Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 cả năm (Có đáp án)

docx 137 trang xuanha23 09/01/2023 4632
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 cả năm (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_trac_nghiem_vat_ly_lop_11_ca_nam_co_dap_an.docx

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 cả năm (Có đáp án)

  1. ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CU LƠNG 1/ Trong những cách sau cách nào cĩ thể làm nhiễm điện cho một vật? A. Cọ chiếc vỏ bút lên tĩc. B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện. C. Đặt một vật gần nguồn điện. D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin. 2/ Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào khơng liên quan đến nhiễm điện? A. Về mùa đơng lược dính rất nhiều tĩc khi chải đầu; B. Chim thường xù lơng về mùa rét; C. Ơtơ chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường; D. Sét giữa các đám mây. 3/ Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định sai là: A. Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau. B. Các điện tích khác loại thì hút nhau. C. Hai thanh nhựa giống nhau, sau khi cọ xát với len dạ, nếu đưa lại gần thì chúng sẽ hút nhau. D. Hai thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa, nếu đưa lại gần nhau thì chúng sẽ đẩy nhau. 4/ Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân khơng giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lơng A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 4 lần. 5/ Nhận xét khơng đúng về điện mơi là: A. Điện mơi là mơi trường cách điện. B. Hằng số điện mơi của chân khơng bằng 1. C. Hằng số điện mơi của một mơi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong mơi trường đĩ nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân khơng bao nhiêu lần. D. Hằng số điện mơi cĩ thể nhỏ hơn 1. 6/ Cĩ thể áp dụng định luật Cu – lơng cho tương tác nào sau đây? A. Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định trong một mơi trường. B. Hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một mơi trường. C. Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, một trong dầu, một trong nước. D. Hai điện tích điểm chuyển động tự do trong cùng mơi trường. 7/ Cho 2 điện tích cĩ độ lớn khơng đổi, đặt cách nhau một khoảng khơng đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong A. chân khơng. B. nước nguyên chất. C. dầu hỏa. D. khơng khí ở điều kiện tiêu chuẩn. 8/ Sẽ khơng cĩ ý nghĩa khi ta nĩi về hằng số điện mơi của A. hắc ín ( nhựa đường). B. nhựa trong. C. thủy tinh. D. nhơm. 9/ Trong vật nào sau đây khơng cĩ điện tích tự do? A. thanh niken. B. khối thủy ngân. C. thanh chì. D. thanh gỗ khơ. 10/ Hai điện tích điểm q1, q2 khi đặt trong khơng khí chúng hút nhau bằng lực F, khi đưa chúng vào trong dầu cĩ hằng số điện mơi là 2 và vẫn giữ nguyên khoảng cách thì lực hút giữa chúng là: A. F’ = F B. F’ = 2F C. F’ = F / 2 D. F’ = F / 4 11/ Hai điện tích điểm q 1, q2 khi đặt cách nhau khoảng r trong khơng khí chúng hút nhau bằng lực F, khi đưa chúng vào trong dầu cĩ hằng số điện mơi là 4 và đặt chúng cách nhau khoảng r’ = r/4 thì lực hút giữa chúng là: A. F’ = 4.F B. F’ = F / 2 C. F’ = 2F D. F’ = F / 4 12/ Hai chất điểm mang điện tích q1, q2 khi đặt gần nhau chúng hút nhau. Kết luận nào sau đây luơn luơn đúng? A. q1 và q2 cùng dấu nhau. B. q1 và q2 đều là điện tích âm. C. q1 và q2 đều là điện tích dương. D. q1 và q2 trái dấu nhau. 13/ Hai điện tích q1, q2 khi đặt cách nhau khoảng r trong khơng khí thì lực tương tác giữa chúng là F. Để độ lớn lực tương tác giữa 2 điện tích vẫn là F khi đặt trong nước nguyên chất cĩ hằng số điện mơi là 81 thì khoảng cách giữa chúng A. Tăng lên 9 lần. B. Giảm đi 9 lần. C. Tăng lên 81 lần. D. Giảm đi 81 lần. 14/ Hai điện tích điểm q1 và q2 đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng: A/ q1 > 0 và q2 0. C/ q1.q2 > 0. D/ q1.q2 < 0. 15/ Một hệ cơ lập gồm hai vật trung hịa điện, ta cĩ thể làm cho chúng nhiễm điện bằng cách: A. Cho chúng tiếp xúc với nhau. B. Cọ xát chúng với nhau. C. Đặt hai vật lại gần nhau. D. Cả A, B, C đều sai. 16/ Một hệ cơ lập gồm hai vật cùng kích thước, một vật tích điện dương và một vật trung hịa điện, ta cĩ thể làm cho chúng nhiễm điện cùng dấu và bằng nhau bằng cách: A. Cho chúng tiếp xúc với nhau. B. Cọ xát chúng với nhau.
  2. C. Đặt hai vật lại gần nhau. D. Cả A. B. C đều đúng. 17/ Độ lớn của lực tường tác tĩnh điện Cu-lơng giữa hai điện tích điểm đặt trong khơng khí: A. Tỉ lệ thuận với bình phương độ lớn hai điện tích đĩ. B. Tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa chúng. C. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. D. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa chúng. 18/ Lực tương tác tĩnh điện Cu-lơng được áp dụng đối với trường hợp: A. hai vật tích điện cách nhau một khoảng rất lớn hơn kích thước của chúng. B. hai vật tích điện cách nhau một khoảng rất nhỏ hơn. kích thước của chúng. C. hai vật tích điện được coi là điện tích điểm và đứng yên. D. hai vật tích điện được coi là điện tích điểm cĩ thể đứng yên hay chuyển động. 19/ Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 4 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ: A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 16 lần. D. giảm đi 16 lần. 20/ Nếu tăng đồng thời khoảng cách giữa hai điện tích điểm và độ lớn của mỗi điện tích điểm lên 2 lần thì lực tượng tác tĩnh điện giữa chúng sẽ: A. khơng thay đổi. B. giảm đi 2 lần C. tăng lên 2 lần. D. tăng lên 4 lần. 21/ Chọn câu trả lời sai.Cĩ bốn điện tích điểm M, N, P, Q. Trong đĩ M hút N nhưng đẩy P. P hút Q Vậy: A. N đẩy P. B. M đẩy Q C. N hút Q. D. Cả A, B, C đều đúng. 22/ Chọn câu trả lời sai. Hằng số điện mơi là đại lượng: A. đặc trưng cho tính chất điện của chất dẫn điện. B. đặc trưng cho tính chất điện của chất điện mơi. C. đặc trưng cho tính chất điện của chất cách điện. D. cĩ giá trị 휀 > 1 . 23/ Khơng thể nĩi về hằng số điện mơi của chất nào dưới đây? A. Chất khí. B. Chất lỏng. C. Chất rắn. D. Chất dẫn điện. 24/ Cơng thức của định luật Cu lơng là: q .q q .q /q .q / /q .q / A. F k 1 2 . B. F 1 2 . C. F k 1 2 . D. F 1 2 . r 2 r 2 r 2 k.r 2 25/ Hai điện tích điểm đều bằng +q đặt cách nhau 5cm. Nếu 1 điện tích được thay bằng –q, để lực tương tác giữa chúng khơng đổi thì khoảng cách giữa chúng bằng: A. 2,5cm. B. 5cm. C. 10cm. D. 20cm. 26/ Nếu độ lớn của một trong 2 điện tích giảm đi một nữa, đồng thời khoảng cách giữa 2 điện tích đĩ tăng gấp đơi thì lực tương tác giữa 2 điện tích đĩ thế nào? A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. giảm 8 lần. D. khơng đổi. 27/ Hai điện tích bằng nhau đặt trong kk cách nhau 4cm thì lực hút giữa chúng là 10 -5N. Để lực hút giữa chúng là 2,5.10-6 N thì chúng phải đặt cách nhau là: A. 1cm. B. 2cm. C. 8cm. D. 16cm. -9 -9 28/ Hai điện tích điểm q1 = 2.10 C và q2 = 4.10 C đặt cách nhau 3cm trong kk. Lực tương tác giữa chúng cĩ độ lớn là: A. 8.10-5N. B. 9.10-5N. C. 8. 10-9N. D. 9. 10-6N. -9 -9 -5 29/ Hai điện tích điểm q1 =10 C và q2 = -2.10 C hút nhau bằng 1 lực cĩ độ lớn 10 N khi đặt trong kk. Khoảng cách giữa chúng là: A. 3cm. B. 4cm. C. 3 2 cm. D. 4 2 cm. 30/ Hai điện tích giống nhau đặt trong chân khơng cách nhau 4cm thì đẩy nhau bằng 1 lực 10-5N. Độ lớn của mổi điện tích là: A. 4/3 .10-9C. B. 2.10-9C. C. 2,5. 10-9C. D. 2. 10-8C. 31/ Hai điện tích bằng nhau nhưng khác dấu hút nhau bằng một lực 10 -5N. Khi chúng rời xa nhau thêm một khoảng 4mm thì lực tương tác giữa chúng bằng 2,5.10-6N. Khoảng cách ban đầu của 2 điện tích đĩ là: A. 1mm. B. 2mm. C. 4mm. D. 8mm. 32/ Hai điện tích điểm cĩ độ lớn điện tích tổng cộng là 3.10 -5C. Khi đặt 2 điện tích trên cách nhau 1m trong kk thì chúng đẩy nhau bằng lực 1,8N. Điện tích của chúng là:
