Bài tập Toán Lớp 7 trong thời gian nghỉ dịch Covid

pdf 5 trang thaodu 4600
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Toán Lớp 7 trong thời gian nghỉ dịch Covid", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_tap_toan_lop_7_trong_thoi_gian_nghi_dich_covid.pdf

Nội dung text: Bài tập Toán Lớp 7 trong thời gian nghỉ dịch Covid

  1. BÀI TẬP ÔN TẬP Bài 1: Thời gian giải một bài toán (tính bằng phút) của 30 học sinh được ghi lại trong bảng sau: 10 10 15 7 10 5 12 9 12 9 7 9 10 12 10 10 9 7 12 10 15 9 12 7 9 7 9 10 5 10 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu? c) Lập bảng “tần số”. d) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu. (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai) e) Tìm mốt của dấu hiệu. f) Dựa vào bảng “tần số” hãy trả lời các câu hỏi sau: - Có bao nhiêu học sinh tham gia giải bài tập? - Thời gian của học sinh giải bài tập nhanh nhất là bao lâu? - Có bao nhiêu học sinh giải bài tập này chậm nhất? Bài 2: Điểm kiểm tra Toán của lớp 7A được ghi lại trong bảng sau: Giá trị (x) 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 3 2 8 6 10 7 4 N = 40 a) Cho biết bảng trên đây được gọi là bảng gì? b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu . c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. d) Số học sinh đạt điểm giỏi (9 đến 10) chiếm tỉ lệ bao nhiêu? Bài 3 : Điểm kiểm tra định kì môn Toán của 20 học sinh được ghi lại như sau: 7 9 6 7 6 5 7 9 5 5 8 7 9 10 7 8 10 9 7 7 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng “tần số”. b) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Bài 4: Lượng nước tiêu thụ mỗi tháng (tính bằng m3) của một gia đình trong năm 2016 được ghi lại như sau: 30 29 31 28 29 32 30 31 29 29 29 33 a) Dấu hiệu điều tra là gì? b) Lập bảng “tần số” và tìm mốt của dấu hiệu. c) Tính trung bình mỗi tháng gia đình đó tiêu thụ bao nhiêu mét khối nước ?
  2. Bài 5 : Đo chiều cao của học sinh trong số các học sinh của lớp 7 một cách tùy ý của một trường trung học cơ sở (đơn vị đo là cm) được ghi lại ở bảng sau: Chiểu cao (sắp xếp theo khoảng) Tẩn số (n) 115 – 121 16 122 – 131 22 132 – 141 38 142 - 151 24 Hãy ước tính số trung bình cộng trong trường hợp này. Bài 6: Biểu đồ ghi lại điểm kiểm tra một tiết môn toán của học sinh lớp 7A như sau: n 8 7 6 4 2 1 O 2 3 4 5 7 8 9 10 x a) Lớp có bao nhiêu học sinh? b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu . c) Tìm mốt của dấu hiệu. d) Có bao nhiêu bạn làm bài dưới 5 điểm? e) Có bao nhiêu bạn làm bài 10 điểm ? chiếm tỉ lệ bao nhiêu so với cả lớp? (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2) Câu 1: Tìm x , y trong hình vẽ A 63 15cm x y B C 12cm
  3. Câu 2: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau (giải thích vì sao)? a) 7dm, 8dm, 9dm. b) 6cm, 10cm, 8cm. Câu 3: Cho MNQ có MM < NQ . Trên tia đối QN lấy điểm H sao cho QH = QN. Trên tia đối QM lấy điểm K sao cho QK = QM. Chứng minh MNQ = KHQ Câu 4: Cho ABC cân tại A, vẽ AH là tia phân giác của góc A (H BC). a) Chứng minh: BH = CH. b) Vẽ HE ⊥ AB tại E và HF AC tại F. Chứng minh HEF cân. c) Chứng minh EF // BC. Câu 5: Cho ABC vuông tại B có AB = 6 cm, BC = 8 cm. a) Tính AC? b) Phân giác góc A cắt BC tại D. Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại E (E thuộc AC). Chứng minh ABD = AED c) So sánh: BD và CD Câu 6: Cho ABC cân tại A, vẽ AH BC (H BC). a) Chứng minh: BH = CH. b) Vẽ HE AB tại E và HF AC tại F. Chứng minh HE = HF. c) Cho AB = 5cm, BH = 4cm. Tính AH. d) Chứng minh EF // BC. Câu 7: Cho ABC vuông tại A, có AB = 6cm, AC = 8cm, C = 370. Tính BC, B ? Câu 8: Cho ABC cân tại A, kẻ BD ⊥ AC, CE ⊥ AB. a) Chứng minh:AD =AE. b) Gọi I là giao điểm BD và CE .Chứng minh: EAIDAI= . c) I B C là tam giác gì? Vì sao? Câu 9 Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; BC = 10 cm. a) Tính độ dài cạnh AC và so sánh các góc của tam giác ABC. b) Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng BD. Chứng minh tam giác BCD là tam giác cân. c) Gọi K là trung điểm của cạnh BC, đường thẳng DK cắt cạnh AC tại M. Tính độ dài đoạn thẳng MC.
  4. PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2017 – 2018. HUYỆN DẤT ĐỎ MÔN TOÁN - LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian phát đề) Câu 1: (3,0 điểm) Số sách quyên góp cho thư viện lớp (tính bằng quyển) của học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng dưới đây: Số sách 2 3 4 5 6 7 8 9 (x) Tần số 3 3 5 8 6 2 2 1 N=30 (n) a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu ? b) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. c) Dựa vào bảng “tần số” hãy trả lời các câu hỏi sau: - Có bao nhiêu học sinh tham gia quyên góp sách? - Số sách mà học sinh quyên góp nhiều nhất là bao nhiêu quyển? 2 1 Câu 2: (1,5 điểm) Cho hai đơn thức: A = xy3 và B = − x3 y2 . 5 2 a) Xác định hệ số và bậc của mỗi đơn thức trên. b) Tính tích của hai đơn thức A và B. Câu 3: (1,5 điểm) Cho biểu thức C = 2352xyxyxyx+−−+2323 ++65y . a) Thu gọn biểu thức C. b) Tính giá trị của biểu thức C tại xy==−1, 2. Câu 4: (0,5 điểm) Chứng minh rằng: 333nnn+++123++ chia hết cho 13 với mọi nN Câu 5: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 4cm, BC = 5cm. a) Tính độ dài cạnh AC và so sánh các góc của tam giác ABC. b) Vẽ đường phân giác CD của tam giác ABC (D thuộc AB). Vẽ DE vuông góc với BC tại E. Chứng minh: =DACDEC . c) Trên tia đối của tia AC, lấy điểm K sao cho AK = EB. Chứng minh CKB= CBK Hết - Họ tên, chữ kí của GT 1: - Họ và tên thí học sinh: - Số báo danh:
  5. PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – Năm học 2018 - 2019 HUYỆN ĐẤT ĐỎ MÔN: TOÁN – LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1 (3,0 điểm): Điểm kiểm tra môn Toán học kì I của 20 học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau đây: 4 7 8 9 8 10 6 7 7 9 7 8 9 6 10 9 9 5 4 8 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu? b) Lập bảng “tần số” rồi tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. c) Dựa vào bảng “tần số” em hãy nhận xét về điểm kiểm tra môn Toán học kì I của học sinh lớp 7A (số điểm thấp nhất và cao nhất là bao nhiêu? có bao nhiêu bạn đạt từ 5 điểm đến 10 điểm?). Câu 2 (1,5 điểm): −1 Cho đơn thức Axy= 2 . 3 a) Xác định hệ số và bậc của đơn thức A. b) Tìm hai đơn thức đồng dạng với đơn thức A. −1 c) Tính tích của hai đơn thức 15xy23 và xy2 . 3 Câu 3 (1,0 điểm): 1) Thực hiện phép tính: 32xyxyxy222+−. 2) Tính giá trị của biểu thức 23x22+− xy y tại x = -1; y = 2. Câu 4 (1,0 điểm): Cho đa thức Bx=−+−− yxx322322 yx 105 . Thu gọn và tìm bậc của đa thức B. Câu 5 (3,5 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 3cm; AC = 4cm. a) Tính độ dài cạnh BC và so sánh hai góc B và C. b) Vẽ tia phân giác BD của góc ABC (D thuộc cạnh AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Chứng minh: ABD = EBD. c) Kẻ đường thẳng đi qua A và song song với BD, đường thẳng này cắt ED tại K. Chứng minh: KD2=− DC 2 CE 2. . HẾT Họ và tên thí sinh: Số báo danh Họ và tên, chữ kí giám thị 1: