Bài tập 1.2 tiết kiệm được hai biến là CV và S vì lệnh write cho phép in một biểu thức. Trong lập trình việc tiết kiệm biến là cần thiết nhưng đôi lúc gây khó hiểu khi đọc, kiểm tra chương trình. Bài tập 1.3: Viết chương trình tính chu vi và diện tích hình tròn có bán kính r (được nhập từ bàn phím). 1. Hướng dẫn: – Nhập bán kính vào biến r. – Chu vi đường tròn bằng 2*p*r. – Diện tích hình tròn bằng p*r*r. 1. Mã chương trình:
  11. Program HINH_TRON; uses crt; Var r: real; Begin clrscr; Write(‘Nhap ban kinh:’); readln(r); Writeln(‘Chu vi duong tron la:’,2*pi*r:10:2); Writeln(‘Dien tich hinh tron la:’,pi*r*r:10:2); readln end. 1. Nhận xét: pi là hằng số. Một hằng số có thể được người dùng khai báo hoặc do Pascal tự tạo. Pi là hằng do Pascal tự tạo nên người dùng không cần khai báo. Bài tập 1.4: Viết chương trình tính diện tích của tam giác có ba cạnh là a,b,c (được nhập từ bàn phím) 1. Hướng dẫn: – Nhập ba cạnh của tam giác vào ba biến a,b,c. – Nửa chu vi của tam giác p = (a+b+c)/2. – Diện tích của tam giác: s =. 1. Mã chương trình: Program TAM_GIAC; uses crt; Var a,b,c,p,S: real; Begin clrscr; Write(‘Nhap canh a:’);readln(a); Write(‘Nhap canh b:’);readln(b); Write(‘Nhap canh c:’);readln(c); p:=(a+b+c)/2; S:= sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c));
  12. Write(‘Dien tich tam giac la:’,s:10:2); readln end. 1. Nhận xét: Ở đây ta lại hai lần dùng biến trung gian p, s để chương trình sáng sủa, dễ theo dõi. sqrt là hàm có sẵn của turbo pascal. Nó cho phép tính căn bậc hai của một số không âm. Bài tập 1.5: Viết chương trình cho phép tính trung bình cộng của bốn số. 1. Hướng dẫn: – Nhập bốn số vào bốn biến a, b, c, d – Trung bình cộng của a, b, c, d bằng (a + b + c + d)/4. 1. Mã chương trình: Program TB_Cong_4_So; uses crt; Var a, b, c, d: real; Begin Clrscr; Write(‘Nhap so thu nhat:’);readln(a); Write(‘Nhap so thu hai:’);readln(b); Write(‘Nhap so thu ba:’);readln(c); Write(‘Nhap so thu tu:’);readln(d); Writeln(‘Trung binh cong: ‘,(a+b+c+d)/4):10:2); Readln end. Bài tập 1.6: Viết chương trình cho phép tính trung bình cộng của bốn số với điều kiện chỉ được sử dụng hai biến. 1. Hướng dẫn: – Dùng một biến S có giá trị ban đầu bằng 0. – Dùng một biến để nhập số.
  13. – Sau khi nhập một số cộng ngay vào biến S. 1. Mã chương trình: Program TB_Cong_4_So; uses crt; Var s,a: real; Begin Clrscr; S:=0; Write(‘Nhap so thu nhat:’);readln(a); S:=S+a; Write(‘Nhap so thu hai:’);readln(a); S:= S+a; Write(‘Nhap so thu ba:’);readln(a); S:=S+a; Write(‘Nhap so thu tu:’);readln(a); S:=S+a; Writeln(‘Trung binh cong: ‘,S/4:10:2); readln end. 1. Nhận xét: Câu lệnh gán S:= S+a thực hiện việc cộng thêm a vào biến S. Thực chất là thực hiện các bước: lấy giá trị của S cộng với a rồi ghi đè vào lại biến S. Ở đây ta cũng đã sử dụng biến a như là một biến tạm để chứa tạm thời giá trị được nhập từ bàn phím. Bài tập 1.7: Viết chương trình cho phép tính trung bình nhân của bốn số với điều kiện chỉ được sử dụng hai biến. 1. Hướng dẫn: – Dùng một biến S có giá trị ban đầu bằng 1. – Dùng một biến để nhập số. – Sau khi nhập một số nhân ngay vào biến S. – Trung bình nhân bốn số là căn bậc 4 tích của chúng (Dùng hai lần căn bậc hai). 1. Mã chương trình: Program TB_nhan; uses crt; Var a, S: real; Begin
  14. clrscr; S:=1; Write(‘Nhap so thu nhat: ‘); readln(a); S:=S*a; Write(‘Nhap so thu hai: ‘); readln(a); S:=S*a; Write(‘Nhap so thu ba: ‘); readln(a); S:=S*a; Write(‘Nhap so thu tu: ‘); readln(a); S:=S*a; Write(‘Trung binh nhan cua bon so la:’,sqrt(sqrt(s))); readln End. 1. Nhận xét: Ta đã dùng hai lần khai phương để lấy căn bậc 4 của một số. Để cộng dồn giá trị vào một biến thì biến đó có giá trị ban đầu là 0. Để nhân dồn giá trị ban đầu vào biến thì biến đó cần có giá trị ban đầu là 1. Bài tập 1.8: Viết chương trình nhập hai số, đổi giá trị hai số rồi in ra hai số. 1. Hướng dẫn: – Dùng các biến a, b để lưu hai số được nhập từ bàn phím; – Gán cho biến tam giá trị của a. – Gán giá trị của b cho a. (Sau lệnh này a có giá trị của b). – Gán giá trị của tạm cho cho b (Sau lệnh này b có giá trị của tam = a). 1. Mã chương trình: Program Doi_Gia_Tri; uses crt; var a, b, tam:real; Begin clrscr; write(‘nhap a: ‘); readln(a); write(‘nhap b: ‘); readln(b); writeln(‘Truoc khi doi a =’,a,’ va b= ‘,b); readln; tam:=a;
  15. a:=b; b:=tam; writeln(‘Sau khi doi a =’,a,’ va b= ‘,b); readln end. Nhận xét: Nếu thực hiện hai lệnh a:= b; b:=a để đổi giá trị hai biến thì sau hai lệnh này hai biến có giá trị bằng nhau và bằng b. Thực chất sau lệnh thứ nhất hai biến đã có giá trị bằng nhau và bằng b rồi! Trong thực tế để đổi chỗ số dầu ở hai bình cho nhau ta phải dùng thêm một bình phụ. Bài tập 1.9 Giải bài tập 1.8 mà chỉ được sử dụng hai biến (Tức không được dùng thêm biến tạm). 1. Hướng dẫn: – Cộng thêm b vào a. (Giá trị hai biến sau lệnh này là: a+b, b) – Gán b bằng tổng trừ đi b (Sau lệnh này b có giá trị bằng a); – Gán giá trị a bằng tổng trừ đi b mới (Sau lệnh này a có giá trị bằng b). 1. Mã chương trình: Program Doi_Gia_Tri; uses crt; var a, b:real; Begin clrscr; write(‘nhap a: ‘); readln(a); write(‘nhap b: ‘); readln(b); writeln(‘Truoc khi doi a =’,a,’ va b= ‘,b); readln; a:=a+b; b:=a-b; a:=a-b; writeln(‘Sau khi doi a =’,a,’ va b= ‘,b); readln
  16. end. Nhận xét:Giống sang dầu giữa hai bình nhưng không giống hoàn toàn!!!Kỹ thuật đổi giá trị biến cho nhau sẽ được sử dụng nhiều trong phần sắp xếp. Bài tập 1.10: Viết chương trình cho biết chữ số hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị của một số có ba chữ số. Ví dụ khi nhập số 357 thì máy in ra: – Chữ số hàng trăm: 3. – Chữ số hàng chục: 5. – Chữ số hàng đơn vị: 7. 1. Hướng dẫn: Sử dụng hàm mov để lấy số dư. Khi chia cho 10 để lấy số dư ta được chữ số hàng đơn vị. Sử dụng DIV để lấy phần nguyên. Khi chia cho 10 để lấy phần nguyên ta đã bỏ đi chữ số hàng đơn vị để số có ba chữ số còn số có hai chữ số. 1. Mã chương trình: Program CHU_SO; uses crt; var n:integer; begin clrscr; write(‘Nhap so n: ‘);readln(n); writeln(‘Chu so hang don vi: ‘,n mod 10); n:=n div 10; writeln(‘Chu so hang chuc: ‘,n mod 10); n:=n div 10; writeln(‘Chu so hang tram: ‘,n mod 10); readln end. 1. Nhận xét: Hãy sửa chương trình để có kết quả là hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. Mã chương trình: Program CHU_SO; uses crt;
  17. var n:integer; begin clrscr; write(‘Nhap so n: ‘);readln(n); writeln(‘Chu so hang trm: ‘,n div 100); n:=n mov 100; writeln(‘Chu so hang chuc: ‘,n div 10); n:=n div 10; writeln(‘Chu so hang tram: ‘,n); readln end. Nội dung bài viết [Ẩn] o . CHƯƠNG II . CÂU LỆNH CÓ CẤU TRÚC RẼ NHÁNH . CHƯƠNG III
  18. . CÂU LỆNH CÓ CẤU TRÚC LẶP XÁC ĐỊNH II. CẤU TRÚC CHUNG CỦA MỘT CHƯƠNG TRÌNH CÓ SỬ DỤNG CTC o Dùng hàm CHƯƠNG II CÂU LỆNH CÓ CẤU TRÚC RẼ NHÁNH 1. LÝ THUYẾT 2. CÂU LỆNH RẼ NHÁNH 1.1. Lệnh IF Cú pháp: (1) IF B THEN S; (2) IF B THEN S1 ELSE S2; Sơ đồ thực hiện: Chú ý: Khi sử dụng câu lệnh IF thì đứng trước từ khoá ELSE không được có dấu chấm phẩy (;). 1.2. Lệnh CASE Cú pháp: Dạng 1 Dạng 2 CASE B OF CASE B OF Const 1: S1; Const 1: S1; Const 2: S2; Const 2: S2; Const n: Sn; Const n: Sn; ELSE Sn+1; END; END; Trong đó: B: Biểu thức kiểu vô hướng đếm được như kiểu nguyên, kiểu logic, kiểu ký tự, kiểu liệt kê. Const i: Hằng thứ i, có thể là một giá trị hằng, các giá trị hằng (phân cách nhau bởi dấu phẩy) hoặc các đoạn hằng (dùng hai dấu chấm để phân cách giữa giá trị đầu và giá trị cuối). Giá trị của biểu thức và giá trị của tập hằng i (i=1¸n) phải có cùng kiểu. Khi gặp lệnh CASE, chương trình sẽ kiểm tra: – Nếu giá trị của biểu thức B nằm trong tập hằng const i thì máy sẽ thực hiện lệnh Si tương ứng. – Ngược lại: + Đối với dạng 1: Không làm gì cả. + Đối với dạng 2: thực hiện lệnh Sn+1. 1. BÀI TẬP: Bài tập 2.1: Viết chương trình in ra số lớn hơn trong hai số (được nhập từ bàn phím).
  19. 1. Hướng dẫn: Nhập hai số vào hai biến a, b. Nếu a > b thì in a. Nếu a b thì in a. Ngược lại thì in b. 1. Mã chương trình: Program SO_SANH1; uses crt; var a,b: real; begin clrscr; write(‘nhap so thu nhat: ‘); readln(a); write(‘nhap so thu hai: ‘); readln(b); if a> b then writeln(‘ So lon la:’,a); if a b then writeln(‘ So lon la:’,a:10:2) else writeln(‘ So lon la:’,b:10:2); readln end. 1. Nhận xét: Khi hai số bằng nhau thì mỗi số được xem là số lớn. Hãy sửa chương trình để khắc phục yếu điểm này.
  20. Nói chung nên sử dụng lệnh if then else vì chương trình sáng sủa, dễ hiểu hơn. Tuy nhiên trong vài trường hợp sử dụng các lệnh if then rời lại dễ diễn đạt hơn. Hãy xem ví dụ sau: Bài tập 2.2: Viết chương trình in ra số lớn nhất trong bốn số nhập từ bàn phím. 1. Hướng dẫn: Nếu a³ b và a³ c và a³ d thì a là số lớn nhất. Tương tự như thế xét các trường hợp còn lại để tìm số lớn nhất. 1. Mã chương trình: Program So_Lon_Nhat_1; Uses crt; Var a,b,c,d: real; Begin Clrscr; Write(‘Nhap so thu nhat:’);readln(a); Write(‘Nhap so thu hai:’);readln(b); Write(‘Nhap so thu ba:’);readln(c); Write(‘Nhap so thu tu:’);readln(d); if (a>=b) and (a>=c) and (a>= d) then writeln(‘So lon nhat la:’,a:10:2); if (b>=a) and (b>=c) and (b>= d) then writeln(‘So lon nhat la:’,b:10:2); if (c>=a) and (c>=b) and (c>= d) then writeln(‘So lon nhat la:’,c:10:2); if (d>=a) and (d>=b) and (d>= c) then writeln(‘So lon nhat la:’,d:10:2); readln end. 1. Nhận xét: Hãy sử dụng cấu trúc if then else để giải bài tập trên. Độ khó của bài toán sẽ tăng lên nhiều nếu thêm yêu cầu có thông báo khi hai số, ba số, bốn số bằng nhau. Bài tập 2.3: Viết chương trình in ra số lớn nhất trong bốn số nhập từ bàn phím với điều kiện chỉ được dùng hai biến. 1. Hướng dẫn:
  21. Sử dụng một biến max và một biến a để chứa số vừa nhập. Cho max bằng số đầu tiên. Sau khi nhập một số thực hiện so sánh nếu số vừa nhập lớn hơn max thì lưu số vừa nhập vào max. Sau khi nhập xong ta có max là số lớn nhất (Giải thuật này gọi là kỹ thuật lính canh cần hiểu rõ để sử dụng sau này). 1. Mã chương trình: Program So_Lon_Nhat_2; Uses crt; Var a,max: real; Begin Clrscr; Write(‘Nhap so thu nhat:’);readln(a);Max:=a; Write(‘Nhap so thu hai:’);readln(a);if a>=Max then Max:=a; Write(‘Nhap so thu ba:’);readln(a);if a>=Max then Max:=a; Write(‘Nhap so thu tu:’);readln(a);if a>=Max then Max:=a; Write(‘So lon nhat la:’,Max:10:2); readln end. Bài tập 2. 4 Viết chương trình xét xem một tam giác có là tam giác đều hay không khi biết ba cạnh của tam giác. 1. Hướng dẫn: Nhập ba cạnh của tam giác vào ba biến a,b,c. Nếu a = b và b = c thì tam giác là tam giác đều và ngược lại tam giác không là tam giác đều. 1. Mã chương trình: Program Tam_giac_deu; uses crt; var a,b,c: real; begin clrscr; write(‘Nhap a = ‘); readln(a); write(‘Nhap b = ‘); readln(b); write(‘Nhap c = ‘); readln(c);
  22. if (a = b) and (b = c) then writeln(‘La tam giac deu’) else writeln(‘Khong phai la tam giac deu’); readln end. Bài tập 2. 5 Viết chương trình xét xem một tam giác có là tam giác cân hay không khi biết ba cạnh của tam giác. a.Hướng dẫn: Nhập ba cạnh của tam giác vào ba biến a,b,c. Nếu a = b hoặc b = c hoặc a = c thì tam giác là tam giác cân và ngược lại tam giác không là tam giác cân. b.Mã chương trình: Program Tam_giac_can; uses crt; var a,b,c: real; begin clrscr; write(‘Nhap a = ‘); readln(a); write(‘Nhap b = ‘); readln(b); write(‘Nhap c = ‘); readln(c); if (a = b) or (b = c) or (a = c) then writeln(‘La tam giac can’) else writeln(‘Khong phai la tam giac can’); readln end. Bài tập 2. 6 Viết chương trình xét xem một tam giác có là tam giác vuông hay không khi biết ba cạnh của tam giác. a.Hướng dẫn: Nhập ba cạnh của tam giác vào ba biến a,b,c. Nếu a2 = b2 + c2 hoặc b2 = c2 + a2 hoặc c2 = a2+b2 thì tam giác là tam giác vuông và ngược lại tam giác không là tam giác vuông.