  3. A. 2,5.10-5C và 0,5.10-5C. B. 1,5.10-5C và 1,5.10-5C. C. 2.10-5C và .10-5C. D. 1,75.10-5C và 1,25.10-5C. -8 -8 33/ Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q 1= 10 C và q2 = -2.10 C đặt cách nhau 6cm trong điện mơi thì lực tương tác giữa chúng là 0,5.10-5N. Hằng số điện mơi là: A. 0,5. B. 2. C. 2,5. D. 3. 34/ Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau 30cm trong kk, lực tác dụng giữa chúng là F0. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực tương tác bị giảm 2,25 lần. Để lực tương tác vẫn là F0 thì khoảng cách giữa chúng phải: A. tăng 15cm. B. Giảm 15cm. C. tăng 5cm. D. giảm 5cm. 35/ Hai điện tích điểm đặt cách nhau khoảng r trong kk thì lực hút giữa chúng là F. Khi đưa 2 điện tích vào mơi trường cĩ hằng số điện mơi là 4, đồng thời đặt chúng cách nhau 1 khoảng r’ = 0,5r thì lực hút giữa chúng là: A. F. B. 0,5F. C. 2F. D. 0,25F. 36/ Hai điện tích điểm cùng độ lớn được đặt cách nhau 1m trong nước nguyên chất tương tác với nhau một lực bằng 10N. Nước nguyên chất cĩ hằng số điện mơi bằng 81. Độ lớn của mỗi điện tích là A. 9 C. B. 9.10-8 C. C. 0,3 mC. D. 10-3 C. 37/ Tính lực tương tác giữa một electron và 1 proton nếu khoảng cách giữa chúng bằng 5.10-9cm. Coi elctron và pro ton là những điện tích điểm. A. 0,92.10-7C. B. 0,92.10-7 mC. C. 0,92.10-5C. D. 0,92.10-5 mC. 38/ Hai điện tích điểm bằng nhau trong chân khơng cách nhau 1 khoảng r 1 = 2cm. Lực đẩy giữa chúng là F 1= -4 -4 1,6.10 N. Để lực tương tác giữa chúng bằng F2 = 2,5.10 N thì khoảng cách giữa chúng là: A. 1,28m. B. 1,6m. C. 1,6cm. D. 1,28cm. 39/ Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân khơng cách nhau một khoảng r = 2cm. Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4N. Độ lớn của hai điện tích đĩ là: A. 2,67.10-7C. B. 2,67.10-9C. C. 2,67.10-7 C . D. 2,67.10-9 C . 40/ Hai điện tích q1 = q2 = 49 C đặt cách nhau một khoảng d trong khơng khí. Gọi M là vị trí tại đĩ lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng là: A. 0,5d. B. 2d. C. 1/3 d. D. ¼ d. 41/ Hai điện tích điểm q1 = -9q2 đặt cách nhau một khoảng d trong khơng khí. Gọi M là vị trí tại đĩ lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng là: A. ½ d. B. 3/2 d. C. ¼ d. D. 2d. 42/ Cho hệ 3 điện tích cơ lập q 1, q2, q3 nằm trên cùng một đường thẳng. Hai điện tích q 1, q3 > 0 và cách nhau 60cm. q1 = 4q3. Lực điện tác dụng lên q2 bằng 0. Nếu vậy, điện tích q2: A. cách q1 là 20cm; cách q3 là 80cm. B. cách q1 là 20cm; cách q3 là 40cm. C. cách q1 là =40cm; cách q3 là 20cm. D. cách q1 là 80cm; cách q3 là =20cm. 43/ Hai điện tích điểm q1 và q2 được giữa cố định tại 2 điểm A,B cách nhau một khoảng a trong một điện mơi. Điện tích q3 đặt tại điểm C trên đoạn AB cách A một khoảng a/3. Để điện tích q3 đứng yên ta phải cĩ:
  4. A. q2 = 2q1. B. q2 = -2q1. C. q2 = 4q3. D. q2 = 4q1. -8 -7 44/ Hai điện tích điểm q1 = 2.10 C và q2 = -1,8.10 C đặt tại 2 điểm A và B cách nhau một khoảng 12cm trong kk. Đặt 1 điện tích q3 tại điểm C. Tìm vị trí, dấu và độ lớn của q3 để hệ 3 điện tích đứng cân bằng. -8 A. q3 = -4,5.10 C; CA = 6cm; CB = 18cm. -8 B. q3 = 4,5.10 C; CA = 6cm; CB = 18cm. -8 C. q3 = -4,5.10 C; CA = 3cm; CB = 9cm. -8 D. q3 = 4,5.10 C; CA = 3cm; CB = 9cm. 45/ Hai quả cầu nhỏ giống nhau cĩ cùng khối lượng 2,5g điện tích 5.10 -7C được treo tại cùng một điểm bằng 2 dây mảnh cách điện. Do lực đẩy tĩnh điện, hai quả cầu tách ra xa nhau một đoạn 60cm. Lấy g = 110m/s 2 . Gĩc lệch của dây so với phương thẳng đứng là: A. 140. B. 300. C. 450. D. 600. 46/ Tại 3 đỉnh A,B,C của 1 tam giác đều cĩ cạnh a = 15cm cĩ 3 điện tích q A = 2 C ; qB = 8 C ; qC = -8 C . Vec tơ lực tác dụng lên qA cĩ độ lớn: A. 6,4N, cĩ hướng // BC. B. 5,9N, cĩ hướng //BC. C. 8,4N, cĩ hướng vuơng gĩc BC. D. 6,4N, cĩ hướng // AB. THUYẾT ELECTRON – ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH 1/ Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận định sau, nhận định khơng đúng là: A. Proton mang điện tích là + 1,6.10-19 C. B. Khối lượng notron xấp xỉ khối lượng proton. C. Tổng số hạt proton và notron trong hạt nhân luơn bằng số electron quay xung quanh nguyên tử. D. Điện tích của proton và điện tích của electron gọi là điện tích nguyên tố. 2/ Hạt nhân của một nguyên tử oxi cĩ 8 proton và 9 notron, số electron của nguyên tử oxi là A. 9. B. 16. C. 17. D. 8. 3/ Tổng số proton và electron của một nguyên tử cĩ thể là số nào sau đây? A. 11. B. 13. C. 15. D. 16. 4/ Nếu nguyên tử đang thừa – 1,6.10-19 C điện lượng mà nĩ nhận được thêm 2 electron thì nĩ A. sẽ là ion dương. B. vẫn là 1 ion âm. C. trung hồ về điện. D. cĩ điện tích khơng xác định được. 5/ Điều kiện để 1 vật dẫn điện là A. vật phải ở nhiệt độ phịng. B. cĩ chứa các điện tích tự do. C. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại. D. vật phải mang điện tích. 6/ Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát A. eletron chuyển từ vật này sang vật khác. B. vật bị nĩng lên. C. các điện tích tự do được tạo ra trong vật. D. các điện tích bị mất đi. 7/ Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng là hiện tượng A. Đầu thanh kim loại bị nhiễm điện khi đặt gần 1 quả cầu mang điện. B. Thanh thước nhựa sau khi mài lên tĩc hút được các vụn giấy. C. Mùa hanh khơ, khi mặc quần vải tổng hợp thường thấy vải bị dính vào người. D. Quả cầu kim loại bị nhiễm điện do nĩ chạm vào thanh nhựa vừa cọ xát vào len dạ.
  5. 8/ Cho 3 quả cầu kim loại tích điện lần lượt tích điện là + 3 C, - 7 C và – 4 C. Khi cho chúng được tiếp xúc với nhau thì điện tích của hệ là A. – 8 C. B. – 11 C. C. + 14 C. D. + 3 C. 9/ Điều nào sau đây là đúng khi nĩi về sự nhiễm điện của hai vật khi cọ xát: A. Khi cọ xát hai vật bất kì với nhau thì cả hai vật đều nhiễm điện, điện tích của chúng trái dấu nhau. B. Khi cọ xát hai vật khác loại với nhau thì cả hai vật đều nhiễm điện, điện tích của chúng trái dấu nhau. C. Khi cọ xát hai vật bất kì với nhau thì cả hai vật đều nhiễm điện cùng dấu. D. Khi cọ xát hai vật với nhau, nếu hai vật cùng loại thì chúng nhiễm điện trái dấu, nếu hai vật khác nhau thì chúng nhiễm điện cùng dấu. 10/ Vật A nhiễm điện dương đưa lại gần vật B trung hịa được đặt cơ lập thì vật B cũng nhiễm điện, là do: A. điện tích trên vật B tăng lên B. điện tích trên vật B giảm xuống C. điện tích trên vật B được phân bố lại D. điện tích trên vật A truyền sang vật B 11/ Vật A trung hịa điện đặt tiếp xúc với vật B đang nhiễm điện dương thì vật A cũng nhiễm điện dương, là do: A. điện tích dương từ vật B di chuyển sang vật A B. ion âm từ vật A di chuyển sang vật B, êlectron di chuyển từ vật B sang vật A C. êlectron di chuyển từ vật A sang vật B D. êlectron di chuyển từ vật B sang vật A 12/ Phát biểu nào sau đây về nhiễm điện là đúng: A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện. B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện. C. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện. D. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn luôn không đổi. 13/ Chọn câu đúng . Đưa một thước bằng thép trung hịa điện và cách điện lại gần một quả cầu tích điện dương: A. Thước thép khơng tích điện. B. Ở đầu thước gần quả cầu tích điện dương. C. Ở đầu thước xa quả cầu tích điện đương. D. Cả A, B, C đều sai. 14/ Chọn câu trả lời đúng. ion dương là do: A. nguyên tử nhận được điện tích dương. B. nguyên tử nhận được êlêctrơn. C. nguyên tử mất êlêctrơn. D. A và C đề.u đúng. 15/ Chọn câu trả lời đúng. Ion âm là do: A. nguyên tử mất điện tích dương. B. nguyên tử nhận được êlêctrơn. C. nguyên tử mất êlêctrơn. D. A và B đều đúng. 16/ Một hệ cơ lập gồm ba điện tích điểm, cĩ khối lượng khơng đáng kể, nằm cân bằng với nhau. Tình huống nào dưới đây cĩ thể xảy ra? A. Ba điện tích cùng dấu nằm ở ba đỉnh của một tam giác đều. B. Ba điện tích cùng dấu nằm trên một đường thẳng. C. Ba điện tích khơng cùng dấu nằm tại ba đỉnh của một tam giác đều D. Ba điện tích khơng cùng dấu nằm trên một đường thẳng. 17/ Mơi trường nào sau đây khơng chứa điện tích tự do? A. Nước muối. B. Nước đường. C. Nước mưa. D. Nước cất. 18/ Chọn câu đúng: Vào mùa đơng, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy cĩ tiếng nổ lách tách nhỏ. Đĩ là do: A. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc. B. hiện tượng nhiễm điện do cọ xát C. hiện tượng nhiễm điện do hướng ứng. D. cả ba hiện tượng nhiễm điện nêu trên. 19/ Chọn câu trả lời đúng. Tinh thể muối ăn NaCl là: A. vật dẫn điện vì cĩ chứa các ion tự do. B. vật dẫn điện vì cĩ chứa các electron tự do. C. vật dẫn điện vì cĩ chứa các ion lẫn các electron tự do. D. vật cách điện vì khơng chứa điện tích tự do. 20/ Hai quả cầu kim loại cùng kích thước. Ban đầu chúng hút nhau. Sau khi cho chúng chạm nhau người ta thấy chúng đẩy nhau. Cĩ thể kết luận rằng cả hai quả cầu đều: A. tích điện dương. B. tích điện âm. C. tích điện trái đấu nhưng cĩ độ lớn bằng nhau. D. tích điện trái dấu nhưng cĩ độ lớn khơng bằng nhau. 21/ Hai quả cầu cùng kích thước nhưng cho tích điện trái dấu và cĩ độ lớn khác nhau. Sau khi cho chúng tiếp xúc nhau vào nhau rồi tách ra thì chúng sẽ: A. luơn luơn đẩy nhau. B. luơn luơn hút nhau. C. cĩ thể hút hoặc đẩy nhau tuỳ thuộc vào khoảng cách giữa chúng. D. khơng cĩ cơ sở để kết luận
  6. 22/ Hai quả cầu nhẹ cùng khối lượng được treo bằng hai dây cách điện cĩ cùng chiều dài và hai quảcầu khơng chạm vào nhau. Tích cho hai quả cầu điện tích cùng dấu nhưng cĩ độ lớn khác nhau thì lực tác dụng làm dây hai treo lệch đi những gĩc so với phương thẳng đứng là: A. Bằng nhau. B. Quả cầu nào tích điện cĩ độ lớn điện tích lớn hơn thì cĩ gĩc lệch lớn hơn. C. Quả cầu nào tích điện cĩ độ lớn điện tích lớn hơn thì cĩ gĩc lệch nhỏ hơn. D. Quả cầu nào tích điện cĩ độ lớn điện tích nhỏ hơn thì cĩ gĩc lệch nhỏ hơn. 23/ Hai điện tích dương cùng độ lớn được đặt tại hai điểm A, B. Đặt một chất điểm tích điện tích Qo tại trung điểm của AB thì ta thấy Qo đứng yên. Cĩ thể kết luận: A. Qo là điện tích dương. B. Qo là điện tích âm. C. Qo là điện tích cĩ thể cĩ dấu bất kì. D. Qo phải bằng khơng. 24/ Chọn câu đúng.Một vật mang điện âm là do: A. nĩ cĩ dư electrơn. B. hạt nhân nguyên tử của nĩ cĩ số nguồn nhiều hơn số prơtơn. C. nĩ thiếu electrơn. D. hạt nhân nguyên tử của nĩ cĩ số prơtơn nhiều hơn số nguồn. 25/ Chọn câu sai. Hạt nhân của một nguyên tử : A. mang điện tích dương B. chiếm hầu hết khối lượng nguyên tử C. kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử D. trung hồ về điện. 26/ Cho quả cầu kim loại trung hịa điện tiếp xúc với 1 vật nhiễm điện dương thì quả cầu cũng được nhiễm điện dương. Khi đĩ khối lượng của quả cầu thay đổi như thế nào? A. Tăng lên rõ rệt. B. Giảm đi rõ rệt. C. Cĩ thể coi như khơng đổi. D. Lúc đầu tăng rồi sau đĩ giảm. 27/ Chọn phát biểu sai. Cho 4 vật A, B, C và D có kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy vật C. Vật C hút vật D. A. Điện tích của vật A và D trái dấu. B. Điện tích của vật A và D cùng dấu. C. Điện tích của vật B và D cùng dấu. D. Điện tích của vật A và C cùng dấu. 28*Cĩ 2 quả cầu giống nhau mang điện tích cĩ độ lớn như nhau ( q1 q2 ), khi đưa chúng lại gần thì chúng đẩy nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đĩ tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng A. Hút nhau B. Đẩy nhau C. Khơng tương tác nhau D. Cĩ thể hút hoặc đẩy nhau 29*Cĩ 2 quả cầu giống nhau mang điện tích cĩ độ lớn như nhau ( q1 q2 ), khi đưa chúng lại gần thì chúng hút nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đĩ tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng A. Đẩy nhau B. Hút nhau C. Cĩ thể hút hoặc đẩy nhau D. Khơng tương tác nhau 30*Hai quả cầu kim loại A và B tích điện tích lần lượt là q 1 và q2 trong đĩ q1 là điện tích dương, q2 là điện tích âm và q1 > q2 . Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau, sau đĩ tách chúng ra và đưa quả cầu B lại gần quả cầu C đang tích điện âm thì chúng: A. hút nhau B. đẩy nhau C. khơng hút cũng khơng đẩy nhau D. cĩ thể hút hoặc đẩy nhau 31*Hai quả cầu kim loại A và B tích điện tích lần lượt là q 1 và q2 trong đĩ q1 là điện tích dương, q2 là điện tích âm và q1 < q2 . Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau, sau đĩ tách chúng ra và đưa quả cầu B lại gần quả cầu C đang tích điện âm thì chúng: A. khơng hút cũng khơng đẩy nhau B. đẩy nhau C. hút nhau D. cĩ thể hút hoặc đẩy nhau 32*Cĩ hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích q 1 và q2 cĩ độ lớn như nhau ( q1 q2 ), đưa chúng lại gần thì chúng hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi sau đĩ tách ra thì mỗi quả cầu sẽ mang điện tích: A. q = q1 B. q = 0 C. q = 2 q1 D. q = ½ q1.
  7. 33*Hai quả cầu kim loại mang các điện tích lần lượt là q 1 và q2, cho chúng tiếp xúc nhau. Sau đĩ tách chúng ra thì mỗi quả cầu mang điện tích A. q = (q1 - q2 )/2 B. q = q1 + q2 C. q = (q1 + q2 )/2 D. q = q1 - q2 34* Hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích lần lượt là q1 và q2 với q1 q2 , khi đưa lại gần thì chúng đẩy nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi sau đĩ tách chúng ra thì mỗi quả cầu mang điện tích: A. q = q1 B. q = 0 q1 C. q = 2 q1 D. q 2 35/ Cĩ 3 quả cầu kim loại kích thước giống nhau. Quả cầu A mang điện tích 27 C , quả cầu B mang điện tích - 3 C , quả cầu C khơng mang điện. Cho A và B chạm nhau rồi tách chúng ra, sau đĩ cho B và C chạm nhau rồi lại tách chúng ra. Khi đĩ điện tích trên mổi quả cầu là: A. qA = 6 C ; qB = qC = 12 C . B. qA = 12 C ; qB = qC = 6 C . C. qC = 12 C ; qB = qA = 6 C . D. qC = 6 C ; qB = qA = 12 C . ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG – ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN I. Ơn tập lí thuyết: II. Bài tập 1 : 1/ Điện trường là A. mơi trường khơng khí quanh điện tích. B. mơi trường chứa các điện tích. C. mơi trường dẫn điện. D. mơi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nĩ. 2/ Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho A. thể tích vùng cĩ điện trường là lớn hay nhỏ. B. điện trường tại điểm đĩ về phương diện dự trữ năng lượng. C. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đĩ. D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đĩ. 3/ Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. khơng đổi. D. giảm 4 lần. 4/ Véc tơ cường độ điện trường tại mỗi điểm cĩ chiều A. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đĩ. B. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đĩ. C. phụ thuộc độ lớn điện tích thử. D. phụ thuộc nhiệt độ của mơi trường. 5/ Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là: A. V/m2. B. V.m. C. V/m. D. V.m2. 6/ Cho một điện tích điểm –Q; điện trường tại một điểm mà nĩ gây ra cĩ chiều A. hướng về phía nĩ. B. hướng ra xa nĩ. C. phụ thuộc độ lớn của nĩ. D. phụ thuộc vào điện mơi xung quanh. 7/ Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm khơng phụ thuộc A. độ lớn điện tích thử. B. độ lớn điện tích đĩ. C. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đĩ. D. hằng số điện mơi của của mơi trường. 8/ Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ điện trường A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. B. tăng 4 lần. 9/ Véc tơ cường độ điện trường do một điện tích điểm Q > 0 gây ra thì: A. luơn hướng về Q. B. tại mỗi điểm xác định trong điện trường độ lớn thay đổi theo thời gian. C. luơn hướng xa Q. D. tại mọi điểm trong điện trường độ lớn là hằng số. 10/ Đường sức điện cho biết A. độ lớn lực tác dụng lên điện tích đặt trên đường sức ấy.
