Bài tập ôn tập môn Toán 7 - Lê Cẩm Nhung

docx 3 trang thaodu 3360
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập môn Toán 7 - Lê Cẩm Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_on_tap_mon_toan_7_le_cam_nhung.docx

Nội dung text: Bài tập ôn tập môn Toán 7 - Lê Cẩm Nhung

  1. “Đừng lo lắng về khó khăn của bạn trong toán học, ttooi đảm bảo với bạn rằng những khó khăn toán học của tôi còn gấp bội.” – Albert einstein BÀI TẬP ÔN TẬP MÔN TOÁN 7 BÀI 1:Tính bằng cách thuận tiện nhất: 1997.1996 1 1997.(1995 1) 1 1997.1995 1997 1 Mẫu: a, 1 1995.1997 1996 1995.1997 1996 1995.1997 1996 1997.1996 995 1995.1997 1 b; c; 1995.1997 1002 1996.1995 1994 254.399 145 5932 6001.5931 d; e; 254 399.253 5932.6001 69 BÀI 2: Tìm x biết: a,(19x 2.52 ) :14 (13 8)2 42 b, x (x 1) (x 2) (x 3) (x 30) 1240 2 4 5 3 1 3 5 9 11 1 2 1 c, x : (9 ) d, 2x ( 2) 4. 2 2 8 16 20 3 2 5 9 11 BÀI 3: Cho tam giác ABC, góc A = 900 . Biết AB+AC=49cm, AB-AC=7cm. Tính cạnh BC. BÀI 4: Cho tam giác cân ABC, AB=AC=7cm. Kẻ BD vuông góc với AC. Tính cạnh đáy BC, biết BD = 15cm. BÀI 5: Cho tam giác ABC biết AB=10cm, BC=17cm. Vẽ BD vuông góc với AC tại D và BD =8cm. Tính độ dài cạnh AC BÀI 6: GV: Lê Cẩm Nhung- 0866966702 1
  2. “Đừng lo lắng về khó khăn của bạn trong toán học, ttooi đảm bảo với bạn rằng những khó khăn toán học của tôi còn gấp bội.” – Albert einstein Đo chiều cao thực tế của 50 em học sinh lứa tuổi từ 14- 15 tuổi ta được số liệu cho trong bảng sau: Giá trị 138 140 142 144 146 148 150 152 (x) Tần số 11 6 9 7 5 5 4 3 N=50 (n) ( đơn vị : cm, thực hiện đo năm 2002) a, Hãy tính số trung bình cộng các giá trị của dấu hiệu trên. Tìm mốt của bảng trên. b, Giả sử năm 1986 chiều cao trung bình của các em học sinh lưá tuổi 14-15 là 137cm. Vậy so với năm 1986 chiều cao trung bình của các em lứa tuổi 14-15 tuổi đã cao hơn bao nhiêu cm? BÀI 7 : Một của hàng bán áo sơ mi cho nam giới trong 1 tháng có các cỡ sau: Cỡ áo 36 37 38 39 40 41 42 (x) Số áo 10 30 50 80 40 10 5 bán (n) Hãy cho biết : 1, Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì? 2. Số tất cả giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu? 3. Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu? 4. Dựng biểu đồ đoạn thẳng. 5. Tìm mốt. BÀI 8 : Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau: a, A 3,7 4,3 x b, B 3x 8, 4 14, 2 c,C 4x 3 5y 7,5 17,5 GV: Lê Cẩm Nhung- 0866966702 2
  3. “Đừng lo lắng về khó khăn của bạn trong toán học, ttooi đảm bảo với bạn rằng những khó khăn toán học của tôi còn gấp bội.” – Albert einstein GV: Lê Cẩm Nhung- 0866966702 3