  23. b.Mã chương trình: Program Tam_giac_can; uses crt; var a,b,c: real; begin clrscr; write(‘Nhap a = ‘); readln(a); write(‘Nhap b = ‘); readln(b); write(‘Nhap c = ‘); readln(c); if (a*a = b*b+c*c) or (b*b = c*c+a*a) or (c*c= a*a+b*b) then writeln(‘La tam giac vuong’) else writeln(‘Khong phai la tam giac vuong’); readln end. Bài tập 2.7: Viết chương trình giải phương trình ax + b = 0 (Các hệ số a, b được nhập từ bàn phím). a.Hướng dẫn: Nếu a ¹ 0 thì phương trình có nghiệm x = Nếu a = 0 và b = 0 thì phương trình có vô số nghiệm Nếu a = 0 và b ¹ 0 thì phương trình vô nghiệm Hoặc: Nếu a = 0 thì xét b. Nếu b = 0 thì phương trình có vô số nghiệm ngược lại (b ¹0) thì phương trình vô nghiệm ngược lại (a ¹0) phương trình có nghiệm x = . 1. Mã chương trình: Program Phuong_trinh_2; uses crt; var a,b:real; begin clrscr; Writeln(‘ CHUONG TRINH GIAI PT ax + b = 0’);
  24. Write(‘Nhap he so a = ‘);readln(a); Write(‘Nhap he so b = ‘);readln(b); if (a 0) then writeln(‘Phuong trinh vo nghiem’); readln end. Hoặc: Program Phuong_trinh_2; uses crt; var a,b:real; begin clrscr; Writeln(‘ CHUONG TRINH GIAI PT ax + b = 0’); Write(‘Nhap he so a = ‘);readln(a); Write(‘Nhap he so b = ‘);readln(b); if (a<>0) then writeln(‘phuong trinh’,a:10:2,’x + ‘,b:10:2,’= 0′,’ co nghiem x =;’,-b/a:10:2) else if (b=0) then writeln(‘Phuong trinh co vo so nghiem’) else writeln(‘Phuong trinh vo nghiem’); readln end. Bài tập 2.8: (HSG lớp 8 -TP Huế 2006-2007) Ba bạn An, Bình và Cường cùng tham gia một trò chơi như sau: Mỗi bạn nắm trong tay một đồng xu, mỗi đồng xu có hai trạng thái : sấp và ngửa. Theo hiệu lệnh, cả ba bạn cùng đưa đồng xu của mình ra phía trước. Nếu cả ba đồng xu cùng sấp hoặc cùng ngửa thì chưa phát hiện người thua cuộc (hòa nhau). Nếu một bạn có trạng thái đồng xu khác với hai bạn kia( nghĩa là đồng xu của bạn ấy sấp còn hai người kia ngửa và ngược lại đồng xu của bạn ấy ngửa thì hai người kia sấp) thì bạn đó thắng cuộc. Hãy viết chương trình mô phỏng trò chơi trên.
  25. Thuật toán: – Để mô phỏng trạng thái sấp, ngửa của đồng xu ta dùng hàm Random(1) hoặc dùng Random(n) mod 2 với n > 2. – Xét tám trường hợp xãy ra để tìm người thắng cuộc. Cài đặt: Program Sap_ngua; uses crt; Var A, B, C: byte; Begin clrscr; Writeln(‘Go phim de xem ket qua: ‘); A:=Random(10); A:=A mod 2; B:=Random(10); B:=B mod 2; C:=Random(10); C:=C mod 2; Write(‘Ket qua: ‘,a,b,c); if (A=0) and (B=0) and (C=0) then Write(‘ Hoa’); if (A=0) and (B=0) and (C=1) then Write(‘ C Thang’); if (A=0) and (B=1) and (C=0) then Write(‘ B Thang’); if (A=0) and (B=1) and (C=1) then Write(‘ A Thang’); if (A=1) and (B=0) and (C=0) then Write(‘ A Thang’); if (A=1) and (B=0) and (C=1) then Write(‘ B Thang’); if (A=1) and (B=1) and (C=0) then Write(‘ C Thang’); if (A=1) and (B=1) and (C=1) then Write(‘ Hoa’); Readln; Readln End. Bài tập 2.9: Viết chương trình dịch các ngày trong tuần sang tiếng anh 2 3 4 5 6 7 8
  26. Monday Tuesday Wednesday Thursday Friday Saturday Sunday 1. Hướng dẫn: Dùng biến a kiểu byte để chứa thứ (2 đến 8) Trường hợp a = 2: Monday Trường hợp a = 3: Thursday Trường hợp a = 8: Sunday Ngoài ra không còn thứ nào. 1. Mã chương trình: Program dich; uses crt; Var thu:byte; begin clrscr; write(‘nhap thu can dich 2à8: ‘); readln(thu); case thu of 2: Write(‘–> Monday’); 3: Write(‘–> Tuesday’); 4: Write(‘–> Wednesday’); 5: Write(‘–> Thursday’); 6: Write(‘–> Friday’); 7: Write(‘–> Saturday’); 8: Write(‘–> Sunday’); else Write(‘ Khong co thu nay’); end; readln end. Bài tập 2.10 Viết chương trình cho phép tính diện tích các hình: Hình vuông; Hình chữ nhật; Hình tròn; Tam giác; Hình thang. Người dùng chọn hình cần tính diện tích từ bảng chọn, sau đó khai báo các thông số liên quan và nhận được diện tích của hình:
  27. MOI BAN CHON HINH CAN TINH DIEN TICH 1. Hình vuông. 2. Hình chữ nhật. 3. Hình tròn. 4. Tam giác. 5. Hình thang. Muốn tình diện tích tam giác, người dùng gõ 4 và khai báo đường cao, đáy. Chương trình tính và thông diện tích đến người dùng. 1. Hướng dẫn: – Dùng cấu trúc chọn Case chon of với chon có kiểu Char để tạo bảng chọn. – Dùng 3 biến a,b,c để lưu các thông số của hình; Biến S để lưu diện tích của hình. – Thực hiện chung câu thông báo diện tích (Nằm ngoài Case . . . of) để gọn chưong trình. 1. Mã chương trình: Program Dien_Tich_cac_hinh; uses crt; var chon: byte; a,b,c,S: real; Begin clrscr; writeln(‘CHUONG TRINH TINH DIEN TICH CAC HINH’); Writeln(‘ ————‘); writeln(‘1. DIEN TICH HINH TAM GIAC’); writeln(‘2. DIEN TICH HINH VUONG’); writeln(‘3. DIEN TICH HINH CHU NHAT’); writeln(‘4. DIEN TICH HINH THANG’); writeln(‘5. DIEN TICH HINH TRON’); write(‘Moi ban chon hinh can tinh dien tich: ‘);readln(chon); case chon of 1 : Begin Write(‘Cho biet canh day: ‘); readln(a); Write(‘Cho biet chieu cao: ‘); readln(b);
  28. S:=(a*b)/2; end; 2:Begin Write(‘Cho biet chieu dai canh: ‘); readln(a); S:=a*a; end; 3:Begin Write(‘Cho biet chieu dai: ‘); readln(a); Write(‘Cho biet chieu rong: ‘); readln(b); S:=a*b; end; 4:Begin Write(‘Cho biet day lon: ‘); readln(a); Write(‘Cho biet day nho: ‘); readln(b); Write(‘Cho biet chieu cao: ‘); readln(c); S:=(a+b)*c/2; End; 5:Begin Write(‘Cho biet ban kinh: ‘); readln(a); S:=a*a*pi; End; else Writeln(‘Chon sai roi!!!’); end; Writeln(‘Dien tich cua hinh la: ‘,S:8:2); readln
  29. end. 1. Nhận xét: Với mỗi trường hợp thỏa Case biến chọn of thực hiện một lệnh. Vì thế, muốn thực hiện nhiều lệnh ta cần ghép nhiều lệnh thành một lệnh ghép. CHƯƠNG III CÂU LỆNH CÓ CẤU TRÚC LẶP XÁC ĐỊNH 1. LÝ THUYẾT: 2. CÂU LỆNH LẶP 2.1. Vòng lặp xác định Có hai dạng sau: Œ Dạng tiến FOR := TO DO S; Œ Dạng lùi FOR := DOWNTO DO S; Sơ đồ thực hiện vòng lặp FOR: Chú ý: Khi sử dụng câu lệnh lặp FOR cần chú ý các điểm sau: Không nên tuỳ tiện thay đổi giá trị của biến đếm bên trong vòng lặp FOR vì làm như vậy có thể sẽ không kiểm soát được biến đếm. Giá trị Max và Min trong câu lệnh FOR sẽ được xác định ngay khi vào đầu vòng lặp. Do đó cho dù trong vòng lặp ta có thay đổi giá trị của nó thì số lần lặp cũng không thay đổi. 1. BÀI TẬP Bài tập 3.1: Viết chương trình in ra các số lẻ nhỏ hơn hoặc bằng n (Với n được nhập). 1. Hướng dẫn: – Cho biến i chạy từ 1 đến n. – Nếu i chẵn ( i chia 2 dư 0) thì in ra số n. 1. Mã chương trình: Program In_So_Le; Uses crt; var i,n: integer; Begin Clrscr; Write(‘Nhap so n =’); readln(n); For i:=1 to n do if i mod 2 =1 then Write(i:3,’,’); readln
  30. end. Bài tập 3.2: Viết chương trình in ra các số lẻ nhỏ hơn hoặc bằng n ( Với n được nhập). Sao cho 15 số lẻ được in trên một dòng. 1. Hướng dẫn: – Cho j =0. – Cho biến i chạy từ 1 đến n. – Nếu i chẵn ( i chia 2 dư 0) thì in ra số n và tăng dem lên 1 – Nếu dem chia hết cho 15 thì thực hiện xuống dòng (Dùng Writeln). 1. Mã chương trình: Program In_So_Le; Uses crt; var Dem,i,n: integer; Begin Clrscr; Write(‘Nhap so n =’); readln(n); Dem:= 0; For i:=1 to n do if i mod 2 =1 then Begin Write(i:3,’,’); Dem:= Dem + 1; if Dem mod 15 = 0 then Writeln; end; readln end. 1. Nhận xét: Lệnh writeln không có tham số cho phép xuống hàng. Nếu có nhận xét trong 30 số thì có 15 số lẻ, ta có thể không cần thêm biến đếm mà chỉ cần kiểm tra biến i để xuống hàng. Bài tập 3.3: Viết chương trình in ra tổng các số lẻ nhỏ hơn hoặc bằng n ( Với n được nhập).