  8. B. độ lớn của điện tích nguồn sinh ra điện trường được biểu diễn bằng đường sức ấy. C. độ lớn điện tích thử cần đặt trên đường sức ấy. D. hướng của lực điện tác dụng lên điện tích điểm đặc trên đường sức ấy. 11/ Trong các nhận xét sau, nhận xét khơng đúng với đặc điểm đường sức điện là: A. Các đường sức của cùng một điện trường cĩ thể cắt nhau. B. Các đường sức của điện trường tĩnh là đường khơng khép kín. C. Hướng của đường sức điện tại mỗi điểm là hướng của véc tơ cường độ điện trường tại điểm đĩ. D. Các đường sức là các đường cĩ hướng. 12/ Nhận định nào sau đây khơng đúng về đường sức của điện trường gây bởi điện tích điểm + Q? A. là những tia thẳng. B. cĩ phương đi qua điện tích điểm. C. cĩ chiều hướng về phía điện tích. D. khơng cắt nhau. 13/ Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nĩ A. cĩ hướng như nhau tại mọi điểm. B. cĩ hướng và độ lớn như nhau tại mọi điện. C. cĩ độ lớn như nhau tại mọi điểm. D. cĩ độ lớn giảm dần theo thời gian. 14/ Cường độ điện trường là đại lượng A. vectơ B. vơ hướng, cĩ giá trị dương C. vơ hướng, cĩ giá trị dương hoặc âm D. vectơ, cĩ chiều luơn hướng vào điện tích. 15/ Vectơ cường độ điện trường tại một điểm trong điện trường luơn: A. cùng hướng với lực F tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đĩ. B. ngược hướng với lực F tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đĩ. C. cùng phương với lực F tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đĩ. D. ngược phương với lực F tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đĩ. 16/ Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặt trưng cho điện trường: A. về khả năng thực hiện cơng. B. về tốc độ biến thiên của điện trường C. về mặt tác dụng lực. D. về năng lượng. 17/ Điện trường đều là điện trường cĩ A. vectơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau B. độ lớn cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau C. chiều của vectơ cường độ điện trường khơng đổi D. độ lớn lực tác dụng lên một điện tích thử khơng thay đổi 18/ Chọn câu đúng A. Điện trường đều là điện trường cĩ mật độ đường sức khơng đổi B. Điện trường đều là điện trường cĩ vectơ E khơng đổi về hướng và độ lớn ở những điểm khác nhau C. Điện trường đều là điện trường do l điện tích điểm gây ra D. Điện trường đều là điện trường do hệ 2 điện tích điểm gây ra 19/ Lực điện trường là lực thế vì A. cơng của lực điện trường phụ thuộc vào độ lớn của điện tích di chuyển B. cơng của lực điện trường phụ thuộc vào đường đi của điện tích di chuyển C. cơng của lực điện trường khơng phụ thuộc vào đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của điện tích D. cơng của lực điện trường phụ thuộc vào cường độ điện trường 20/ Chọn câu sai: A. Đường sức là những đường mơ tả trực quan điện trường. B. Đường sức của điện trường do một điện tích điểm gây ra cĩ dạng là những đường thẳng. C. Vectơ cường độ điện trường cĩ phương trùng với đường sức.
  9. D. các đường sức của điện trường khơng cắt nhau. 21/ Điện tích q đặt vào trong điện trường, dưới tác dụng của lực điện trường điện tích sẽ: A. di chuyển cùng chiều E nếu q 0 C. di chuyển cùng chiều E nếu q > 0 D. chuyển động theo chiều E bất kì 22/ Cĩ hai phát biểu sau đây: I: " Khi điện tích điểm di chuyển dưới tác dụng của lực điện trường thì quỹ đạo của điện tích điểm đĩ chính là đường sức qua điện tích điểm đĩ''. vì II: "Lực điện trường tác dụng lên điện tích điểm cĩ phương trùng với tiếp tuyến của đường sức''. A. Phát biểu Iđúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu cĩ tương quan. B. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu khơng tương quan. C. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai. D. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng. 23/ Cĩ hai phát biểu sau: I: "Khi một điện tích chuyển động trong điện trường đều và chỉ chịu tác dụng của lực điện trường thì quỹ đạo của điện tích là đường thẳng'' vì II: " Khi một điện tích chuyển động trong điện trường đều vì lực điện trường tác dụng lên điện tích tại mọi vị trí của điện tích đều như nhau'' A. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu cĩ tương quan. B. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu khơng tương quan. C. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai. D. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng. 24/ Phát biểu nào sau đây về điện trường là không đúng: A. Điện trường tĩnh là do các điện tích đứng yên gây ra. B. Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên các điện tích đặt trong nó. C. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với véctơ lực điện tác dụng lên một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường. D. Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với véctơ lực điện tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường. 25/ Đặt một điện tích dương có khối lượng nhỏ vào 1 điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. ngược chiều đường sức điện trường. C. vuông góc với đường sức điện trường. D. theo một quỹ đạo bất kì. 26/ Đặt một điện tích âm có khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. B. ngược chiều đường sức điện trường. C. vuông góc với đường sức điện trường. D. theo một quỹ đạo bất kì. 27/ Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng? A. Tại một điểm trong điện trường ta có thể vẽ được một đường sức điện đi qua. B. Các đường sức điện là các đường cong không kín . C. Các đường sức điện địch không bao giờ cắt nhau. D. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. 28/ Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Sự phân bố các đường sức trong điện trường thưa cho ta biết điện trường tại đĩ yếu. B. Tất cả các đường sức đều xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. C. Cũng có khi đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng. D. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau. 29/ Chọn phát biểu sai A. cường độ điện trường đặc trưng về mặt tác dụng lực của điện trường. B. trong vật dẫn luơn cĩ điện tích. C. hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng thực hiện cơng của điện trường D. điện trường của điện tích điểm là điện trường đều. 30/ Đặt điện tích thử q1 tại P ta thấy cĩ lực điện F1 tác dụng lên q1. Thay điện tích thử q1 bằng điện tích thử q2 thì lực F2 tác dụng lên q2 khác F1 cả về hướng và độ lớn. Phát biểu nào sau đây là sai:
  10. A. Khi thay q1 bằng q2 thì điện trường tại P thay đổi. B. q1 và q2 trái dấu. C. q1 và q2 cĩ độ lớn khác nhau. D. q1 và q2 cĩ dấu và độ lớn khác nhau. 31/ Quả cầu nhỏ mang điện tích 1nC đặt trong kk. Cường độ điện trường tại 1 điểm cách nĩ 3cm là: A. 104V/m. B. 105V/m. C. 5.103V/m. D. 3.104V/m. 32/ Một điện tích điểm q đặt trong mơi trường đồng tính cĩ hằng số điện mơi 2,5. Tại điểm M cách q một đoạn 4cm vec tơ cường độ điện trường do điện tích đĩ gây ra cĩ độ lớn 9.105V/m và hướng về phía q. Ta cĩ: A. q = -4 C . B. q = 4 C . C. q = -0,4 C . D. q = 0,4 C . 33/ Đặt một điện tích thử - 1μC tại một điểm, nĩ chịu một lực điện 1mN cĩ hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường cĩ độ lớn và hướng là: A. 1000 V/m, từ trái sang phải. B. 1000 V/m, từ phải sang trái. C. 1V/m, từ trái sang phải. D. 1 V/m, từ phải sang trái. 34/ Một điện tích -1 μC đặt trong chân khơng sinh ra điện trường tại điểm cách nĩ 1m cĩ độ lớn và hướng là: A. 9000 V/m, hướng về phía nĩ. B. 9000 V/m, hướng ra xa nĩ. C. 9.109 V/m, hướng về phía nĩ. D. 9.109 V/m, hướng ra xa nĩ. 35/ Một điểm cách một điện tích một khoảng cố định trong khơng khí cĩ cường độ điện trường 4000 V/m theo chiều từ trái sang phải. Khi đổ một chất điện mơi cĩ hằng số điện mơi bằng 2 bao trùm điện tích điểm và điểm đang xét thì cường độ điện trường tại điểm đĩ cĩ độ lớn và hướng là: A. 8000 V/m, hướng từ trái sang phải. B. 8000 V/m, hướng từ phải sang trái. C. 2000 V/m, hướng từ phải sang trái. D. 2000 V/m hướng từ trái sang phải. 36/ Tại điểm cĩ 2 cường độ điện trường thành phần vuơng gĩc với nhau và cĩ độ lớn là 3000V/m và 4000V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp là: A. 1000 V/m. B. 7000 V/m. C. 5000 V/m. D. 6000 V/m. 37/ Trong khơng khí, người ta bố trí 2 điện tích cĩ cùng độ lớn 0,5 μC nhưng trái dấu cách nhau 2 m. Tại trung điểm của 2 điện tích, cường độ điện trường là: A. 9000 V/m hướng về phía điện tích dương. B. 9000 V/m hướng về phía điện tích âm. C. bằng 0. D. 9000 V/m hướng vuơng gĩc với đường nối hai điện tích. -6 -6 38/ Hai điện tích q1 = -10 C và q2 = 10 C đặt tại 2 điểm A và B cách nu 40cm trohang kk. Cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm M của AB là: A. 4,5.106V/m. B. 0 C. 2,25.106V/m. D. 4,5.105V/m. -6 -6 39/ Hai điện tích điểm q1 = -10 C và q2 = 10 C đặt tại 2 điểm A và B cách nhau 40cm trong kk. Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M cách A 20cm và cách B 60cm là: A. 105V/m. B. 0,5.105V/m. C. 2.105V/m. D. 2,5.105V/m. -9 40/ Hai điện tích q1 = q2 = 5.10 C đặt tại 2 điểm cách nhau 10cm trong chân khơng. Độ lớn cường độ điện trường tại 1 điểm nằm trên đường thẳng đi qua 2 điện tích và cách đều 2 điện tích bằng: A. 18000V/m.