  31. 1. Hướng dẫn: – Cho S = 0. – Cho biến i chạy từ 1 đến n. – Nếu i chẵn ( i chia 2 dư 0) thì cộng thêm i vào S. – In ra S. 1. Mã chương trình: Program In_So_Le; Uses crt; var S,i,n: integer; Begin Clrscr; Write(‘Nhap so n =’); readln(n); S:= 0; For i:=1 to n do if i mod 2 =1 then S:= S+i; Writeln(‘Tong cac so le nho hon ‘,n,’ la: ‘,S); readln end. 1. Nhận xét: Ta dùng biến S để cộng dồn nên nó được khởi tạo giá trị đầu bằng 0. Bài tập 3.4: Viết chương trình in ra tất cả các ước của một số n (Với n được nhập từ bàn phím) 1. Hướng dẫn: – Cho biến i chạy từ 1 đến n. Nếu n chia hết cho i thì in ra i. 1. Mã chương trình: Program Tim_uoc; uses crt; Var n, i: integer; Begin clrscr; Write(‘Nhap so n =’); readln(n); For i:=1 to n do if n mod i = 0 then write(i:3,’,’);
  32. readln end. 1. Nhận xét: Chương trình trên có hai điểm yếu: – In dư một dấu phẩy ở cuối dãy các ước. – Khi n = 0 thì không in một số nào trong khi mọi số đều là ước của 0. Hãy tìm cách khắc phục yếu điểm này. Bài tập 3.5: Một số có tổng các ước nhỏ hơn nó bằng chính nó được gọi là số hoàn chỉnh. Ví dụ: 6 có các ước nhỏ hơn nó là 1, 2, 3. Tổng là 1 + 2 + 3 = 6. Viết chương trình xét xem một số n được nhập từ bàn phím có phải là số hoàn chỉnh không. 1. Hướng dẫn: – Dùng biến n lưu số cần xét. – Biến S có giá trị ban đầu bằng 0. – Cho i chạy từ 1 đến n-1. nếu i là ước của n thì cộng thêm i vào S. – Nếu S = n thì S là số hoàn chỉnh. 1. Mã chương trình: Program So_Hoan_Chinh; uses crt; var n, i, s: integer; begin write(‘nhap so n: ‘);readln(n); s:=0; for i:= 1 to n -1 do if n mod i = 0 then s:=s+i; if s = n then write(n, ‘ la so hoan chinh’) else writeln(n, ‘ khong phai la so hoan chinh’); readln end. Bài tập 3.6: Viết chương trình tìm các số hoàn chỉnh nhỏ hơn n (Với n được nhập từ bàn phím). 1. Hướng dẫn:
  33. Cho biến i chạy từ 1 đến n. Xét i. Nếu nó là số hoàn chỉnh thì in ra. 1. Mã chương trình: Program Tim_uoc_2; uses crt; Var S, n, i,j: longint; Begin clrscr; Write(‘Nhap so n =’); readln(n); For i:=1 to n do Begin S:=0; For j:=1 to i do if i mod j = 0 then S:=S+j; if S = 2*i then write(i:6,’,’); end; readln end. 1. Nhận xét: Ở đây ta sử dụng hai vòng lặp lồng nhau. Bài tập 3.7 In bảng cửu chương n (Với n nhập từ bàn phím) a.Hướng dẫn : 1. Mã chương trình: Program Cuu_Chuong_1; uses crt; var n, i : integer; begin clrscr; write(‘Nhap n: ‘); readln(n); for i:= 1 to 9 do writeln(n,’ x ‘, i, ‘ = ‘, n*i); readln
  34. end. Bài tập 3.8 Lần lượt in các bảng cửu chương. a.Hướng dẫn : – Cho biến i chạy từ 2 đến 9 – In bảng cửu chương i. 1. Mã chương trình: Program Cuu_Chuong_1; uses crt; var i,j : integer; begin clrscr; for i:= 2 to 9 do Begin Writeln(‘Bang cuu chuong ‘,i); For j := 1 to 9 do writeln(i,’ x ‘, j, ‘ = ‘, j*i); readln end; readln end. 1. Nhận xét: Chương trình này in bảng cửu chương dọc (Hết bảng này đến bảng khác tính từ trên xuống). Hãy sửa chương trình để in theo kiểu ngang thường thấy. Bài tập 3.9 Viết chương trình xét xem một số n có phải là số nguyên tố không? a.Hướng dẫn: – Nếu n không chia hết mọi số i có giá trị từ 2 đến n – 1 thì n là số nguyên tố. – Sử dụng biến ok có kiểu boolean và có giá trị ban đầu là true. – Cho biến i chạy từ 2 đến n – 1. Xét n mod i. Nếu bằng 0 thì gán ok = false. Ngược lại vẫn để nguyên ok. b.Mã chương trình: Program Nguyen_to_1;
  35. uses crt; var n, i: integer; ok: boolean; begin ok:=true; write(‘Nhap n: ‘);readln(n); for i:= 2 to n – 1 do if n mod i = 0 then ok :=false; if ok then write(n,’ la so nguyen to’) else write(n, ‘ khong la so nguyen to’); readln end. 1. Nhận xét: Ở đây ta sử dụng biến có kiểu logic (Đúng, sai). Chỉ cần một lần n mod i = 0 thì sau khi thực hiện xong vòng lặp ok có giá trị là false. Bài tập 3.10 Viết chương trình in ra tất cả các số nguyên tố bé hơn hoặc bằng n? 1. Hướng dẫn: – Cho i chạy từ 2 đến n. – Xét i. Nếu nó là số nguyên tố thì in nó ra. 1. Mã chương trình: Program Nguyen_to_1; uses crt; var n, i, j: integer; ok: boolean; begin clrscr; write(‘Nhap n: ‘); readln(n); for i := 2 to n do begin ok:=true;
  36. for j:= 2 to i – 1 do if i mod j = 0 then ok :=false; if ok then write(i,’;’) end; readln end. CHƯƠNG IV CẤU TRÚC LẶP KHÔNG XÁC ĐỊNH 1. LÝ THUYẾT Dạng REPEAT Dạng WHILE Repeat S; Until B; While B Do S; Ý nghĩa: Dạng REPEAT: Lặp lại công việc S cho đến khi biểu thức B=TRUE thì dừng. Trước Repeat có thể B chưa được xác định nhưng khi thực hiện S thì B xác định. Dạng WHILE: Trong khi biểu thức B=TRUE thì tiếp tục thực hiện công việc S. Trước While cần có các lệnh để B được xác định. Yêu cầu quan trọng: Trong S phải có một lệnh làm thay đổi dữ liệu liên quan đến điều kiện B. 1. BÀI TẬP Bài tập 4.1: Viết chương trình in ra các số lẻ nhỏ hơn hoặc bằng số nguyên dương n ( Với n được nhập). Yêu cầu nhập lại nếu n <=0 1. Hướng dẫn: – Sử dụng kiến thức số lẻ đầu tiên bằng 1. Số lẻ sau bằng số trước cộng với 2. – Cho biến i có giá trị ban đầu bằng 1. – Dùng vòng lặp while do với điều kiện i < n và công việc bên trong là in i và tăng i lên 2. 1. Mã chương trình: Program In_So_Le; uses crt; var i,n:integer;
  37. begin clrscr; Repeat write(‘Nhap so n: ‘);readln(n); until n>0; i:=1; while i 0; Dùng để kiểm tra, khống chế điều kiện của dữ liệu vào. – Trong vòng lặp while nhất thiết phải có một câu lệnh làm thay đổi điều kiện lặp. Ở đây là i:=i+2. Nếu không có sẽ dẫn đến trường hợp lặp vô hạn. Chương trình chạy mãi mà không có lối ra (Không thoát ra khỏi vòng lặp được). Bài tập 4.2: Viết chương trình tính n! với n! được định nghĩa như sau: – n! = 1 với n = 0 – n! = 1.2.3 n (Tích của n số từ 1 đến n). Yêu cầu: Sử dụng vòng lặp với số lần chưa biết trước: 1. Hướng dẫn:
  38. – Có thể viết lại: n! = n.(n-1) 3.2.1. – Lặp gt = gt*n; n = n-1 với điều kiện n>0. 1. Mã chương trình: Program Giai_Thua_while; uses crt; var n, gt:longint; begin clrscr; Repeat write(‘Nhap so n: ‘);readln(n); until n>0; gt:=1; while n>0 do begin gt:=gt*n; n:=n-1; end; writeln(‘Giai thua cua n la: ‘,gt); readln end. 1. Nhận xét: Tiết kiệm được một biến i để chạy nhưng làm thay đổi n nên khi xuất ra chỉ có thể xuất một câu chung chung “Giai thua cua n la:” Bài tập 4.3: Viết chương trình tính n!! (giai thừa kép) với n!! được định nghĩa như sau: – n!! = 1 với n = 0 – n!! = 1.3.5 n với n lẻ. – n!! = 2.4.6 n với n chẵn. Yêu cầu: Sử dụng vòng lặp với số lần chưa biết trước: 1. Hướng dẫn: – Hai số chẵn liên tiếp hơn kém nhau 2. Hai số lẻ liên tiếp cũng vậy.
  39. – Thực hiện tính như giai thừa đơn nhưng với bước nhảy là 2. 1. Mã chương trình: Program Giai_thua_kep; uses crt; var n,gt:longint; begin Repeat write(‘Nhap so n: ‘);readln(n); until n>0; gt:=1; while n>0 do begin gt:=gt*n; n:=n-2; end; write(‘Giai thua la: ‘,gt); readln end. 1. Nhận xét: – Với thuật toán trên ta không cần xét n là chẵn hay lẻ. Bài tập 4.4: Viết chương trình cho phép tính tổng của nhiều số (Chưa biết bao nhiêu số). Nhập số 0 để kết thúc quá trình nhập. 1. Hướng dẫn: 2. Mã chương trình: Program Tong_Repeat; uses crt; var i: byte; so, tong: real; begin
  40. write(‘NHAP CAC SO – NHAP 0 DE NGUNG ‘); readln; repeat clrscr; write(‘Nhap so thu ‘,i,’: ‘); readln(so); tong:=tong+so; i:=i+1; until so=0; write(‘Tong la: ‘,tong:6:1); readln end. Bài tập 4.5 Viết chương trình tìm ước chung lớn nhất (UCLN) của hai số với yêu cầu sử dụng thuật toán Euclid. Thuật toán Euclid: Nếu a chia hết cho b (a chia b dư 0) thì UCLN(a,b) bằng b Nếu a chia b dư r thì UCLN(a,b) = UCLN(b,r) a.Hướng dẫn: – Nhập a, b và gán r = a mod b. – Lặp với điều kiện r 0 do
  41. begin b:=r; a:=b; r:=a mod b; end; write(‘UCLN cua hai so la: ‘,b); readln end. Bài tập 4.6 Dãy Fibonacy có hai phần tử đầu là 1, 1. Các phần tử sau bằng tổng hai phần tử đứng ngay trước nó: 1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, Viết chương trình in ra dãy Fibonacy có phần tử lớn nhất nhỏ hơn n? a.Hướng dẫn: – Cần hai biến F_1 và F có giá trị đầu là 1, 1. – Thực hiện lặp cho đến khi F >= n. – Do yêu cầu chỉ in các số bé hơn n nên khi in cần thêm một lệnh kiểm tra. b.Mã chương trình: Program Fi_Bo_na_xi; Var n, F_2,F_1, F: Longint; Begin Write(‘Nhap n: ‘);Readln(n); F_1:=1; F_2:=1; Write(F_2,’;’,F_1,’;’); Repeat F:=F_2+F_1; if F n;
  42. Readln; End. Nhận xét: Giữa Repeat until có thể chứa nhiều lệnh mà không cần ghép. Hãy phát triển bài tập theo hướng chỉ in một phần tử trong dãy lớn nhất nhưng bé hơn n hoặc theo hướng phần tử thứ k của dãy. CHƯƠNG V DỮ LIỆU KIỂU MẢNG (Một chiều) 1. LÝ THUYẾT 2. KHAI BÁO MẢNG Cú pháp: VAR : ARRAY [chỉ số] OF ; Ví dụ: VAR M: Array[1 100] of Integer; C: Array[‘A’ ’Z’] of byte; Trong đó chỉ số có kiểu vô hướng đếm được (như: nguyên, kí tự ) 1. QUẢN LÝ MỘT MẢNG: – Để quản ly một dãy cần hai biến nguyên và một biến mảng. Một biến kiểu nguyên để lưu số phần tử của dãy, một biến nguyên khác để lưu chỉ số và một biến mảng để lưu giá trị các phần tử của dãy. – Để truy cập đến phần tử thứ k trong mảng một chiều A, ta sử dụng cú pháp: A[k]. – Có thể sử dụng các thủ tục READ(LN)/WRITE(LN) đối với các phần tử của biến kiểu mảng. 1. BÀI TẬP Bài tập 5.1 Viết chương trình cho phép nhập n số và in ra theo thứ tự ngược lại. Ví dụ nhập 3, 5, 7 thì in ra 7, 5, 3. a.Hướng dẫn: Dùng biến n để lưu lượng số cần nhập. Dùng mảng để lưu các số vừa nhập. Cho i chạy từ n về 1 để in các số vừa nhập. b.Mã chương trình: Program mang_1; uses crt; var n, i: integer; M: array[1 100] of real;
  43. Begin write(‘Nhap so n: ‘);readln(n); for i:=1 to n do Begin write(‘M[‘,i,’]=’); readln(M[i]); end; for i:= n downto 1 do write(m[i],’ ,’); readln end. Bài tập 5.2 Viết chương trình nhập dãy n số và in ra tổng các số lẻ trong dãy số vừa nhập. 1. Hướng dẫn: Thực hiện cộng dồn các số lẻ bằng lệnh: if M[i] mod 2 =1 then tong:=tong+M[i] 1. Mã chương trình: Program Mang_Tong_Le; uses crt; var i,n:byte; M:array[1 100] of integer; tong:longint; begin write(‘Nhap so phan tu cua day: ‘);readln(n); for i:=1 to n do begin write(‘M[‘,i,’]’); readln(M[i]); end; tong:=0; for i:=1 to n do if M[i] mod 2 =1 then
  44. tong:=tong+M[i]; write(‘Tong cac so le trong day la: ‘,tong); readln end. 1. Nhận xét: Với yêu cầu của bài toán thì không cần sử dụng biến mảng vẫn giải được. Hãy thử nhé. Bài tập 5.3 Viết chương trình nhập n số, xoá số thứ k trong n số vừa nhập.In ra n-1 số còn lại. n= 10 (Nhập 10 phần tử) Ví dụ: Nhập 2, 3, 4, 5, 6, 8, 7, 6, 5, 4. k= 8 (Xoá phần tử thứ 8). In ra: 2, 3, 4, 5, 6, 8, 7, 5, 4. 1. Hướng dẫn: Xoá phần tử k bằng cách ghi đè phần tử thứ k+1 lên nó. 1. Mã chương trình: Program Xoa_mang; uses crt; var m:array[1 100] of integer; n,i,k:byte; begin Write(‘So phan tu cua day: ‘);readln(n); for i:=1 to n do Begin write(‘M[‘,i,’]=’); readln(M[i]); end; write(‘Nhap phan tu can xoa: ‘);readln(k); for i:=k to n-1 do m[i]:=m[i+1]; for i:=1 to n-1 do write(m[i],’, ‘);
  45. readln end. 1. Nhận xét: Với yêu cầu của bài tập trên chỉ cần kiểm tra chỉ số khi in (VD nếu i = 8 thì không in). Tuy nhiên trong khi sử dụng mảng để lưu dữ liệu giải toán, nhiều khi ta có nhu cầu xóa bớt hoặc chèn thêm phần tử vào dãy. Bài tập 5.4 Viết chương trình cho phép nhập một dãy gồm n số nguyên. Nhập thêm một số và chèn thêm vào dãy sau phần tử k. 1. Hướng dẫn: – Dời các phần tử từ vị trí k về sau một bước. – Nhập giá trị cần chèn vào vị trí k. 1. Mã chương trình: Program Mang_chen; uses crt; var M: array[1 100] of integer; i,n,k:integer; begin clrscr; write(‘Nhap : ‘);readln(n); for i:=1 to n do begin write(‘M[‘,i,’]=’); readln(M[i]); end; write(‘Vi tri chen: ‘);readln(k); for i:=n+1 downto k+1 do M[i]:=M[i-1]; write(‘Nhap so can chen: ‘); readln(M[k]); for i:=1 to n+1 do write(M[i],’, ‘); readln end. Bài tập 5.5 Viết chương trình cho phép nhập n số và cho biết số nhỏ nhất trong các số vừa nhập là số thứ mấy.