  11. B. 36000V/m. C. 1,8V/m. D. 0. -16 41/ Hai điện tích q1 = q2 = 5.10 C đặt tại 2 đỉnh B và C của 1 tam giác đều ABC cĩ cạnh 8cm trong kk. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác cĩ độ lớn là: A. 1,2178.10-3V/m. B. 0,6089.10-3V/m. C. 0,3515.10-3V/m. D. 0,7031.10-3V/m. -7 42/ Tại 2 điểm A và B trong kk lần lượt đặt 2 điện tích điểm qA = qB = 3.10 C. AB = 12cm. M là một điểm nằm trên đường trung trực của AB, cách đoạn AB 8cm. Cường độ điện trường tổng hợp tại M cĩ độ lớn: A. 1,35.105V/m; hướng vuơng gĩc AB. B. 1,35.105V/m; hướng // AB. C. 1,35 3 .105V/m; hướng vuơng gĩc AB. D. 1,35 3 .105V/m; hướng // AB. -9 43/ Ba điện tích q1 = q2 = q3 = 5.10 C đặt tại 3 đỉnh liên tiếp của hình vuơng ABCD cĩ cạnh a = 30cm trong kk. Cường độ điện trường tại đỉnh thứ 4 của hình vuơng cĩ độ lớn: A. 9,6.103V/m. B. 9,6.102V/m. C. 7,5.104V/m. D. 8,2.103V/m. 44/ Tại 3 đỉnh của 1 tam giác vuơng cân ABC cĩ AB = AC = a, đặt 3 điện tích dương qA =qB = q; qC = 2q trong chân khơng. Cường độ điện trường tại H là chân của đường cao hạ từ đỉnh gĩc vuơng A xuống cạnh huyền BC là: 18 2.109.q A. . a2 18.109.q B. . a2 9.109.q C. . a2 27.109.q D. . a2 45/ Ba điện tích Q giống hệt nhau được đặt cố định tại 3 đỉnh của 1 tam giác đều cĩ cạnh a. Độ lớn của cđđtr tại tâm của tam giác đĩ là: Q A. 18.109. . a2 Q B. 27.109. . a2 Q C. 81.109. . a2 D. 0. 46/ Bốn điện tích Q giống hệt nhau được đặt cố định tại 4 đỉnh của 1 hình vuơng cĩ cạnh a. Độ lớn của cđđtr tại tâm của hình vuơng đĩ là: Q A. 36.109. . a2 Q B. 72.109. . a2 Q C. 18 2 .109. . a2 D. 0. -6 -6 47/ Hai điện tích điểm q1 = 2.10 C và q2 = -8.10 C lần lượt đặt tại A và B với AB = 10cm. Gọi E , E lần lượt 1 2 là vec tơ cường độ điện trường do q 1 và q2 sinh ra tại M nằm trên đường thẳng qua AB. Biết E2 4E1 . Khẳng định nào sau đây là đúng: A. M nằm trong đoạn AB với AM = 2,5cm.
  12. B. M nằm trong đoạn AB với AM = 5cm. C. M nằm ngồi đoạn AB với AM = 2,5cm. D. M nằm ngồi đoạn AB với AM = 5cm. 48/ Một điện tích điểm Q đặt trong kk. Gọi E và E là cđđtr do Q gây ra tại A và B. r là khoảng cách từ A đến A B Q. Để EA  EB ; EA = EB thì khoảng cách giữa A và B là: A. r. 3 . B. r 2 . C. r. D. 2r. 49/ Một điện tích điểm Q đặt trong kk. Gọi E và E là cđđtr do Q gây ra tại A và B. r là khoảng cách từ A đến A B Q. Để EA  EB ; EA = EB thì khoảng cách giữa A và B là: A. 3r. B. r 2 . C. r. D. 2r. 50/ Cường độ điện trường do một điện tích điểm sinh ra tại A và B lần lượt là 25V/m và 49V/m. Cường độ điện trường EM do điện tích trên gây ra tại điểm M ( M là trung điểm của AB ) là: A. 37V/m. B. 12V/m. C. 16,6V/m. D. 34V/m. 51/ Hai điện tích điểm q1 = 4 C ; q2 = -9 C đặt tại 2 điểm A và B cách nhau 9cm trong chân khơng. Điểm M cĩ cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 cách B một khoảng: A. 18cm. B. 9cm. C. 27cm. D. 4,5cm. 52/ Hai điện tích q1 = 3q và q2 = 27q đặt cố định tại 2 điểm A,B trong khơng khí với AB = a. Tại điểm M cĩ cường độ điện trường tổng hợp bằng 0. Điểm M: A. nằm trên đoạn thẳng AB với MA = a/4. B. nằm trên đoạn thẳng AB với MA = a/2. C. nằm ngồi đoạn thẳng AB với MA = a/4. D. nằm trên đoạn thẳng AB với MA = a/2. -6 53/ Tại 2 đỉnh M, P của một hình vuơng MNPQ cạnh a đặt 2 điện tích điểm q M = qP = -3.10 C. Phải đặt tại Q một điện tích q bằng bao nhiêu để điện trường gây bởi hệ 3 điện tích này tại N triệt tiêu? A. q = 6 2 .10-6C. B. q = -6 2 .10-6C. C. q = -3 2 .10-6C. D. q = 3 2 .10-6C. 54/ Một hạt bụi tích điện cĩ khối lượng m = 10-8g nằm cân bằng trong điện trường đều cĩ hướng thẳng đứng và cĩ cường độ E = 1000V/m. Lấy g = 10m/s2. Điện tích của hạt bụi là: A. -10-13C. B. 10-13C. C. -10-10C. D. 10-10C. 55/ Một quả cầu nhỏ cĩ khối lượng m = 20g mang điện tích 10 -7C được treo bởi dây mảnh nằm cân bằng trong điện trường đều cĩ vec tơ cường độ điện trường nằm ngang. Dây treo hợp với phương thẳng đứng một gĩc 30 0. Độ lớn của cường độ điện trường là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2. A. 1,15.106V/m. B. 2,5.106V/m. C. 3,5.106V/m. D. 2,7.105V/m. 56/ Một quả cầu nhỏ cĩ khối lượng m = 0,25g mang điện tích 2,5.10 -9C được treo bởi dây mảnh nằm cân bằng trong điện trường đều cĩ vec tơ cường độ điện trường nằm ngang cĩ độ lớn E = 10 6V/m. Lấy g = 10m/s2. Dây treo hợp với phương thẳng đứng một gĩc bao nhiêu? A. 300.
  13. B. 600. C. 450. D. 650. 57/ Một quả cầu nhỏ cĩ khối lượng m = 1g mang điện tích q > 0 được treo bởi dây mảnh nằm cân bằng trong điện trường đều cĩ vec tơ cường độ điện trường nằm ngang cĩ E = 1000V/m. Dây treo hợp với phương thẳng đứng một gĩc 300. Lực căng dây treo tác dụng lên quả cầu là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2. A. T = 3 .10-2N. B. T = 2.10-2N. C. T = 2/ 3 .10-2N. D. T = 3 /2.10-2N. 58/ Một quả cầu nhỏ cĩ khối lượng m = 0,1g mang điện tích q được treo bởi dây mảnh nằm cân bằng trong điện trường đều cĩ vec tơ cường độ điện trường nằm ngang cĩ E = 1000V/m. Dây treo hợp với phương thẳng đứng một gĩc 450. Điện tích quả cầu cĩ độ lớn là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2. A. 106C. B. 10-3C. C. 103C. D. 10-6C. 59* Cho hai quả cầu kim loại tích điện cĩ độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu đặt cách nhau 1 khoảng khơng đổi tại A và B thì độ lớn cường độ điện trường tại một điểm C trên đường trung trực của AB và tạo với A và B thành tam giác đều là E. Sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt lại A và B thì cường độ điện trường tại C là A. 0. B. E/3. C. E/2. D. E. 60*Nếu tại một điểm cĩ 2 điện trường thành phần gây bởi 2 điện tích điểm. Hai cường độ điện trường thành phần cùng phương khi điểm đang xét nằm trên A. đường nối hai điện tích. B. đường trung trực của đoạn nối hai điện tích. C. đường vuơng gĩc với đoạn nối hai điện tích tại vị trí điện tích 1. D. đường vuơng gĩc với đoạn nối hai điện tích tại vị trí điện tích 2. 61*Cho 2 điện tích điểm trái dấu, cùng độ lớn nằm cố định thì A. khơng cĩ vị trí nào cĩ cường độ điện trường bằng 0. B. vị trí cĩ điện trường bằng 0 nằm tại trung điểm của đoạn nối 2 điện tích. C. vị trí cĩ điện trường bằng 0 nằm trên đường nối 2 điện tích và phía ngồi điện tích dương. D. vị trí cĩ điện trường bằng 0 nằm trên đường nối 2 điện tích và phía ngồi điện tích âm. 62* Nếu tại một điểm cĩ 2 điện trường gây bởi 2 điện tích điểm Q1 âm và Q2 dương thì hướng của cường độ điện trường tại điểm đĩ được xác định bằng A. hướng của tổng 2 véc tơ cường độ điện trường điện trường thành phần. B. hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích dương. C. hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích âm. D. hướng của véc tơ cường độ điện trường gây bởi điện tích ở gần điểm đang xét hơn. 63* Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và cĩ cùng độ lớn, cùng dấu. Cường độ điện trường tại một điểm trên đường trung trực của AB thì cĩ phương A. vuơng gĩc với đường trung trực của AB. B. trùng với đường trung trực của AB. C. trùng với đường nối của AB. D. tạo với đường nối AB gĩc 450. 64*Hai điện tích điểm nằm ở A và B cĩ cùng độ lớn, cùng dấu. Điểm cĩ điện trường tổng hợp bằng 0 là: A. trung điểm của AB. B. tất cả các điểm trên trên đường trung trực của AB. C. các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác đều. D. các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác vuơng cân. 65*Cho hai quả cầu kim loại tích điện cĩ độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu đặt cách nhau 1 khoảng khơng đổi tại A và B thì độ lớn cường độ điện trường tại một điểm C trên đường trung trực của AB và tạo với A và B thành tam giác đều là E. Sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt lại A và B thì cường độ điện trường tại C là A. 0. B. E/3. C. E/2.