  46. a.Hướng dẫn: Dùng biến n để lưu lượng số cần nhập. Dùng mảng để lưu các số vừa nhập. Cho Min = M[1], j = 1 (Xem phần tử đầu tiên là bé nhất) So sánh Min với n-1 số còn lại. Trong quá trình so sánh nếu Min > M[i] thì gán Min = M[i], j=i và tiếp tục so sánh . b.Mã chương trình: Program TIM_NHO_NHAT; uses crt; var n,i,nhonhat:integer; m: array[1 100] of real; min:real; begin write(‘Nhap n: ‘); readln(n); for i:=1 to n do begin write(‘M[‘,i,’]=’); readln(m[i]); end; min:=m[1]; nhonhat:=1; for i:=2 to n do if m[i] < min then begin min:=m[i]; nhonhat:=i; end; writeln(‘phan tu nho nhat la phan tu thu’,nhonhat); readln end. Bài tập 5.6 Viết chương trình cho phép nhập n số sắp xếp và in ra các số đã nhập theo thứ tự tăng dần. 1. Hướng dẫn: 1. Mã chương trình: Program Sap_xep_mang;
  47. Var M: array[1 10] of integer; i,j,n: byte; tam: integer; Begin Write(‘Nhap so phan tu n:’);Readln(n); For i:=1 to n do Begin Write(‘M[‘,i,’]=’); Readln(M[i]); End; For i:=1 to n-1 do For j:=i+1 to n do if M[j] <=M[i] then Begin Tam:= M[i]; M[i]:=M[j]; M[j]:=tam; End; Write(‘Sau khi sap xep: ‘); For i:=1 to n do Write(M[i],’;’); Readln; End. Bài tập 5.7: Viết chương trình in dãy n số fibonacy. a.Hướng dẫn: – Sử dụng mảng M để chứa dãy n số fibonacy. Tạo lập hai phần tử đầu tiên là 1, 1. – Cho i chạy từ 3 đến n. M [i] = M[i-1]+M[i-2]. – In n phần tử đầu tiên của mảng. b.Mã chương trình: Program Fibonacy_mang; uses crt; var i,n: integer; m:array[1 100] of longint; begin write(‘Nhap so phan tu can in:’); readln(n); m[1]:=1;
  48. m[2]:=1; for i:=3 to n do m[i]:=m[i-1]+m[i-2]; for i:=1 to n do write(m[i],’ ,’); readln end. Bài tập 5.8 Viết chương trình in ra màn hình tam giác Pascal. Ví dụ, với n=4 sẽ in ra hình sau: 1 1 1 2 1 1 3 3 1 1 4 6 4 1 Hàng thứ n được xác định từ hàng n-1: – Phần tử đầu tiên và phần tử cuối cùng đều bằng 1. – Phần tử thứ 2 là tổng của phần tử thứ nhất và thứ 2 của hàng n-1 – Phần tử thứ k của hàng thứ n là tổng của phần tử thứ k-1 và k của hàng thứ n-1. Thuật toán: Bước 1: Khởi tạo một mảng một chiều n phần tử có giá trị 0. Bước 2: Khởi tạo giá trị cho hàng thứ nhất M[1,1] = 1. Bước 3: – Đối với hàng thứ i tính giá trị phần tử từ phần tử thứ i + 1 xuống phần tử thứ 2: M[j]:=M[j] + M[j-1] – In ra hàng thứ i. Chương trình: Program Tam_giac_Pascal_mot_chieu; Var n,i,j: integer; M: array[1 10] of integer; Begin Write(‘Nhap n: ‘); Readln(n);
  49. For i:= 1 to n do M[i]:=0; M[1]:=1; For i:=1 to n do Begin For j:=i+ 1 downto 2 do M[j]:=M[j]+M[j-1]; For j:=1 to i+ 1 do Write(M[j]:3); Writeln; End; Readln End. Bài tập 5.9 Viết chương trình cho phép nhập. 1. Hướng dẫn: 2. Mã chương trình: 3. Bài tập 5.10 Viết chương trình cho phép nhập. 1. Hướng dẫn: 2. Mã chương trình: 3. CHƯƠNG VI CHƯƠNG TRÌNH CON: THỦ TỤC VÀ HÀM 1. LÝ THUYẾT 2. KHÁI NIỆM VỀ CHƯƠNG TRÌNH CON Chương trình con (CTC) là một đoạn chương trình thực hiện trọn vẹn hay một chức năng nào đó. Trong Turbo Pascal, có 2 dạng CTC: Thủ tục (PROCEDURE): Dùng để thực hiện một hay nhiều nhiệm vụ nào đó. Hàm (FUNCTION): Trả về một giá trị nào đó (có kiểu vô hướng, kiểu string). Hàm có thể sử dụng trong các biểu thức. Ngoài ra, trong Pascal còn cho phép các CTC lồng vào nhau. II. CẤU TRÚC CHUNG CỦA MỘT CHƯƠNG TRÌNH CÓ SỬ DỤNG CTC PROGRAM Tên_chương_trình; USES CRT;
  50. CONST ; VAR ; PROCEDURE THUTUC[(Các tham số)]; [Khai báo Const, Var] BEGIN END; FUNCTION HAM[(Các tham số)]: ; [Khai báo Const, Var] BEGIN HAM:= ; END; BEGIN {Chương trình chính} . THUTUC[( )]; . A:= HAM[( )]; . END. Chú ý: Trong quá trình xây dựng CTC, khi nào thì nên dùng thủ tục/hàm? Dùng hàm Dùng thủ tục – Kết quả của bài toán không trả về giá trị – Kết quả của bài toán trả về 1 giá trị duy nào hoặc trả về nhiều giá trị hoặc trả về kiểu nhất (kiểu vô hướng, kiểu string). dữ liệu có cấu trúc (Array, Record, File). – Lời gọi CTC cần nằm trong các biểu thức – Lời gọi CTC không nằm trong các biểu thức tính toán. tính toán. 1. BÀI TẬP
  51. Bài tập 6.1: Viết chương trình giải phương trình bậc hai với yêu cầu sử dụng các chương trình con để giải quyết các trường hợp xãy ra của delta. 1. Hướng dẫn: 2. Mã chương trình: Program Giai_PT_bac_hai; uses crt; var a,b,c,delta:real; {———————-} Procedure delta_duong; begin write(‘Phuong trinh co hai nghiem x1=’,(-b+sqrt(delta))/(2*a),’x2=’,(-b+sqrt(delta))/(2*a)); end; {———————} Procedure delta_khong; begin write(‘Phuong trinh co nghiem kep x=’,-b/(2*a):3:1); end; {——————–} Procedure delta_am; begin writeln(‘Phuong trinh vo nghiem’); end; {Chuong trinh chinh} Begin clrscr; write(‘Nhap a: ‘);readln(a); write(‘Nhap b: ‘);readln(b); write(‘Nhap c: ‘);readln(c);
  52. delta:=b*b-4*a*c; if delta>0 then delta_duong else if delta = 0 then delta_khong else delta_am; readln end. 1. Nhận xét: Chương trình con cho phép chia nhỏ công việc nhằm đơn giản hoá. Ngoài ra một công việc nào đó lặp lại nhiều lần trong chương trình nên dùng CTC vì khi đó mã chương trình sẽ gọn, dễ theo dõi, gỡ rối hơn. Bài tập 6.2: Viết chương trình cho phép nhập hai số vào hai biến, thực hiện đổi giá trị của hai biến cho nhau. Yêu cầu dùng chương trình con để thực hiện chức năng đổi giá trị. 1. Hướng dẫn: 2. Mã chương trình: Program CTC_1; uses crt; var a,b: real; {—-CTC doi gia tri—-} Procedure swap(var x,y:real); var tam:real; begin tam:=x; x:=y; y:=tam; end; {—–Ket thuc CTC—–} begin clrscr; write(‘Nhap so a: ‘);readln(a); write(‘Nhap so b: ‘);readln(b); swap(a,b); write(‘Sau khi doi a =’,a:3:1);
  53. write(‘Sau khi doi b =’,b:3:1); readln end. 1. Nhận xét: – Nếu bỏ từ var ở khai báo var x,y:real thì chương trình vẫn không báo lỗi nhưng chức năng đổi giá trị của hai biến không thực hiện được. Bài tập 6.3: Tìm số lớn thứ nhì trong n số được nhập từ bàn phím. Ví dụ: Nhập các sô 10; 10; 9; 9; 8 thì được số lớn nhì là 9. Giải thuật: – Nhập 2 số, Xác định giá trị cho hai biến Max, Nhi. – Lần lượt nhâp các số. Với mỗi số được nhập xét: – Nếu So > Max thì gán Nhi = Max, Max = So. – Nếu Nhi Max then swap(Max,nhi)
  54. For i:= 3 to n do Begin Write(‘Nhap so: ‘);Readln(so); if (so>nhi) and (so max then Begin nhi:=max; Max:=so; End; End; Write(‘So thu nhi la: ‘,nhi); Readln End. Bài tập 6.3: Viết chương trình tính giai thừa của số n (Viết là n!). Với yêu cầu: – Nếu người dùng nhập số n 0 do
  55. begin GT:=GT*n; n:=n-1; end; end; begin repeat clrscr; write(‘Nhap so n: ‘);readln(n); if n =0’);readln; end; until n>=0; Giai_Thua(x,n); writeln(‘Giai thua cua ‘,n,’la:’,x); readln end. Nhận xét: Lệnh n:= n-1 làm thay đổi giá trị của n nhưng khi ra khỏi chương trình con n có giá trị không đổi so với trước khi gọi chương trình con. Bài tập 6.4: Viết chương trình tính n! với yêu cầu sử dụng hàm để tính giai thừa. 1. Hướng dẫn: 2. Mã chương trình: Program Giai_thua_Ham; uses crt; var n: longint; Function Giai_Thua(n:longint):longint; Var GT:Longint; begin GT:=1;
  56. while n > 0 do begin GT:=GT * n; n:=n-1; end; Giai_thua:=GT; end; begin clrscr; write(‘Nhap n: ‘); readln(n); write(n,’!=’,Giai_thua(n)); readln end. Nhận xét: Hãy so sánh sự khác nhau khi Giai_thua được viết dưới hai dạng Function và Procedure. – Khi dùng Procedure cần một biến (toàn cục) để lưu giữa giá trị của n!. Biến này được truyền cho tham biến trong Procedure. Sau khi gọi nó cần lệnh để in n! – Khi dùng Function, có thể sử dụng nó như là một biểu thức. Bài tập 6.5: Viết chương trình cho phép thực hiện rút gọn phân số. 1. Hướng dẫn: – Tìm UCLN của tử số và mẫu số. – Chia tử và mẫu của phân số cho UCLN vừa tìm được. 1. Mã chương trình: Program Rut_gon_phan_so; uses crt; var tu,mau:integer; Function UCLN(a,b:integer):integer; var r: integer; begin
  57. r:= a mod b; while r <> 0 do begin a:= b; b:= r; r:=a mod b; end; UCLN:=b; end; begin clrscr; write(‘Nhap tu: ‘); readln(tu); write(‘Nhap mau: ‘); readln(mau); write(‘Ket qua rut gon: ‘,tu,’/’,mau,’=’,tu div UCLN(tu,mau),’/’,mau div UCLN(tu,mau)); readln end. Bài tập 6.6: Viết chương trình cho phép trộn hai dãy số A và B cùng có số phần tử là k để được dãy số C theo yêu cầu sau: A = a1, a2 ak B = b1, b2 bk Được C = a1, b1, a2, b2 ak, bk. 1. Hướng dẫn: 2. Mã chương trình: Program Tron_day; uses crt; type kieu_mang = array[1 100] of integer; var A, B, C: Kieu_mang; n,i,j: integer; Procedure Nhap_Mang(Var X: Kieu_mang; n:byte);
  58. var i:integer; begin for i:=1 to n do begin write(‘M[‘,i,’]=’);readln(X[i]); end; end; Procedure In_Mang(X:kieu_mang; n:byte); var i: byte; begin for i:=1 to n do write(x[i],’, ‘); end; {———–} begin clrscr; write(‘Nhap so phan tu cua day: ‘);read(n); Nhap_mang(A,n); Nhap_mang(B,n); i:=1; j:=1; while i<= n do begin C[j]:= A[i]; C[j+1]:=B[i]; j:=j+2; i:=i+1;
  59. end; in_mang(C,2*n); readln end. Bài tập 6.7: Viết chương trình in ra các số nguyên tố nhỏ hơn n với yêu cầu dùng hàm để kiểm tra một số có phải là số nguyên tố hay không. 1. Hướng dẫn: 1. Mã chương trình: Program In_so_nguyen_to; uses crt; var n, i: integer; {——Ham kiem tra——-} Function kiem_tra(n:integer):boolean; var i: integer; begin kiem_tra:=true; for i:=2 to n-1 do if (n mod i) = 0 then kiem_tra:=false; end; {——CTC—————-} begin clrscr; write(‘Nhap n: ‘); readln(n); for i:=2 to n do if kiem_tra(i) then write(i:3, ‘, ‘); readln; end. Bài tập 6.8: Viết chương trình cho phép sắp xếp một dãy số với yêu cầu sử dụng các chương trình con: Nhập mảng, in mảng, đổi giá trị của hai số. 1. Hướng dẫn: 2. Mã chương trình:
  60. Program Sap_xep_day; uses crt; type kieu_mang =array[1 100] of integer; Var A: kieu_mang; n,i,j:byte; {———————} Procedure Nhap_mang(var M:Kieu_Mang;n:byte); Var i:byte; begin for i:=1 to n do begin write(‘M[‘,i,’]=’);readln(M[i]); end; end; {———————} Procedure In_mang(var M:Kieu_Mang;n:byte); Var i:byte; begin for i:=1 to n do write(M[i]:3,’, ‘) end; {———————} Procedure swap(var a,b:integer); var tam:integer; begin tam:=b; b:=a; a:=tam;
  61. end; {———————} Begin Clrscr; write(‘Cho biet so phan tu cua day: ‘);readln(n); nhap_mang(A,n); for i:=1 to n-1 do for j:= i to n do if A[i]>A[j] then swap(A[i],A[j]); In_mang(A,n); readln end. CHƯƠNG VII CHUYÊN ĐỀ CHIA HẾT – SỐ NGUYÊN TỐ. 1. LÝ THUYẾT: – : – : . – : 1. BÀI TOÁN: Bài tập 7.1 : Nhập vào một số nguyên dương n. Hãy in ra số nguyên tố nhỏ nhất lớn hơn n. VD: Nhập n = 10. Kết quả in ra số 11. Giải thuật : – Gán i := n ; – Thực hiện cho đến khi i là nguyên tố việc tăng i lên 1. Program Nguyen_to; Var n,i:integer; Function NT(n:integer):Boolean; Var ok: Boolean; i: integer; Begin
  62. ok:=true; for i:=2 to n-1 do if (n mod i)= 0 then ok:=ok and false; if n 1 thì lặp: Nếu n chia hết cho i thì in ra i và gán lại n:= n div i. Ngược lại tăng i lên 1. Program Phan_tich; var n,i: integer; Begin Write(‘Nhap so can phan tich: ‘);Readln(n); i:=2; Write(‘Ket qua phan tich:’); Write(n,’=’);
  63. While n>1 do Begin if n mod i = 0 then Begin Write(i,’.’); n:= n div i End else i:=i+1; End; Readln End. Nhận xét: Cài đặt trên in dư một dấu nhân ở cuối. Hãy chỉnh sửa để bỏ dấu nhân thừa này. Bài tập 7.3: Tìm các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng n mà sau khi làm phép phân tích ra thừa số nguyên tố có nhiều nhân tử nhất. Ví dụ n=9 . Các số có nhiều nhân tử nhất sau khi làm phép phân tích là: 8 = 2.2.2 Thuật toán: Cài đặt: Program Phan_tich_nguyen_to_2; Var n, Max, so, i:byte; Function PTNT(n:integer):byte; Var i,p:byte; Begin i:=2; p:=0; While n>1 do if (n mod i)=0 then Begin p:=p+1; n:=n div i end else i:=i+1; PTNT:=p; End; Procedure PT(n:integer); Var i:byte; Begin i:=2;
  64. While n>1 do if (n mod i)=0 then Begin Write(i,’.’); n:=n div i end else i:=i+1; End; Begin Write(‘Nhap so n: ‘);Readln(n); Max:=0; For i:= 1 to n do if PTNT(i)>=Max then Begin Max:=PTNT(i); So:=i End; Write(‘So ‘,So,’ co nhieu uoc nhat,’,so,’ = ‘); PT(So); Readln End. Bài tập 7.4: Viết chương trình cho phép phân tích một số ra thừa số nguyên tố và ghi kết quả dưới dạng tích các lũy thừa. Ví dụ: 300 = 2^2.3.5^2 Thuật toán: Dùng một mảng để lưu lũy thừa. Mảng này có giá trị các phần tử ban đầu đều bằng 0. Nếu n chia hết cho i thì tăng M[i] lên 1. Khi in kiểm tra: Nếu M[i] >0 thì in i^M[i]. Cài đặt: Program Phan_tich; Var M: array[1 1000] of byte; i: byte; n: integer; Begin For i:=1 to 1000 do M[i]:=0; Write(‘Nhap so n: ‘);Readln(n); i:=2;
  65. While n>1 do if (n mod i = 0) then begin M[i]:=M[i]+1; n:=n div i End else i:=i+1; For i:=1 to 1000 do if M[i]>0 then Begin If M[i]>1 then Write(i,’^’,M[i],’.’) else Write(i,’.’) End; Readln; End. Bài tập 7.5 Mọi số tự nhiên đều có thể viết được dưới dạng tổng của hai số nguyên tố. Viết chương trình thực hiện tách một số tự nhiên thành tổng của hai số nguyên tố. Thuật toán: Cài đặt: Program Tong_nguyen_to; Var i,n:integer; Function NT(n:integer):Boolean; Var ok: Boolean; i:integer; Begin ok:=true; For i:=2 to n-1 do if (n mod i) = 0 then ok:=ok and false; if n>=2 then NT:=ok else NT:=false; End; Begin Write(‘Nhap so n: ‘);Readln(n); For i:=2 to n div 2 do if (NT(i) and NT(n-i)) then Writeln(n,’ = ‘,i,’ + ‘,n-i); Readln End. Nhận xét: Hãy mở rộng bài toán theo hướng – Xét xem trong đoạn [n1 n2] số nào cho phép tách thành tổng hai số nguyên tố nhiều trường hợp nhất. – Tách một số thành tổng ba số nguyên tố.
  66. Bài tập 7.6: (Tin học trẻ toàn quốc lần I – 1995) Hai số tự nhiên A, B được coi là hữu nghị nếu như số này bằng tổng các ước số của số kia và ngược lại. Lập trình tìm và chiếu lên màn hình các cặp số hữu nghị trong phạm vi từ 1 đến 10000. (Lưu ý: số 1 được coi là ước số của mọi số còn mỗi số không được coi là ước số của chính nó). Thuật toán: – Cài đặt: Program Cap_so_huu_nghi; Var a,b,n,i:integer; Function TU(a:integer):integer; Var Tg,i:integer; Begin Tg:=0; For i:=1 to a-1 do if (a mod i = 0) then Tg:=Tg + i; TU:=Tg; End; Begin Write(‘Nhap so n: ‘);Readln(n); For a:=1 to n do Begin b:=TU(a); if TU(b)=a then Writeln(a,’-‘,b) end; Readln; End. Nhận xét: Các số hoàn chỉnh luôn là hữu nghị của chính nó. CHƯƠNG VIII CHUYÊN ĐỀ DÃY CON. 1. LÝ THUYẾT: – Dãy con là dãy các phần tử liên tục thuộc một dãy có trước (dãy mẹ) thỏa mãn một tính chất nào đó. – Để quản lí một dãy con cần một chỉ số (nơi bắt đầu dãy con) và độ dài của dãy. – Một cách quản lí khác là chỉ số đầu và chr số cuối. – Để xây dựng một dãy con cần: – Xây dựng giá trị ban đầu.
  67. – Duyệt qua các phần tử của dãy, Nếu: – Thỏa điều kiện, tăng độ dài thêm 1 ngược lại: – Nếu dãy con đang xét cần lưu thì: Lưu lại độ dài, chỉ số đầu dãy, Xác định lại độ dài, chỉ số đầu của dãy mới. – Nếu dãy con đang xét không cần lưu thì: Xác định lại độ dài, chỉ số đầu của dãy mới. – Để duyệt qua tất cả các dãy con của một dãy gồm n số ta dùng thuật toán vét cạn sau: For i:= 1 to n For j:= 1 to n-i+1 Xét dãy con bắt đầu từ vị trí thứ i có độ dài j. 1. BÀI TẬP: Bài tập 1: Cho dãy số gồm n số. Tìm dãy con lớn nhất các phần tử tăng (giảm) dần. Giải thuật: Sử dụng kỹ thuật xây dựng dãy con. Cài đặt: Program Day_con1; Var M: array[1 100] of integer; i,n, dau,ldau, dai,Max: integer; Begin Write(‘Nhap so n: ‘); Readln(n); For i:=1 to n do Begin Write(‘[‘,i,’]=’); Readln(M[i]); End; {Khoi tao gia tri dau} i:=0; Max:=1; dau:=1; dai:=1; ldau:=1; While i =M[i] then dai:=dai+1 else
  68. if dai> Max then Begin Max:=dai; ldau:=dau; dai:=0 End else Begin dau:=i+1; dai:=1 End; End; Write(‘Xau con dai:’,max,’ bat dau tu: ‘,ldau); Readln End. Nhận xét: Bài toán trên có thể sử dụng giải thuật vét cạn dãy con để giải. Sau đây là cài đặt: Program Day_con1b; Type KM= array[1 100] of integer; Var M:KM; i,j,n, dau,ldau, dai,Max: integer; Function KT(A:KM;m,l:byte):boolean; Var ok:Boolean; i:byte; Begin ok:=True; For i:=m to m+l-1 do if A[i]>A[i+1] then ok:=ok and false; KT:=ok; End; Begin Write(‘Nhap so nc: ‘); Readln(n); Max:=0; For i:=1 to n do Begin Write(‘[‘,i,’]=’); Readln(M[i]); End; For i:= 1 to n-1 do For j:=1 to n-i+1 do if KT(M,i,j) then if j+1> Max then Begin ldau:=i; Max:=j+1 End; Write(‘Xau con dai:’,max,’ bat dau tu: ‘,ldau);
  69. Readln End. Bài tập 2: Cho dãy số gồm n số. Tìm dãy con lớn nhất các phần tử có cùng dấu, (đan dấu). Giải thuật: Thực hiện giống nhu bài 1, chỉ thay điều kiện là M[i+1]*M[i] >0 Cài đặt: Program Day_con2; Var M: array[1 100] of integer; i,n, dau,ldau, dai,Max: integer; Begin Write(‘Nhap so nc: ‘); Readln(n); For i:=1 to n do Begin Write(‘[‘,i,’]=’); Readln(M[i]); End; i:=0; Max:=1; dau:=1; dai:=1; ldau:=1; While i 0 then dai:=dai+1 else if dai> Max then Begin Max:=dai; ldau:=dau; dai:=0 End else Begin dau:=i+1; dai:=1 End; End; Write(‘Xau con dai:’,max,’ bat dau tu: ‘,ldau); Readln End. Nhận xét: Hãy thực hiện bài tập trên bằng kỹ thuật vét cạn dãy con. Bài tập 3: Cho dãy gồm n số. Tìm dãy con lớn nhất đơn điệu (liên tục tăng, giảm hoặc giảm, tăng). Giải thuật:
  70. – Dãy đang dấu nếu M[i]*M[i+1] Max then Begin ldau:=i; Max:=Tong(M,i,j) ; dai:=j+1 End; Write(‘Xau con co tong:’,max,’ bat dau tu: ‘,ldau, ‘ dai: ‘,dai); Readln End.
  71. Nhận xét: CHƯƠNG IX CHUYÊN ĐỀ CHỮ SỐ, HỆ CƠ SỐ. 1. LÝ THUYẾT: n – Trong hệ cơ số 10: Số A = an .a2a1a0 = a0 + 10a1 + +10 an nên: Để lấy số a0 = A mod 10; Để xóa chữ số a0 ta dùng A:=A div 10. (Tương tự: Để lấy hai số tận cùng a1a0 = A mod 100; Để xóa hai chữ số a1 a0 ta dùng A:=A div 100. – Thuật toán vét cạn: Để xét tất cả các trường hợp của số A ta xét an = 1 9; an-1 .a2a1a0 =0 9 – Hệ cơ số 2: Nếu như hệ thập phân dùng 10 chữ số để ghi số thì hệ cơ số 2 chỉ dùng hai chữ số là 0 và 1 để ghi số. – Đổi một số từ cơ số 2 sang cơ số 10: – Đổi một số từ cơ số 10 sang cơ số 2: – Hệ cơ số bất kỳ: – Vấn đề cộng, trừ, nhân, lũy thừa số lớn (hoặc kết quả được số lớn) được xem xét riêng ở một chuyên đề (sau khi được trang bị dữ liệu kiểu string). 1. BÀI TOÁN: Bài tập 8.1: Gọi abcd là một số có 4 chữ số. Hãy lập chương trình tìm tất cả các số có 4 chữ số thỏa mãn biểu thức: abcd=(ab + cd)2 Ví dụ: số 2025=(20 + 25)2. Thuật toán: Kiểm tra tất cả các số có bốn chữ số theo các cách sau; – Tách lấy hai số đầu, hai số sau của số có bốn chữ số để kiểm tra. – Kiểm tra các trường hợp có thể của mỗi chữ số. Cách 1: Program Tach_so; Var haisodau, haisocuoi, i : integer; Begin Writeln( ‘ cac so thoa man dieu kien gom co’); For i:=1000 to 9999 do Begin haisodau:=i Div 100;{lay 2 so dau tien ab} haisocuoi:=i mod 100;{lay 2 so cuoi cd} If i=SQR(haisodau + haisocuoi) then write(i:5); End;
  72. Readln; End. Cách 2: Program Xet_so; Var a,b,c,d : integer; Begin Writeln( ‘ cac so thoa man dieu kien gom co’); For a:=1 to 9 do For b:=0 to 9 do For c:=0 to 9 do For d:=0 to 9 do If i=(1000*a + 100*b + 10*c+ d) = SQRT(10*a+b + 10*c+d) then write(i:5); Readln; End. Bài tập 8.2: Viết chương trình cho nhập hai số tự nhiên N và k. Hãy cho biết chữ số thứ k tính từ trái sang phải trong số N là số mấy? nếu k lớn hơn độ dài của N hoặc k bằng 0 thì thông báo không tìm được. Ví dụ 1: Với N và k được nhập: N = 65932, k = 4 Kết quả tìm được là 3. Ví dụ 2: Với N và k được nhập: N = 65932, k = 10 Kết quả tìm được là -1 ( k lớn hơn độ dài số N). Program Chu_so_thu_k; Var M: array[1 10] of integer; so: Longint; i,k:integer; Begin
  73. Write(‘Nhap so: ‘);Readln(so); so:=abs(so); Write(‘Nhap k: ‘);Readln(k); i:=0; While so>0 do begin i:=i+1; M[i]:=so mod 10; so:=so div 10; end; Write(‘Chu so thu ‘,k,’la: ‘,M[i-k+1]); Readln End. Nhận xét : Nếu bài toán yêu cầu tìm chữ số thứ k tính từ phải sang trái thì đơn giản hơn nhiều. Lúc đó ta chỉ cần xóa k-1 chữ số cuối. Rồi lấy chữ số cuối. Bài tập 8.2: Một số được gọi là số bậc thang nếu biểu diễn thập phân của nó có nhiều hơn một chữ số đồng thời theo chiều từ trái qua phải, chữ số đứng sau không nhỏ hơn chữ số đứng trước. Viết chương trình in ra các số bậc thang trong đoạn [n1, n2] với n1, n2 được nhập từ bàn phím. Program So_bac_thang; Var i,n1,n2: integer; Function BT(n:integer):Boolean; Var ok: boolean; so:byte; Begin ok:=true; While n>=10 do Begin so:=n mod 10; n:=n div 10;
  74. if so việc: Chia n cho s lấy phần dư. Lấy phần dư làm chỉ số để lấy và lưu chữ số. Gán n = n div s. Chú ý chữ số lấy sau sẽ nằm trước. Program Doi_co_so; Var n,s: longint; Function D10_CS(n:longint;s:byte):string; Var CS: array[0 100] of char; i: integer; ch:Char; Tam:string; Begin {Khoi tao cac chu so 0 den 9} i:=0; ch:=’0′; while i<=9 do
  75. Begin CS[i]:=Ch; inc(i); inc(ch); End; {Khoi tao cac chu so A den Z} i:=10; ch:=’A’; While ch 0 do Begin tam:= CS[n mod s]+ Tam; n:=n div s; End; D10_CS:=Tam; End; Begin Write(‘Nhap n:’);Readln(n); Write(‘Doi sang co so: ‘);Readln(s); Write(D10_CS(n,s));
  76. Readln End. Bài tập 8.4: Viết chương trình cho phép đổi một số từ cơ số bất kỳ sang cơ số 10. Thuật toán: Dùng mảng CS1 để lưu giá trị của các chữ số <10 và mảng CS2 để lưu giá trị của các chữ số lớn hơn 10. Lặp lại cho đến khi n=’’ việc: Lấy chữ số đầu tiên của n làm chỉ số để xác định giá trị của chữ số, Gán Tong:=Tong*Cơ số + Giá trị tương ứng của chữ số; Xóa chữ số đầu tiên của n. Program Doi_co_so; Var n: String; s:byte; Function DCS_10(st:String;s:byte):longint; Var CS1: array[‘0’ ’9′] of byte; CS2: array[‘A’ ’Z’] of byte; ch:Char; i:byte; Tam:longint; Begin i:=0; ch:=’0′; while i<=9 do Begin CS1[ch]:=i; inc(i); inc(ch); End; i:=10;
  77. ch:=’A’; While ch ” do Begin ch:=st[1]; if (ch>=’0′) and (ch<=’9′) then Tam:=Tam*s+CS1[ch] else Tam:=Tam*s+CS2[ch]; Delete(st,1,1); End; DCS_10:=Tam; End; Begin Write(‘Nhap n:’);Readln(n); Write(‘Co so cua so vua nhap: ‘);Readln(s); Write(DCS_10(n,s)); Readln End. Bài tập 8.5: (Vĩnh Phúc 2009-2010) Năm 1973, nhà Toán học Neil Sloan đưa ra khái niệm độ bền của một số nguyên không âm N như sau: Nếu N có một chữ số thì độ bền của N bằng 0. Nếu N có từ 2 chữ số trở lên thì độ bền của N bằng độ bền của số nguyên là tích các chữ số của N cộng 1.