  14. D. E. CƠNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNG. ĐIỆN THẾ VÀ HĐT. I. Ơn tập lí thuyết: II. Bài tập 1 : 1/ Cơng của lực điện khơng phụ thuộc vào A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. cường độ của điện trường. C. hình dạng của đường đi. D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển. 2/ Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho A. khả năng tác dụng lực của điện trường. B. phương chiều của cường độ điện trường. C. khả năng sinh cơng của điện trường. D. độ lớn nhỏ của vùng khơng gian cĩ điện trường. 3/ Nếu chiều dài đường đi của điện tích trong điện trường tăng 2 lần thì cơng của lực điện trường A. chưa đủ dữ kiện để xác định. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. khơng thay đổi. 4/ Cơng của lực điện trường khác 0 trong khi điện tích A. dịch chuyển giữa 2 điểm khác nhau cắt các đường sức. B. dịch chuyển vuơng gĩc với các đường sức trong điện trường đều. C. dịch chuyển hết quỹ đạo là đường cong kín trong điện trường. D. dịch chuyển hết một quỹ đạo trịn trong điện trường. 5/ Khi điện tích dich chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu quãng đường dịch chuyển tăng 2 lần thì cơng của lực điện trường A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. khơng đổi. D. giảm 2 lần. 6/ Nếu điện tích dịch chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nĩ tăng thì cơng của của lực điện trường A. âm. B. dương. C. bằng khơng. D. chưa đủ dữ kiện để xác định. 7/ Cơng thức xác định cơng của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích điểm q trong điện trường đều E là A = qEd, trong đĩ d là: A. Khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối. B. Khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức. C. Độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên 1 đường sức, tính theo chiều đường sức điện. D. Độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức. 8/ Phát biểu nào sau đây là khơng đúng? A. Cơng của lực điện tác dụng lên một điện tích khơng phụ thuộc vào dạng đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đoạn đường đi trong điện trường. B. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh cơng của điện trường làm di chuyển điện tích giữa hai điểm đĩ. C. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường tác dụng lực mạnh hay yếu khi đặt điện tích thử tại hai điểm đĩ. D. Điện trường tĩnh là một trường thế. 9/ Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là: A. UMN = UNM. B. UMN = - UNM C. UMN = 1/UNM D. UMN = -1/UNM. 10/ Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều cĩ cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Cơng thức nào sau đây khơng đúng? A. UMN = VM – VN. B. AMN = q.UMN C. UMN = E.d D. E = UMN.d 11/ Một điện tích điểm q chuyển động trong điện trường khơng đều theo một đường cong kín. Gọi cơng của lực điện trong chuyển động đĩ là A thì: A. A > 0 nếu q > 0. B. A < 0 nếu q < 0. C. A = 0 trong mọi trường hợp. D. A 0 cịn dấu của A chưa xác định vì chưa biết chiều chuyển động của q.
  15. 12/ Thả một Ion dương cho chuyển động khơng vận tốc đầu trong một điện trường do hai điện tích điểm gây ra. Ion đĩ sẽ chuyển động: A. dọc theo một đường sức B. dọc theo một đường nằm trong mặt đẳng thế. C. từ điểm cĩ điện thế cao đến điểm cĩ điện thế thấp. D. từ điểm cĩ điện thế thấp tới điểm cĩ điện thế cao. 13/ Thả cho một electron khơng cĩ vận tốc đầu trong một điện trường. Electron đĩ sẽ: A. Đứng yên. B. Chuyển động dọc theo một đường sức điện. C. Chuyển động từ điểm cĩ điện thế cao xuống điểm chỗ điện thế thấp. D. Chuyển động từ điểm cĩ điện thế thấp lên điểm cĩ điện thế cao. 14/ Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về A. khả năng sinh cơng tại một điểm. B. khả năng sinh cơng của vùng khơng gian cĩ điện trường. C. khả năng tác dụng lực tại 1điểm. D. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong khơng gian cĩ đtrường. 15/ Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đơi thì điện thế tại điểm đĩ: A. khơng đổi. B. tăng gấp đơi. C. giảm một nửa. D. tăng gấp 4. 16/ Đơn vị của điện thế là vơn (V). 1V bằng A. 1 J.C. B. 1 J/C. C. 1 N/C. D. 1. J/N. 17/ Trong các nhận định dưới đây về hiệu điện thế, nhận định khơng đúng là: A. Hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng sinh cơng khi dịch chuyển điện tích giữa hai điểm trong điện trường. B. Đơn vị của hiệu điện thế là V/C. C. Hiệu điện thế giữa hai điểm khơng phụ thuộc điện tích dịch chuyển giữa hai điểm đĩ. D. Hiệu điện thế giữa hai điểm phụ thuộc vị trí của hai điểm đĩ. 18/ Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đĩ lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức A. U = E.d. B. U = E/d. C. U = q.E.d. D. U = q.E/q. 19/ Chọn câu sai. Lực điện trường tác dụng lên A. điện tích dương (lúc đầu đứng yên) làm điện tích có xu hướng di chuyển về nơi có điện thế thấp. B. điện tích dương (lúc đầu đứng yên) làm điện tích có xu hướng di chuyển theo chiều điện trường. C. điện tích âm (lúc đầu đứng yên) làm điện tích có xu hướng di chuyển về nơi có điện thế cao. D. Cả A, B, C đều sai. 20/ Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều cĩ cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Cơng thức nào sau đây khơng đúng? A. UMN = VM – VN. B. AMN = q.UMN C. UMN = E.d D. E = UMN.d 21/ Tìm câu phát biểu đúng về mối quan hệ giữa cơng của lực điện và thế năng tĩnh điện: A. Cơng của lực điện cũng là thế năng tĩnh điện. B . Cơng của lực điện là số đo độ biến thiên thế năng tĩnh điện. C. Lực điện thực hiện cơng dương thì thế năng tĩnh điện tăng. D. Lực điện thực hiện cơng âm thì thế năng tĩnh điện giảm. 22/ Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng cĩ đơn vị là vơn? A. qEd. B. qE. C. Ed. D. Khơng cĩ biểu thức nào. 23/ Dưới tác dụng của lực điện trường, một điện tích q > 0 di chuyển được một đoạn đường S trong điện trường đều theo phương hợp với E gĩc . Trong trường hợp nào sau đây, cơng của điện trường lớn nhất? A. = 00. B. = 450. C. = 600. D. = 900. 24/ Cơng của lực điện khi dịch chuyển một điện tích 1μC ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là : A. 1000 J. B. -1mJ. C. 1 mJ. D. 1 μJ. 25/ Cơng của lực điện khi dịch chuyển một điện tích - 2μC cùng chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1 m là: A. 2000 J. B. – 2000 J. C. 2 mJ. D. – 2 mJ.
  16. 26/ Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 150 V/m thì cơng của lực điện trường là 60 mJ. Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì cơng của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đĩ là: A. 80 J. B. 40 J. C. 40 mJ. D. 80 mJ. 27/ Cho điện tích q = + 10-8 C dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều thì cơng của lực điện trường là 60 mJ. Nếu một điện điện tích q’ = + 4.10-9 C dịch chuyển giữa hai điểm đĩ thì cơng của lực điện trường khi đĩ là: A. 24 mJ. B. 20 mJ. C. 240 mJ. D. 120 mJ. 28/ Cơng của lực điện trường dịch chuyển quãng đường 1 m một điện tích 10μC vuơng gĩc với các đường sức điện trong một điện trường đều cường độ 106 V/m là: A. 1 J. B. 1000 J. C. 1 mJ. D. 0 J. 29/ Cơng của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10 mC song song với các đường sức trong một điện trường đều với quãng đường 10 cm là 1 J. Độ lớn cường độ điện trường đĩ là: A. 1000 V/m. B. 1 V/m. C. 100 V/m. D. 10000 V/m. 30/ Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nĩ nhận được một cơng 10 J. Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 600 trên cùng độ dài quãng đường thì nĩ nhận được một cơng là: A. 5 J. B. 5 3 / 2 J. C. 5 2 J. D. 7,5J. 31/ Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 4cm cĩ hiệu điện thế 10V, giữa hai điểm cách nhau 6 cm cĩ hiệu điện thế là: A. 8V. B. 10V. C. 15V. D. 22,5V. 32/ Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m. Độ lớn cường độ điện trường là 1000 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm đĩ là: A. 500V. B. 1000V. C. 2000V. D. chưa đủ dữ kiện để xác định. 33/ Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm cĩ một hiệu điện thế khơng đổi 200 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là: A. 5000V/m. B. 50V/m. C. 800V/m. D. 80V/m. 34/ Trong một điện trường đều, điểm A cách điểm B: 1m, cách điểm C: 2m. Nếu UAB = 10V thì UAC A. = 20V. B. = 40V. C. = 5V. D. chưa đủ dữ kiện để xác định. 35/ Cơng của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2 μC từ A đến B là 4 mJ. UAB = ? A. 2 V. B. 2000 V.
  17. C. – 8 V. D. – 2000 V. 36/ Vận tốc của electron năng lượng 0,1MeV là bao nhiêu? A. 3.108m/s. B. 2,5.108m/s. C. 1,87.108m/s. D. 2,5.107m/s. 37* Một electron chuyển động khơng vận tốc đầu từ A đến B trong điện trường đều . Biết UAB = 45,5V. Vận tốc của electron tại B là bao nhiêu? A. 106m/s. B. 1,5.106m/s. C. 4.106m/s. D. Một giá trị khác. 38* Khi bay từ điểm M đến điểm N trong điện trường, electron tăng tốc, động năng tăng thêm 250eV. Hiệu điện thế UMN = ? A. -250V. B. -125V. C. 250V. D. Kết quả khác. VẬT DẪN VÀ ĐIỆN MƠI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG I. Ơn tập lí thuyết: II. Bài tập 1 : 1/ Một quả cầu nhơm rỗng được nhiễm điện thì điện tích của quả cầu: A. chỉ phân bố ở mặt trong của quả cầu. B. chỉ phân bố ở mặt ngồi của quả cầu. C. phân bố cả ở mặt trong và mặt ngồi quả cầu. D. phân bố ở mặt trong nếu quả cầu nhiễm điện âm, ở mặt ngồi nếu quả cầu nhiễm điện dương. 2/ Cĩ 2 phát biểu: I. “Sự phân cực của các loại điện mơi khác nhau xảy ra khác nhau” Nên : II. Hằng số điện mơi của các điện mơi khác nhau thì khác nhau”. A. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu cĩ tương quan. B. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu khơng cĩ tương quan. C. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai. D. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng. 3/ Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Một khối điện mơi đặt trong điện trường thì nĩ vẫn trung hịa về điện. B. Một khối điện mơi đặt trong điện trường thì trên mặt của nĩ xuất hiện những điện tích trái dấu. C. Lực tương tác tĩnh điện giữa 2 điện tích điểm đặt trong điện mơi nhỏ hơn so với đặt trong chân khơng. D. Cả A và C đều đúng. 4/ Khi đặt điện mơi vào trong điện trường E thì trong điện mơi xuất hiện một điện trường phụ E : 0 A. Cùng chiều với điện trường E . B. Ngược chiều với điện trường E . C. Khơng xác định được chiều. 0 0 D. Cùng chiều hoặc ngược chiều với điện trường E0 phụ thuộc vào tính chất của điện mơi. 5/ Điều nào sau đây là đúng khi nĩi về tính chất của vật dẫn ở trạng thái cân bằng điện ? A. Ở mọi điểm bên trong vật dẫn cân bằng điện, cường độ điện trường bằng 0. B. Điện thế ở mọi điểm bên trong vật dẫn cân bằng điện đều bằng 0. C. Tại mọi điểm trên mặt vật dẫn cân bằng điện, cường độ điện trường vuơng gĩc với mặt của vật dẫn. D. Cả A và C đều đúng. TỤ ĐIỆN I. Ơn tập lí thuyết:
  18. II. Bài tập : 1/ Tụ điện là: A. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. B. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. C. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện mơi. D. hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa. 2/ Trong trường hợp nào sau đây ta cĩ một tụ điện? A. hai tấm gỗ khơ đặt cách nhau một khoảng trong khơng khí. B. hai tấm nhơm đặt cách nhau một khoảng trong nước nguyên chất. C. hai tấm kẽm ngâm trong dung dịch axit. D. hai tấm nhựa phủ ngồi một lá nhơm. 3/ Để tích điện cho tụ điện, ta phải: A. mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế. B. cọ xát các bản tụ với nhau. C. đặt tụ gần vật nhiễm điện. D. đặt tụ gần nguồn điện. 4/ Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhận xét nào sau đây là khơng đúng: A. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ. B. Điện dung của tụ cĩ đơn vị là Fara (F). C. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn. D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn. 5/ Fara là điện dung của một tụ điện mà: A. giữa hai bản tụ cĩ hiệu điện thế 1V thì nĩ tích được điện tích 1 C. B. giữa hai bản tụ cĩ một hiệu điện thế khơng đổi thì nĩ được tích điện 1C. C. giữa hai bản tụ cĩ điện mơi với hằng số điện mơi bằng 1. D. khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm. 6/ 1nF bằng: A. 10-9 F. B. 10-12 F. C. 10-6 F. D. 10-3 F. 7/ Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ: A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. khơng đổi. 8/ Điện dung của tụ điện khơng phụ thuộc vào: A. Hình dạng và kích thước của 2 bản tụ. B. Khoảng cách giữa 2 bản tụ. C. Bản chất của 2 bản tụ. D. Chất điện mơi giữa 2 bản tụ. 1 1 Q2 9*Cơng thức tính năng lượng của 1 tụ điện: W= QU CU 2 2 2 2C Cĩ thể phát biểu thế nào dưới đây về mối liên hệ giữa W và các đại lượng liên quan? A. W tỉ lệ thuận với cả U và U2. B. W tỉ lệ thuận với C C. W tỉ lệ nghịch với C. D. Cả A,B,C đều đúng. 10/ Trong các cơng thức sau, cơng thức khơng phải để tính năng lượng điện trường trong tụ điện là: A. W = Q2/2C. B. W = QU/2. C. W = CU2/2. D. W = C2/2Q. 11/ Với một tụ điện xác định, nếu hiệu điện thế hai đầu tụ giảm 2 lần thì năng lượng điện trường của tụ A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. khơng đổi. D. giảm 4 lần. 12/ Với một tụ điện xác định, nếu muốn năng lượng điện trường của tụ tăng 4 lần thì phải tăng điện tích của tụ A. tăng 16 lần. B. tăng 4 lần. C. tăng 2 lần. D. khơng đổi. 13/ Trường hợp nào sau đây ta khơng cĩ một tụ điện? A. Giữa hai bản kim loại sứ. B. Giữa hai bản kim loại khơng khí. C. Giữa hai bản kim loại là nước vơi. D. Giữa hai bản kim loại nước tinh khiết. 14/ Cĩ 2 phát biểu: I: "Hai bản tụ điện là hai vật dẫn điện'' nên II: "Dịng điện một chiều đi qua được tụ điện'' A Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu cĩ tương quan. B. Phát biểu I đúng, phát biểu II đúng, hai phát biểu khơng tương quan. C. Phát biểu I đúng, phát biểu II sai. D. Phát biểu I sai, phát biểu II đúng. 15/ Trong các yếu tố sau đây: Điện tích của tụ điện phẳng phụ thuộc vào các yếu tố nào? I. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ đỉện; II. Vị trí tương đối giữa hai bản. III. Bản chất của điện mơi giữa hai bản.
  19. A. I, II, III B. I, II C. II, III D. I, III 16/ Chọn câu sai: A. Tụ điện là một hệ 2 vật dẫn đặt gần nhau nhưng khơng tiếp xúc nhau. Mỗi vật đĩ gọi là một bản tụ điện. B. Tụ điện phẳng là tụ điện cĩ 2 bản là 2 tâm kim loại phẳng cĩ kích thước đặt đối diện với nhau. C. Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện và được đo bằng thương số giữa điện tích của tụ điện với hiệu điện thế giữa 2 bản tụ điện. D. Hiệu điện thế giới hạn là hđthế lớn nhất đặt vào 2 bản tụ điện làm lớp điện mơi của tụ điện bị đánh thủng 17/ Hiện tượng nào dưới đây xảy ra khi tích điện cho một tụ điện ? A. Hiệu điện thế giữa 2 bản tụ bằng suất điện động của nguồn điện khi tích xong. B. Cĩ dịng điện qua nguồn trong thời gian tụ điện tích điện. C. Cĩ trạng thái cân bằng khi tụ điện tích xong. D. Cả 3 hiện tượng trên. 18/ 1Fara bằng: A.  /m. B. V/C. C. C/V. D. J/s. 19/ Kết luận nào dưới đây là đúng: A. Hiệu điện thế giữa 2 bản tụ tỉ lệ với điện dung của nĩ. B. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa 2 bản của nĩ. C. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với điện tích của nĩ. D. Điện tích của tụ điện tỉ lệ với hiệu điện thế giữa 2 bản của tụ điện. 20/ Sau khi nạp điện, tụ điện cĩ năng lượng, năng lượng đĩ tồn tại dưới dạng : A. hĩa năng. B. cơ năng. C. nhiệt năng. D. năng lượng điện trường giữa 2 bản tụ. 21* Cĩ 2 tụ điện cĩ cùng một điện tích. Kết luận nào dưới đây là đúng? A. Tụ điện cĩ điện dung lớn thì hđt giữa 2 bản lớn. B. Tụ điện cĩ điện dung lớn thì hđt giữa 2 bản nhỏ. C. Hai tụ điện cĩ cùng điện dung. D. Hđt giữa hai bản tụ của mỗi tụ phải bằng nhau. 22A/ Giá trị điện dung của tụ xoay thay đổi là do: A. thay đổi điện mơi trong lịng tụ. B. thay đổi phần diện tích đối diện nhau giữa các bản tụ. C. thay đổi khoảng cách giữa các bản tụ. D. thay đổi chất liệu làm các bản tụ. 23A/ Trong các yếu tố sau đây: I. Hình dạng hai bản tụ điện. II. Kích thước hai bản tụ điện. III. Vị trí tương đối giữa hai bản tụ điện. IV. Bản chất của điện mơi giữa hai bản tụ điện. Điện dung của tụ điện phẳng phụ thuộc các yếu tố nào? A. I, II, IV B. II, III, IV C. I, II, III D. I, II, III, IV 24A/ Điện dung của tụ điện phẳng không phụ thuộc vào: A. hình dạng, kích thước của 2 bản tụ điện. B. khoảng cách giữa 2 bản tụ điện. C. bản chất của 2 bản tụ điện. D. chất điện mơi giữa 2 bản tụ điện. 25A/ Một tụ phẳng được tích điện bởi nguồn điện. Tụ điện cĩ điện dung C, điện tích Q và hđt U. Mạch điện cĩ biến trở nên sau đĩ người ta tăng hđt của tụ thành 2U thì điện tích của tụ thay đổi ra sao? A. Khơng đổi. B. Tăng gấp đơi. C. Giảm một nửa. D. Tăng gấp 4. 