  78. Cho N, tìm số bé hơn N có độ bền lớn nhất (0 ≤ N ≤ 2.000.000.000). Ví dụ Persist.inp persist.out Giải thích 100 77 Doben(77)=Doben(49)+1=Doben(36)+1+1=Doben(18)+1+1+1=Doben(8)+1+1+1+1=0+1+1+1+1=4 Giải thuật: – Để tìm độ bền một số cần một hàm tính tích các chữ số của n TICH(n). – Cho d = 0. Lặp lại điều kiện n >9 việc: Tăng d lên 1 thay n = TICH(n). Program Do_ben; uses crt; Var n,d,i,j,max:longint; Function TICH(n:Longint):Longint; Var tam:integer; Begin if n=0 then tam:=0 else tam:=1; While n<> 0 do Begin Tam:=tam*(n mod 10); n:=n div 10; End; TICH:=Tam; End; Begin clrscr; Write(‘Nhap n:’);Readln(n); Max:=0; For i:=1 to n do Begin
  79. d:=0; j:=i; gotoxy(1,2); Write(‘Dang duyet den so: ‘,i); While j>9 do Begin d:=d+1; j:=TICH(j); End; if d>=Max then Begin max:=d; gotoxy(1,3); Writeln(‘So co do ben lon nhat dang la ‘,i,’ do ben la:’,d); End; End; Gotoxy(1,4); Writeln(‘Da duyet xong’); Readln End. CHƯƠNG X CHUYÊN ĐỀ ĐA THỨC (Một biến). 1. LÝ THUYẾT: – Để lưu trữ một đa thức ta chỉ cần lưu các hệ số (bằng một mảng)và bậc của đa thức. – Các phép toán đối với một đa thức gồm cộng, trừ, nhân, chia hai đa thức. – Việc tính giá trị đa thức tại một giá trị của biến được thực hiện thông qua lược đồ hooc nơ hoặc tính trực tiếp. 1. BÀI TẬP: Bài tập 10.1: Viết chương trình cho phép cộng hai đa thức. Kết quả in ra dạng:
  80. anx^n + + a1x + a0 Giải thuật: – Dùng hai mảng A, B để lưu hệ số của hai đa thức. Có thể dùng mảng thứ ba C hoặc dùng lại một trong hai mảng A, B để lưu hệ số của đa thức tổng. – Khi in kết quả cần kiểm tra hệ số để in dấu cho đúng. Cài đặt: Program Cong_da_thuc; uses crt; Type KM = array[0 10] of integer; Var A,B: KM; n: byte; Procedure NhapDT(Var A: KM; n:byte); Var i: byte; Begin For i:=n downto 0 do Begin Write(‘M[‘,i,’]=’); Read(A[i]); End; End; Procedure CONG(Var A:KM;B:KM;n:byte); Var i: byte; Begin For i:= 0 to n do A[i]:=A[i]+B[i]; End; Procedure INDT(A:KM;n:byte); Var i: byte; Begin if A[n] 0 then if A[i] < 0 then write(A[i],’x^’,i) else Write(‘+’,A[i],’x^’,i);
  81. End; Begin clrscr; Write(‘Nhap bac n: ‘);Readln(n); Writeln(‘Nhap da thuc A: ‘); NhapDT(A,n); Writeln(‘Nhap da thuc B: ‘); NhapDT(B,n); clrscr; Indt(A,n); Writeln; Indt(B,n); Writeln; Cong(A,B,n); Writeln(‘Da thuc tong: ‘); Indt(A,n); Readln; Readln End. Nhận xét: Bài tập 10.2: Viết chương trình cho phép tính giá trị của đa thức A(x) tại giá trị x = x0. Giải thuật: – Dùng chương trình con để tính xn. Cài đặt: Program Gia_tri_cua_da_thuc; Var n,i: integer; x,a,s:real; Function XMU(x:real; n:integer):real; Var i: integer; Mu: real; Begin Mu:=1; For i:=1 to n do Mu:=Mu*x;
  82. XMU:=Mu; End; Begin Write(‘Nhap bac cua da thuc n = ‘); Readln(n); Write(‘Tinh f(x) tai x = ‘);Readln(x); S:=0; For i:=n downto 0 do Begin Write(‘a’,i,’= ‘); Readln(a); S:=S+a*XMU(x,i); End; Writeln(‘F(‘,x:5:2,’)= ‘,S:5:2); Readln; End. Nhận xét: Bài tập 10.3: Viết chương trình tính giá trị của đa thức A(x) với điều kiện không dùng biến mảng. n Viết chương trình tính giá trị của đa thức f(x) = anx + +a1x + a0 tại x = x0. n Thuật toán: f(x) = anx + +a1x + a0 = a0 + x(a1 + x(a2 + x(an-1 + x(an)) )) Lặp lại việc: Đọc và cộng hệ số rồi nhân với x từ hệ số an đến hệ số a0. Chương trình: Program Gia_tri_da_thuc; Var S,a,x: real; n,i: byte; Begin Write(‘Nhap bac cua da thuc. n = ‘); Readln(n); Write(‘Tinh f(x) tai x = ‘);Readln(x); S:=0; For i:= n downto 0 do
  83. Begin Write(‘a’,i,’=’);Readln(a); S:=(S+a)*x; End; Write(‘f(‘,x:3:1,’)=’,S:5:1); Readln End. Nhận xét: Bài tập 10.4: Viết chương trình cho phép nhân hai đa thức đã sắp xếp. Thuật toán: Tích đa thức A bậc m với đa thức B bậc n là đa thức C bậc m + n. Trong đó : C[m] = Tổng của các tích A[i] * A[j] sao cho i+j = m. Program Nhan_da_thuc; Var m,n,i,j:byte; A, B, C: array[0 10] of real; Begin Write(‘ Nhap bac cua da thuc A: ‘); Readln(m); For i:= m downto 0 do Begin Write(‘A[‘,i,’]= ‘); Readln(A[i]); End; Write(‘ Nhap bac cua da thuc B: ‘); Readln(n); For i:= n downto 0 do Begin Write(‘B[‘,i,’]= ‘); Readln(B[i]); End; For i:=0 to m+n do C[i]:=0; For i:=0 to m do
  84. For j:=0 to n do C[i+j]:=C[i+j]+A[i]*B[j]; For i:= m+n downto 0 do if C[i] 0) do i:=i-1; BAC:=i; End; Procedure TRU(Var A:KM;B:KM;n:byte); Var i: byte;
  85. Begin For i:= 0 to n do A[i]:=A[i]-B[i]; End; Procedure NHAN(Var C:KM;A,B:KM; Var n:byte); Var i,j:byte; TAM:KM; Begin n:=Bac(A,n)+Bac(B,n); For i:= 0 to 2*n do TAM[i]:=0; For i:= 0 to n do For j:=0 to n do TAM[i+j]:=TAM[i+j]+A[i]*B[j]; For i:=0 to 2*n do C[i]:=TAM[i]; End; Procedure INDT(A:KM;n:byte); Var i: byte; Begin if A[n] 0 then if A[i] < 0 then write(A[i]:3:1,’x^’,i) else Write(‘+’,A[i]:3:1,’x^’,i); End; Procedure DT_BAC(Var A:KM;Bac:byte;gt:real); Var i:byte; Begin For i:=1 to n do A[i]:=0; A[Bac]:=gt;
  86. End; Begin clrscr; Write(‘Nhap bac cua da thuc bi chia: ‘);Readln(n); Writeln(‘Nhap da thuc A: ‘); NhapDT(A,n); Writeln(‘Nhap da thuc B: ‘); NhapDT(B,n); clrscr; Write(‘Da thuc bi chia: ‘);Indt(A,n); Writeln; Write(‘Da thuc chia: ‘);Indt(B,n); Writeln; bc:=Bac(A,n)-Bac(B,n); {Luu bac cua da thuc C} For i:=1 to bc do C[i]:=0; While BAC(A,n) >= BAC(B,n) do Begin cs:=BAC(A,n)-BAC(B,n); C[cs]:=A[Bac(A,n)]/B[Bac(B,n)]; Writeln(‘C[‘,cs,’]=’,C[cs]:3:1); DT_BAC(D,cs,C[cs]);Writeln; Write(‘Da thuc D:’); Indt(D,n); NHAN(AB,B,D,n);Writeln; Write(‘Da thuc AB:’); Indt(AB,n);Writeln; TRU(A,AB,n); Write(‘Da thuc A moi:’); Indt(A,n); End;
  87. Writeln(‘Da thuc thuong: ‘); Indt(C,bc); Readln; Readln End. Nhận xét: Bài 1: Viết chương trình tính tổng tích các biểu thức S = 1*1+1*2+ 1*10 + 2*1+2*2+ + + M*N. Bài 2: Viết chương trình đưa ra màn hình 2 câu: “Chào bạn. Bạn có khỏe không!”. In 5 lần lên màn hình. Bài 3: Viết chương trình vẽ hình chữ nhật và điền dấu * như hình sau: * * * * * * * * * * * * * * * Bài 4: Viết chương trình tìm ước chung lớn nhất của hai số nguyên. In kết quả ra màn hình. Bài 5: Viết chương trình tính trung bình cộng của các số nhập vào từ bàn phím. Khi muốn kết thúc nhập để tính trung bình thì nhấn phím 0. In kết quả ra màn hình. Bài 6: Viết chương trình tính tổng bình phương của n số nguyên đầu tiên. In kết quả ra màn hình. Bài 7: Viết chương trình tính tổng bậc 3 của n số nguyên đầu tiên. In kết quả ra màn hình. Bài 8: Viết chương trình nhập vào một số nguyên rồi in ra màn hình tất cả các ước số của số đó. Bài 9: Viết chương trình vẽ 1 tam giác cân bằng dấu . In ra màn hình tam giác đó. Bài 10: Viết chương trình tính tổng nghịch đảo của n số nguyên đầu tiên . Bài 11: Viết chương trình tính tổng bình phương các số chẵn từ 1 đến n; với n được nhập từ bàn phím. Bài 12: Viết chương trình nhập vào n số nguyên , tìm số lớn nhất trong các số đó. In kết quả ra màn hình. Bài 13: Viết chương trình tính giai thừa của n, với n được nhập từ bàn phím. Bài 14: Viết chương trình chứng minh rằng phép chia giữa hai số nguyên, chẳng qua chỉ là phép trừ. In kết quả ra màn hình là số thương và số dư. Bài 15: Viết chương trình nhập vào một số và kiểm tra xem số đó có phải là số nguyên tố hay không? Bài 16: Viết chương trình tính xn, với x, n được nhập từ bàn phím. Bài 17: Viết chương trình nhập vào một số nguyên, in ra màn hình số nguyên đó có mấy ký tự số. Bài 18: Viết chương trình tính tổng S = 1+2+3+ + n sao cho S > 1000. Hỏi khi đó cụ thể S bằng bao nhiêu? Bài 19: Viết chương trình tính tổng S = 12 +22 + +n2 . In kết quả ra màn hình. Bài 20: Viết chương trình tính tổng của n số nguyên đầu tiên. Số n và các số hạng của tổng được nhập từ bàn phím. In kết quả ra màn hình. === Câu 1 var i,j,n,s: integer; begin s:= 0; write(‘Nhap so lan lap: ‘); readln(n); for i:= 1 to n do for j:= 1 to 10 do s:= s+(i*j);
  88. write(‘S = ‘,s); end. ————————————————- Câu 2 var i: integer; begin for i:= 1 to 5 do writeln (‘Chao ban. Ban co khoe khong?’); end. ————————————————– Câu 3 var i,j: integer; begin for i:= 1 to 3 do begin for j:= 1 to 5 do write(‘*’); writeln; end; end. ————————————————– Câu 4 var x,y,u: longint; begin write(‘Nhap x: ‘); readln(x); write(‘Nhap y: ‘); readln(y); while x y then x:=x-y else y:=y-x; u:=x; write(‘Uoc chung lon nhat cua x va y la: ‘,u); end. —————————————————- Câu 5 var t,i: integer; k: real; begin t:=0; i:=0; writeln(‘Nhap so muon tinh trung binh cong, nhan phim 0 de ket thuc’); repeat begin i:=i+1; write(‘Nhap so thu ‘,i,’: ‘); readln(t); k:=k+t; end; until t=0; k:=k/(i-1); write(‘Trung binh cong cua day so vua nhap: ‘,k); end. ————————————————————– Câu 6 var i,n,m: integer; begin m:=0;
  89. write(‘Nhap n: ‘); readln(n); for i:=1 to n do m:= m+i*i; write(‘Tong binh phuong: ‘,m); readln; end. ————————————————————– Câu 7 var i,n,m: integer; begin m:=0; write(‘Nhap n: ‘); readln(n); for i:=1 to n do m:= m+i*i*i; write(‘Tong binh phuong: ‘,m); readln; end. —————————————————————- Câu 8 var i,n: integer; begin write(‘Nhap n: ‘); readln(n); write(‘Cac uoc so cua ‘,n,’:’); for i:=1 to n do if n mod i = 0 then write(i:4); readln; end. —————————————————————- Câu 9 var i,j,n: integer; begin write(‘Nhap n: ‘); readln(n); for i:=1 to n do begin for j:=0 to n-i do write(‘ ‘); for j:=0 to i-1 do write(‘* ‘); writeln; end; readln; end. ————————————————————- Câu 10 var i,n: integer; t: real; begin t:=0; write(‘Nhap n: ‘); readln(n); for i:=1 to n do t:= t+(1/i); write(‘Tong nghich dao: ‘,t:2); readln; end. ———————————————————— Câu 11
  90. var i,n,t: integer; begin t:=0; i:=2; write(‘Nhap n: ‘); readln(n); while i max then max:=min; end; write(‘So lon nhat: ‘,max); readln; end. Câu này có nhược điểm là không so sánh được số âm, các bạn tự cải tiến thuật toán nhe. 1/ Viết CT dảo ngược 1 chuỗi. Var s,s1:string; Begin write(‘nhap chuoi s= ‘);readln(s); S1:=‘’; For i:= length(s) downto 1 do s1:=s1+s[i] ; writeln(‘chuoi dao nguoc la :’, s1); readln; End. ——————————————————————– 2/ viết CT đổi 1 chuỗi thành toàn chữ in hoa . Hướng giải : Lời giải mẫu : Var s:string; Begin write(‘nhap chuoi s= ‘);readln(s); For i:=1 to length(s) do s[i] := upcase(s[i]) ; writeln(‘kq =‘ , s ); readln; End. ——————————————————————– 3/ viết CT loại bỏ các dấu cách ở đầu và cuối 1 xâu. Var s:string; Begin write(‘nhap chuoi s= ‘);readln(s);
  91. while (s[1] =‘ ‘) and (length(s)>0) do delete (s,1,1); while (s[length(s)] =‘ ‘) and (length(s)>0) do delete (s,length(s),1); Writeln( ‘ kq = ‘ , s ); Readln; End. ——————————————————————– 4/ Viết CT đếm số lần xuất hiện của xâu cần tìm trong 1 xâu cho trước Vd : câu cho là : toi di hoc o truong trung hoc , di duong rat met nhoc kết quả là 3à Xâu cần tìm là : hoc Lời giải mẫu : Var s,a :string; vt,d,dem:byte; Begin write(‘nhap xau s= ‘);readln(s); write(‘nhap xau can tim a= ‘);readln(a); d:=length(a); Dem:=0; While pos(a,s)>0 do begin vt:=pos(a,s) ; dem:=dem+1; s:=copy(s,vt+d,255); end; writeln(‘so lan =‘ , dem ); readln; end. ——————————————————————– 5*/ viết CT đếm số lần xuất hiện của từ cần tìm a trong 1 câu s cho trước . Hướng giải : Lời giải mẫu : Var s,a :string; vt,d,dem:byte; Begin write(‘nhap chuoi s= ‘);readln(s); write(‘nhap tu can tim a= ‘);readln(a); d:=length(a); Dem:=0; While pos(a,s)>0 do begin vt:=pos(a,s) ; if (vt-1=0) and (vt+d-1=length(s)) then dem:=dem+1 ; if (vt-1=0) and (vt+d-1 0) and (s[vt-1]=‘ ‘) and (vt+d-1=length(s)) then dem:=dem+1 ; if (vt-1>0) and (s[vt-1]=‘ ‘) and (vt+d-1 0 do begin vt:=pos(a,s) ; if ( (vt-1=0) and (vt+d-1=length(s)) ) or ( (vt-1=0) and (vt+d- 1 0) and (s[vt-1]=‘ ‘) and (vt+d-1=length(s)) ) or ( (vt-1>0) and (s[vt-1]=‘ ‘) and (vt+d-1<length(s)) and (s[vt+d]=‘ ‘) ) then
  92. begin delete(s,vt ,d ) ; insert(b,s,vt); dem:=dem+1 ; end; end; writeln(‘so tu da thay the =‘ , dem ); writeln(‘chuoi kq=‘ , s); readln; end. ——————————————————————– 7/ Tìm những chữ cái (không phân biệt chữ thường , chữ in hoa) có mặt trong cả 2 xâu. Var s1,s2 ,s,kq :string; a:char; vt,i: byte; Begin write(‘nhap chuoi s1= ‘);readln(s1); write(‘nhap chuoi s2= ‘);readln(s2); for i:=1 to length(s1) do s1[i]:=upcase(s1[i]); for i:=1 to length(s2) do s2[i]:=upcase(s2[i]); s:=s1 ; kq:=‘’ ; while length(s)>0 do begin a:=s[1]; while pos(a,s)>0 do begin vt:=pos(a,s); delete(s,vt,1); end; if pos(a,s2)>0 then kq:=kq+a; end; writeln(‘s1=‘,s1); writeln(‘s2=‘,s2); writeln(‘cac ky tu co trong 2 chuoi la :‘ , kq , ‘gom so ky tu la= ‘,length(kq)); readln; end. ——————————————————————– 8/ Trong n tên học sinh (n 0 then begin writeln(a[i]); dem:=dem+1; end; writeln(‘So truong hop tim thay la =’ , dem); readln; end. ——————————————————————– 9/ Viết CT nhập ho , tên , diemtb của n học sinh (n<=30), sau đó viết ra danh sách gồm 3 cột ho ten diemtb theo thứ tự tăng dần của tên (hay gọi là thứ tự Alphabet). Const nmax=30; Var ten: array [1 nmax] of string[8] ; ho : array [1 nmax] of string[35] ; tb : array [1 nmax] of real ; n,i,j :byte; a:string[8]; b: string[35]; c:real; Begin write(‘nhap so hs n= ‘); readln(n); for i:=1 to n do begin write(‘nhap ho dem hs ‘ , I , ‘la= ‘);readln(ho[i]); write(‘nhap ten hs ‘ , I , ‘la= ‘);readln(ten[i]); write(‘nhap tb hs ‘ , I , ‘la= ‘);readln(tb[i]);
  93. end; for i:= n downto 2 do for j:=1 to i-1 do if ten[j]>ten[j+1] then begin a:=ten[j]; ten[j]:=ten[j+1]; ten[j+1]:=a; b:=ho[j]; ho[j]:=ho[j+1]; ho[j+1]:=b; c:=tb[j];tb[j]:=tb[j+1];tb[j+1]:=c; end; for i:=1 to n do writeln(ho[i]:40,ten[i]:10,tb[i]:10:2); readln; end. ——————————————————————– 10/ Viết CT nhập hotên , điểm các môn của n học sinh (n<=30, số môn học <=15), và sau đó viết ra danh sách dạng họtên tbhk xloai, cuối cùng viết tỷ lệ % học sinh khá giỏi . Const nmax=30; mmax=15; Var hoten: array [1 nmax] of string[45] ; tb : array [1 nmax] of real ; n,m,i,j,dem : byte; tg,d : real; xl : string[8] ; Begin write(‘nhap so hs n= ‘);readln(n); write(‘nhap so mon m= ‘);readln(m); for i:=1 to n do begin write(‘nhap hoten hs ‘ , I , ‘la= ‘);readln(hoten[i]); tg:=0; for j:=1 to m do begin write(‘nhap diem mon ‘ , j , ‘la= ‘);readln(d); tg:=tg + d; end; tb[i]:=tg/m; end; dem:=0; for i:= 1 to n do begin write(hoten[i]:50,tb[i]:10:2); if tb[i] <5 then xl:=‘yeu’ else if tb[i] <6.5 then xl :=‘tbinh’ else begin dem:=dem+1; if tb[i] <8 then xl:=‘kha’ else xl:=‘gioi’; end; writeln(xl :10); end; writeln(‘Ty le% kha gioi la=’,dem*100/n :10:2); readln; end. Câu 1: Xét chương trình sau: Var s, i : integer; Begin s:=0; for i:= 1 to 5 do s:= s + 1; writeln(s); End. Kết quả của chương trình trên là: A) 0 B) 5 C) 10 D) 15 Câu 2: Xét chương trình sau: Var s, i : integer; Begin s:=0; for i:= 1 to 5 do s:= s + i; writeln(s); End. Kết quả của chương trình trên là: A) 0 B) 5 C) 10 D) 15 Câu 3: Xét chương trình sau: Var s, i : integer; Begin s:=1; for i:= 1 to 5 do s:= s*i; writeln(s); End. Kết quả của chương trình trên là: A) 1 B) 5 C) 100 D) 120
  94. Câu 4: Xét chương trình sau: Var s, i : integer; Begin s:=0; for i:= 1 to 5 do if ( i mod 2 =1) then s:= s+1; writeln(s); End. Kết quả của chương trình trên là: A) 0 B) 2 C) 3 D) 5Câu 4: Câu 5:Xét chương trình sau: Var s1, s2, i : integer; Begin s1:=0; s2:=0; for i:= 1 to 5 do begin s1:= s1 + 1; s2:= s2 + 2; end; writeln(s1,’ ‘,s2); End. Kết quả của chương trình trên là: A) 5 2 B) 5 5 C) 5 10 D) 0 10 Câu 6:Xét chương trình sau: Var s1, s2, i : integer; Begin s1:=0; s2:=0; for i:= 1 to 5 do s1:= s1 + 1; s2:=s2 + 2; writeln(s1,’ ‘,s2); End. Kết quả của chương trình trên là: A) 5 2 B) 5 5 C) 5 10 D) 0 10 Câu 7:Xét chương trình sau: Var s1, s2, i : integer; Begin s1:=0; s2:=0; for i:= 1 to 5 do begin s1:= s1 + 1; s2:= s2 + i; end; writeln(s1,’ ‘,s2); End. Kết quả của chương trình trên là: A) 0 15 B) 5 10 C) 0 10 D) 5 15 Câu 8:Xét chương trình sau: Var s1, s2, s3, i : integer; Begin s1:=0; s2:=0; s3:=1; for i:= 1 to 5 do begin s1:= s1 + 1; s2:= s2 + i; s3:= s3 * i; end; writeln(s1,’ ‘,s2,’ ‘,s3); End.
  95. Kết quả của chương trình trên là: A) 5 15 20 B) 5 15 120 C) 5 10 15 D) 1 5 10 Câu 9:Xét chương trình sau: Var s1, s2, i : integer; Begin s1:=0; s2:=0; for i:= 1 to 5 do if i mod 2 =1 then begin s1:= s1 + 1; s2:= s2 + 2; end; writeln(s1,’ ‘,s2); End. Kết quả của chương trình trên là: A) 5 10 B) 3 6 C) 5 6 D) 3 10 Câu 10:Xét chương trình sau: Var s1, s2, i : integer; Begin s1:=0; s2:=0; for i:= 1 to 5 do if i mod 2 =1 then begin s1:= s1 + 1; s2:= s2 + i; end; writeln(s1,’ ‘,s2); End. Kết quả của chương trình trên là: A) 5 15 B) 5 9 C) 3 9 D) 3 15 Câu 11:Xét chương trình sau: Var s : integer; Begin s:=0; while (s 0) do s:= s – 2; writeln(s); End. Kết quả của chương trình trên là: A) -1 B) 0 C) 1 D) 5
  96. Câu 14:Xét chương trình sau: Var s, i : integer; Begin i:=5; s:=0; while (i > 0) do begin s:= s + 1; i:= i -2; end; writeln(s); End. Kết quả của chương trình trên là: A) -1 B) 1 C) 3 D) 5 1. Câu lệnh trong ðoạn chýõng trình: IF Then 2. A) Luôn thực hiện 3. B) Thực hiện khi biểu thức điều kiện đúng C)Thực hiện khi biểu thức điều kiện sai 1. D) Cả ba lựa chọn trên ðều sai 2. Ðoạn chýõng trình: IF Then Else 3. A) Thực hiện câu lệnh 1 khi biểu thức điều kiện đúng 4. B) Thực hiện câu lệnh 1 khi biểu thức điều kiện sai 5. C) Thực hiện câu lệnh 2 khi biểu thức điều kiện đúng D)Thực hiện câu lệnh 2 khi biểu thức điều kiện sai 3. Khi biểu thức điều kiện đúng, câu lệnh IF Then Else sẽ thực hiện 4. A) Câu lệnh 1 5. B) Câu lệnh 2 6. C) Thực hiện câu lệnh 1 trýớc rồi ðến câu lệnh 2 7. D) Thực hiện câu lệnh 2 trýớc rồi đến câu lệnh 1 8. Khi biểu thức điều kiện sai, câu lệnh IF Then Else sẽ thực hiện 9. A) Câu lệnh 1 10.B) Câu lệnh 2 11.C) Thực hiện câu lệnh 1 trýớc rồi ðến câu lệnh 2 12.D) Thực hiện câu lệnh 2 trýớc rồi ðến câu lệnh 1 13.Cho a:=3; b:=5. Câu lệnh IF a>b Then a:=4 Else b:=1. Sau khi thực hiện ðoạn chýõng trình trên ðáp án nào ðúng 1. A) a=3, b=5 B) a=4, b=5 C) a=3, b=1 D) a=4, b=1 2. Cho a:=3; b:=2. Câu lệnh IF a>b Then a:=4 Else b:=1. Sau khi thực hiện ðoạn chýõng trình trên ðáp án nào ðúng 3. A) a=3, b=2 B) a=4, b=2 C) a=3, b=1 D) a=4, b=1 4. Ðoạn chýõng trình: Max:=a; IF b>Max Then Max:=b. Hãy cho biết đoạn chýõng trình trên dùng ðể: 5. A) Tính giá trị a 6. B) Tính giá trị b 7. C) Tìm giá trị lớn nhất trong 2 số a và b 8. D) Cả ba lựa chon trên 9. Ðoạn chýõng trình: IF b>a Then Max:=b Else Max:=a. Hãy cho biết đoạn chýõng trình trêndùng ðể: 10.A) Tính giá trị a 11.B) Tính giá trị b 12.C) Tìm giá trị lớn nhất trong 2 số a và b 13.C) Cả ba lựa chon trên 14.Muốn kiểm tra giá trị X có lớn hõn 0 và nhỏ hõn 10 hay không ta viết câu lệnh IF thế nàocho đúng? 15.A) If 0<X<10 then .
  97. 16.B) If 10>X>0 then . 17.C) If (X>0) OR (X 0) AND (X>10) 19.Muốn kiểm tra ðồng thời cả ba giá trị của A, B, C có cùng lớn hõn 0 hay không ta viết câu lệnh IF thế nào cho ðúng? 20.A) If A, B, C >0 then . 21.B) If A>0, B>0, C>0 then . 22.C) If (A>0) OR (B>0) OR (C>0) then . 23.D) If (A>0) AND (B>0) AND (C>0) then . 24.Muốn kiểm tra hai giá trị A, B có khác nhau hay không ta viết câu lệnh If thế nào cho đúng? 25.A) If A != B then . 26.B) If A ¹B then . 27.C) If A B then write(1); End. Kết quả của chýõng trình trên là: 1. A) -1 B) 0 C) 1 D) -101 2. Xét ðoạn chýõng trình sau: Var X, Y : integer; Begin X:= 11; Y:= 10; If (X<Y) then Begin X:= X +10; Y:= Y+10; End; writeln(‘X=’, X, ‘ Y=’,Y); End. Kết quả của chýõng trình trên là: 1. A) X=11 Y=10 B) X=21 Y=20 C) X=11 Y=20 D) X=21 Y=10 2. Xét ðoạn chýõng trình sau: Var X, Y, Z : integer; Begin
  98. X:= 3; Y:= 5; Z:= 7; If (X<Y) then Begin X:= X +Y; Y:= Y + X; End Else Z := Z +X +Y; writeln(‘X=’, X, ‘ Y=’,Y); End. Kết quả của chýõng trình trên là: 1. A) X=8 Y Bài 1: Nhập vào 2 cạnh của một hình chữ nhật. In ra màn hình diện tích và chu vi của nó. Program HINH_CHU_NHAT; Uses Crt; Var a,b,s,c: real; Begin Clrscr; Writeln(‘ TINH DIEN TICH & CHU VI HINH CHU NHAT:’); Writeln(‘ ‘); Write('Nhap chieu dai='); readln(a); Write('Nhap chieu rong=');readln(b); s:=a*b; c:=(a+b)*2; Writeln('Dien tich hinh chu nhat la:’,s:6:2); Writeln('Chu vi hinh chu nhat:',c:6:2); Readln; End. Bài 2: Nhập vào bán kính của hình tròn. In ra màn hình diện tích và chu vi của nó. Program HINHTRON; Uses Crt; Var r,dt,cv:real; Begin Clrscr; Writeln('TINH DIEN TICH & CHU VI HINH TRON:'); Writeln(' '); Write ('Nhap ban kinh R='); readln(r); dt:=pi*r*r; cv:=2*pi*r; Writeln('Dien tich hinh tron la:',dt:6:2); Writeln('Chu vi hinh tron la:',cv:6:2); Readln; End. Bài 3: Tính tam giác: Nhập vào ba số a,b,c bất kì. Kiểm tra xem nó có thể là độ dài ba cạnh hay không, nếu không thì in ra màn hình 'Khong la ba canh cua mot tam giac'. Ngược lại, thì in diện tích, chu vi của tam giác ra màn hình. Program TAMGIAC; Uses crt; Var a,b,c,s,p: real; Begin Clrscr; Writeln(‘BAI TOAN TAM GIAC:’); Writeln(' '); Write('nhap a =');readln(a);
  99. Write ('nhap b =');readln(b); Write('nhap c =');readln(c); If ((a+b)>c)and((b+c)>a)and((a+c)>b) then Begin p:=(a+b+c)/2; s:=sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c)); Writeln('Chu vi tam giac:',2*p:4:2); Writeln('Dien tich tam giac:',s:4:2); End Else Writeln(a,’, ‘, b,’, ‘, c, ‘ khong phai la ba canh cua tam giac'); Readln; End. Bài 4: Viết chương trình giải phương trình bậc 1 (ax + b = 0) Program GIAI_PHUONG_TRINH_BAC_NHAT; Var a,b,x:real; Begin Clrscr; Writeln('GIAI PHUONG TRINH BAC NHAT: AX + B=0'); Writeln(' '); Write ('Nhap a= '); readln(a); Write ('Nhap b= ');readln(b); If(a=0) then If(b=0) then Writeln(' Phuong trinh co vo so nghiem') Else writeln(' Phuong tring vo nghiem') Else Writeln('Phuong trinh co nghiem x=',-b/a:4:2); Readln; End. Bài 5: Viết chương trình giải bất phương trình bậc 1 (ax + b • 0) Program BAT_PHUONG_TRINH_BACI; Uses crt; Var a,b: real; Begin Clrscr; Writeln('GIAI BAT PHUONG TRINH BAC NHAT: AX + B>=0'); Writeln(' '); Write('nhap a=');readln(a); Write('nhap b=');readln(b); If a 0 then Writeln('Bat phuong trinh co nghiem: x>=',-b/a:4:2) Else Writeln('Bat phuong trinh co nghiem: x =0 then Writeln('Bat phuong trinh co vo so nghiem') Else writeln('Bat phuong trinh vo nghiem'); Readln; End. Bài 6: Viết chương trình giải phương trình bậc 2 (ax2 + bx + c =0) Program GIAI_PHUONG_TRINH_BACII; Uses crt; Var a,b,c,d,x,x1,x2:real; Begin Writeln('GIAI PHUONG TRINH BAC II:'); Writeln(' '); Write('Nhap he so a=');readln(a); Write('Nhap he so b=');readln(b); Write('Nhap he so c=');readln(c); If a=0 then If b=0 then If c=0 then Writeln('Phuong trinh co vo so nghiem') Else Writeln('Phuong trinh vo nghiem')
  100. Else Writeln('Phuong trinh co mot nghiem: x=',-c/b:4:2) Else Begin d:=b*b-4*a*c; If d=0 then Writeln('Phuong trinh co nghiem kep: x=',-b/(2*a):4:2) Else If d max then max :=b; If c>max then max :=c; if d>max then max :=d; Writeln('So lon nhat la : ',max : 4 : 2); Readln; END. Bài 1B: Viêt chương trình nhập ba số dương bất kỳ, kiểm tra ba số vừa nhập có phải là ba cạnh của tam giác không? Nếu phải thì tính chu vi và diện tích của tam giác đó. PROGRAM Kiem_tra_tam_giac; Uses crt; Var a,b,c,cv,s,p : real; BEGIN Clrscr; Writeln(‘nhap so thu nhat’); readln(a); Writeln(‘nhap so thu hai’); readln(b); Writeln(‘nhap so thu ba’); readln(c); If(a+b>c) And(a+c>b) And(b+c>a) then Begin Cv :=a+b+c; p :=c/2; s :=sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c)); Writeln(‘ba so vua nhap la ba canh cua tam giac’); Writeln(‘ chu vi cua tam gia la’, cv : 4 : 2, ‘ dien tich cua tam giac la’, s:6 : End Else Writeln(‘ba so vua nhap khong phai la ba canh cua tam giac’);
  101. Readln End. Bài 1C: Viết chương trình nhập độ cao h so với mặt đất của một vật rơi tại nơi có gia tốc g, Tính và hiển thị vận tốc của vật tại mặt đất. Program Tinh_van_toc; Uses crt; Var h, v,g : real; Begin Clrscr; Writeln(‘nhap do cao cua vat’); readln(h); Writeln(‘nhap gia toc’); readln(g); V :=sqrt(2*g*h); Writeln(‘van toc tai mat dat la’, v : 6 : 2); Readln End. Bài 2: Viết chương trình giải phương trình ax+b=0 Program GIAI_PHUONG_TRINH_BAC_NHAT; Uses crt; Var a,b,x : real; Begin Clrscr; Writeln('GIAI PHUONG TRINH BAC NHAT : AX + B=0'); Writeln(' '); Write ('Nhap a= '); readln(a); Write ('Nhap b= '); readln(b); If(a=0) then If(b=0) then Writeln(' Phuong trinh co vo so nghiem') ĐT : 0972.311.481 Trang 3 Trầần Văn Chung trường THPT Hoàng Văn Thụ Nha Trang Else writeln(' Phuong tring vo nghiem') Else Writeln('Phuong trinh co nghiem x=',-b/a : 4 : 2); Readln End. Bài 3: Viết chương trình giải bất phương trình bậc 1 (ax + b >Œ 0) Program BAT_PHUONG_TRINH_BAC_I; Uses crt; Var a,b : real; Begin Clrscr; Writeln('GIAI BAT PHUONG TRINH BAC NHAT : AX + B>=0'); Writeln(' '); Write('nhap a='); readln(a); Write('nhap b='); readln(b); If a 0 then Writeln('Bat phuong trinh co nghiem : x>=',-b/a : 4 : 2) Else Writeln('Bat phuong trinh co nghiem : x =0 then Writeln('Bat phuong trinh co vo so nghiem')
  102. Else writeln('Bat phuong trinh vo nghiem'); Readln End. Bài 4: Viết chương trình giải phương trình (ax2 + bx + c =0) Program GIAI_PHUONG_TRINH_BACII; Uses crt; Var a,b,c,d,x,x1,x2 : real; Begin Clrscr; Writeln('GIAI PHUONG TRINH BAC II : '); Writeln(' '); Write('Nhap he so a='); readln(a); Write('Nhap he so b='); readln(b); ĐT : 0972.311.481 Trang 4 Trầần Văn Chung trường THPT Hoàng Văn Thụ Nha Trang Write('Nhap he so c='); readln(c); If a=0 then If b=0 then If c=0 then Writeln('Phuong trinh co vo so nghiem') Else Writeln('Phuong trinh vo nghiem') Else Writeln('Phuong trinh co mot nghiem : x=',-c/b : 4 : 2) Else Begin d :=b*b-4*a*c; If d=0 then Writeln('Phuong trinh co nghiem kep : x=',-b/(2*a) : 4 : 2) Else if d<0 then Writeln(‘phuong trinh vo nghiem’) Else Begin x1:=(-b+sqrt(d))/(2*a); x2:=(-b-sqrt(d))/(2*a); Write('Phuong trinh co hai nghiem : ‘); Writeln(‘ x1=',x1 : 4 : 2,' va x2=',x2 : 4 : 2); End; End; Readln End. Bài 5: Giải hệ phương trình tuyến tính : ax + by = m cx + dy = n Program GIAI_HE_HAI_AN; Uses crt; Var a,b,c,d,m,n : real; dx,dy,dd : real; BEGIN Clrscr; Writeln('GIAI HE HAI AN : ');
  103. Writeln(' '); Write('Nhap a='); readln(a); Write('Nhap b='); readln(b); Write('Nhap c='); readln(c); Write('Nhap m='); readln(m); Write('Nhap n='); readln(n); dd :=a*d-b*c; dx :=m*d-b*n; dy :=a*n-c*m; If dd=0 then If (dx=0) And (dy=0) then Writeln('He vo so nghiem hoac vo nghiem') Else writeln('He vo nghiem') Else Begin Write('He co nghiem : '); Writeln('x=',dx/dd : 4 : 2,' va y=',dy/dd : 4 : 2); End; Readln End. Bài 6: Nhập vào thời gian 1 công việc nào đó là x giây. Hãy chuyển đổi và viết ra màn hình số thời gian trên dưới dạng bằng bao nhiêu giờ, bao nhiêu phút, bao nhiêu giây. Program DOI_GIO_PHUT_GIAY; Uses crt; Var gio, phut,giay, x : longint; Begin Clrscr; Writeln('DOI SANG GIO PHUT GIAY'); Writeln(' '); Write('Nhap vao so giay : '); readln(x); gio:=x div 3600; x :=x mod 3600; phut :=x div 60; x :=x mod 60; Writeln('Ket qua = ', gio,'gio : ', phut, 'phut : ', x, 'giay'); Readln; End. Bài 7: Nhập vào tâm và bán kính của một đường tròn. Sau đó nhập vào một điểm A(x, y) bất kì và kiểm tra xem nó có thuộc đường tròn hay không? ĐT : 0972.311.481 Trang 6 Trầần Văn Chung trường THPT Hoàng Văn Thụ Nha Trang Program KIEM_TRA_DIEM_THUOC_DUONG_TRON;
  104. Uses crt; Var x0,y0,xa,ya,d,r : real; Begin Clrscr; Writeln('KIEM TRA DIEM THUOC DUONG TRON : '); Writeln(' '); Write('Nhap ban kinh R= '); readln(r); Write('Nhap hoanh do tam duong tron = '); readln(x0); Write('Nhap tung do tam duong tron = '); readln(y0); Write('Nhap hoanh do diem a = '); readln(xa); Write('Nhap tung do diem a = '); readln(ya); d :=SQRT(SQR(xa-x0)+SQR(ya-y0)); If r=d then Writeln('Diem A nam tren duong tron') Else If d>r then Writeln('Diem A nam ngoai duong tron') Else Writeln('Diem A nam trong duong tron'); Readln End. Bài 7 b: Viết chương trình nhập vào tâm và bán kính hai đường tròn, xác định vị trí tương đối của hai đường tròn đó. Program Khao_Sat_Hai_Duong_Tron; Var R 1, R2 ,x1, y1,x2,y2, Kc, Tong, Hieu : Real; BEGIN Writeln('KHAO SAT 2 DUONG TRON'); Writeln(' '); Writeln; Writeln('*Duong tron thu nhat'); Write(' +Ban kinh : '); Write(' ĐT : 0972.311.481 +Toa do x : '); Trang 7 Readln(R1);
  105. Readln(x1); Trầần Văn Chung trường THPT Hoàng Văn Thụ Nha Trang Write(' +Toa do y : '); Readln(y1); writeln; Writeln('*Duong tron thu hai'); Write(' +Ban kinh : '); Readln(R2); Write(' +Toa do x : '); Readln(x2); Write(' +Toa do y : '); Readln(y2); Kc :=Sqrt(Sqr(x1 – x2) + Sqr(y1 – y2)); Tong :=R1 + R2; Hieu :=ABS(R1 – R2); If (Kc = 0) AND (Hieu = 0) Then Writeln('-Hai duong tron trung nhau') Else If (Hieu > Kc) Then Writeln('-Hai duong tron long nhau') Else If (Tong = Kc) OR (Hieu = Kc) Then Writeln('-Hai duong tron tiep xuc nhau') Else If (Tong > Kc) AND (Hieu =0 then Begin z :=exp(y*ln(x));