26A/ Năng lượng điện trường trong tụ điện phẳng phụ thuộc vào: A. Bản chất điện mơi và cường độ điện trường. B. Bản chất điện mơi và thể tích khơng gian cĩ điện trường. C. Cường độ điện trường và thể tích khơng gian cĩ điện trường. D. Bản chất điện mơi, cường độ điện trường và thể tích khơng gian cĩ điện trường. 27A/ Kết luận nào dưới đây là sai: A. Điện tích trên 2 bản tụ điện cĩ độ lớn bằng nhau và trái dấu. B. Độ lớn điện tích bản dương gọi là điện tích tụ điện. C. Giữa 2 bản tụ điện phẳng đã tích điện cĩ điện trường tĩnh. D. Giữa 2 bản tụ điện phẳng đã tích điện cĩ điện trường đều. 28A/ Một tụ điện phẳng kk được tích điện rồi tách khỏi nguồn, sau đĩ nhúng vào 1 điện mơi lỏng thì: A. Điện tích của tụ khơng đổi, hđt giữa 2 bản tụ khơng đổi. B. Điện tích của tụ tăng, hđt giữa 2 bản tụ giảm. C. Điện tích của tụ khơng đổi, hđt giữa 2 bản tụ giảm. D. Điện tích của tụ tăng, hđt giữa 2 bản tụ tăng 29/ Một tụ điện phẳng được mắc vào 2 cực của một nguồn điện cĩ hiệu điện thế 50V. Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa 2 bản tụ tăng gấp 2 lần thì: a/ Điện dung của tụ điện
  20. A. khơng thay đổi. B. tăng lên 2 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng lên bốn lần. b/ Điện tích của tụ điện: A. khơng thay đổi. B. tăng lên 2 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần. 30/ Bốn tụ điện giống nhau cĩ điện dung C được ghép nối tiếp với nhau thành 1 bộ tụ điện. Điện dung của bộ tụ điện đĩ bằng: A. 4C. B. C/4. C. 2C. D. C/2. 31/ Bốn tụ điện giống nhau cĩ điện dung C được ghép song song với nhau thành 1 bộ tụ điện. Điện dung của bộ tụ điện đĩ bằng: A. 4C. B. C/4. C. 2C. D. C/2. 32A/ Ba tụ điện giống nhau cĩ cùng điện dung C. Người ta thực hiện 4 cách mắc sau: (I): Ba tụ mắc nối tiếp. (II): Hai tụ mắc nối tiếp, rồi // với tụ thứ 3. (III): Ba tụ mắc song song. (IV): Hai tụ mắc song song rồi mắc nối tiếp với tụ thứ 3. a. Cách mắc cĩ điện dung tương đương của bộ tụ cĩ giá trị Cb > C là: A. (I) B. (II) C. (I) và (IV) D. (II) và (III) b. Cách mắc cĩ điện dung tương đương của bộ tụ cĩ giá trị Cb < C là: A. (I) B. (II) C. (I) và (IV) D. (II) và (III) 33A/ Một tụ xoay cĩ 3 bản linh động xen kẽ 3 bản cố định. Tụ xoay này coi như cĩ bao nhiêu tụ mắc song song: A. 3 tụ. B. 4 tụ. C. 5 tụ. D. 6 tụ. 34/ Một tụ cĩ điện dung 2μF. Khi đặt hiệu điện thế 4V vào 2 bản của tụ điện thì tụ tích được một điện lượng là: A. 2.10-6 C. B. 16.10-6 C. C. 4.10-6 C. D. 8.10-6 C. 35/ Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng 20.10-9C. Điện dung của tụ là: A. 2 μF. B. 2 mF. C. 2 F. D. 2 nF. 36/ Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2 μC. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10V thì tụ tích được một điện lượng: A. 50 μC. B. 1 μC. C. 5 μC. D. 0,8 μC. 37/ Để tụ tích một điện lượng 10 nC thì đặt vào 2 đầu tụ một hiệu điện thế 2V. Để tụ đĩ tích được điện lượng 2,5 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế: A. 500 mV. B. 0,05 V. C. 5V. D. 20 V. 38/ Hai đầu tụ 20 μF cĩ hiệu điện thế 5V thì năng lượng tụ tích được là: A. 0,25 mJ. B. 500 J. C. 50 mJ. D. 50 μJ. 39/ Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10 V thì năng lượng của tụ là 10 mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là 22,5 mJ thì hai bản tụ phải cĩ hiệu điện thế là: A. 15 V. B. 7,5 V. C. 20 V. D. 40 V. 40/ Giữa 2 bản tụ phẳng cách nhau 1cm cĩ một hiệu điện thế 10V. Cường độ điện trường đều trong lịng tụ là: A. 100 V/m. B. 1 kV/m. C. 10 V/m.
  21. D. 0,01 V/m. 41/ Một tụ điện phẳng gồm 2 bản cĩ dạng hình trịn bán kính 3cm đặt cách nhau 2cm trong kk. Điện dung của tụ điện đĩ là: A. 1,25pF. B. 1,25nF. C. 1,25 F . D. 1,25F. 42* Hai bản của tụ phẳng là hình trịn. Tụ điện được tích điện sau cho điện trường trong tụ bằng 3.105V/m. Khi đĩ, điện tích của tụ điện là Q = 100nC. Lớp điện mơi bên trong tụ là khơng khí. Bán kính của các bản tụ là: A. 11cm. B. 22cm. C. 11m. D. 22m. 43A*Một tụ điện phẳng được tích điện với nguồn điện cĩ hđt U. Hai bản sau đĩ được ngắt ra khỏi nguồn. Người ta dời xa 2 bản để giảm điện dung của tụ cịn một nửa thì: a. điện tích của tụ thay đổi ra sao ? A. khơng đổi. B. tăng gấp đơi. C. Giảm một nửa. D. Thay đổi theo tỉ lệ khác. b. Hiệu điện thế giữa 2 bản tụ thay đổi ra sao? A. khơng đổi. B. tăng gấp đơi. C. Giảm một nửa. D. Thay đổi theo tỉ lệ khác. c. Năng lượng của tụ thay đổi ra sao ? A. khơng đổi. B. tăng gấp đơi. C. Giảm một nửa. D. Thay đổi theo tỉ lệ khác. 44A*Cĩ 3 tụ điện cĩ các điện dung khác nhau: C1, C2, C3 ghép thành bộ sử dụng đồng thời cả 3 tụ điện. Cĩ bao nhiêu cách ghép tất cả: A. 5 cách. B. 6 cách. C. 8 cách. D. 12 cách. 45A*Cĩ 3 tụ điện cĩ điện dung giống nhau ghép thành bộ sử dụng đồng thời cả 3 tụ điện. Cĩ bao nhiêu cách ghép tất cả: A. 3 cách. B. 4 cách. C. 5 cách. D. 6 cách. 46A*Hai tụ phẳng kk cĩ cùng điện dung C được ghép // thành bộ vào nguồn cĩ hđt U. Ngắt bộ tụ khỏi nguồn và lấp đầy vào giữa 2 bản của 2 tụ bằng điện mơi cĩ hằng số điện mơi là  . Hiệu điện thế lúc sau của bộ tụ là: U U A. . B.  1  C. U . D. 2U . 47A/Hai tụ phẳng kk cĩ các điện dung C1 = 2C2 mắc nối tiếp và mắc vào nguồn cĩ hđt U. a. Hđt giữa các tụ cĩ mối liên hệ nào? A. U1 = 2U2. B. U1 = ½ U2. C. U1 = 1/4 U2. D. Mối quan hệ khác. b*Dìm tụ C2 vào điện mối cĩ hằng số điện mơi bằng 2. Cường độ điện trường giữa 2 bản tụ C 1 thay đổi như thế nào so với ban đầu? A. Tăng 3/2 lần. B. Tăng 2 lần. C. giảm cịn ½ . D. Thay đổi theo tỉ lệ khác. 48A*Dùng các tụ giống nhau cĩ điện dung C0. Muốn ghép thành bộ tụ cĩ điện dung 5/3 C 0 với ít tụ nhất thì số tụ cần dùng là bao nhiêu? A. 3 tụ. B. 4 tụ. C. 5 tụ.
  22. D. 6 tụ. 49A/ Một tụ phẳng kk cĩ 2 bản hình trịn cĩ bán kính R = 6cm cách nhau một khoảng d = 2cm. Điện dung của tụ cĩ giá trị là: A. 5pF. B. 5nF. C. 200pF. D. 200nF. 50A/ Một loại giấy cách điện chịu được cường độ điện trường tối đa là 2.106V/m. Một tụ điện phẳng cĩ điện mơi làm bằng loại giấy này cĩ bề dày 2mm. Hđt tối đa của 2 bản tụ là: A. 4.106V. B. 4.103V. C. 106V. D. 103V. 51/ Bộ tụ điện gồm 2 tụ điện C1 = 20 F và C2 = 30 F mắc song song nhau rồi mắc vào 2 cực của nguồn điện cĩ hđt U = 60V. Điện tích của mổi tụ điện là: -4 -4 A. Q1 = 7,2.10 C và Q2 = 7,2.10 C. -3 -3 B. Q1 = 1,8.10 C và Q2 = 1,2.10 C. -3 -3 C. Q1 = 1,2.10 C và Q2 = 1,8.10 C. -3 -3 D. Q1 = 3.10 C và Q2 = 3.10 C. 6 52A*Một electron bay vào điện trường đều E = 2000V/m giữa 2 bản tụ phẳng với vận tốc đầu là v0 = 5.10 m/s theo phương của đường sức. a. Quãng đường và thời gian mà electron đi được cho đến khi dừng lại là: A. 3,57cm và 14,3.10-9s. B. 3,57cm và 14,3.10-8s. C. 5,7cm và 14,3.10-9s. D. 5,7cm và 14,3.10-8s. b. Nếu điện trường chỉ tồn tại trong khoảng 1cm dọc theo đường đi của electron thì electron sẽ chuyển động ra khỏi điện trường với vận tốc là : A. 4,24.105m/s. B. 4,24.106m/s. C. 42,4.106m/s. D. 42,4.107m/s. 53/ Một tụ điện cĩ điện dung C = 6 F được mắc vào nguồn điện 100V. Sau khi ngắt tụ ra khỏi nguồn, do quá trình phĩng điện qua lớp điện mơi nên tụ mất dần điện tích. Nhiệt lượng tỏa ra trong lớp điện mơi kể từ khi bắt đầu ngắt tụ điện khỏi nguồn điện đến khi tụ phĩng hết điện là: A. 0,3mJ. B. 30kJ. C. 30mJ. D. 3.104J. Chương 2: DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN. I. Ơn tập lí thuyết: II. Bài tập : 1/ Dịng điện được định nghĩa là A. dịng chuyển dời cĩ hướng của các điện tích. B. dịng chuyển động của các điện tích. C. là dịng chuyển dời cĩ hướng của electron. D. là dịng chuyển dời cĩ hướng của ion dương. 2/ Chiều của dịng điện là chiều dịch chuyển của các: A. electron. B. prơ ton. C. điện tích dương. D. nơ tron. 3/ Dịng điện trong kim loại là dịng chuyển dời cĩ hướng của A. các ion dương. B. các electron. C. các ion âm. D. các nguyên tử. 4/ Tác dụng đặc trưng của dịng điện là: A. Tác dụng từ. B. Tác dụng nhiệt. C. Tác dụng hĩa học. D. Tác dụng sinh lí. 5/ Kết luận nào dưới dây là sai: A. Cường độ dịng điện qua đoạn mạch chỉ cĩ R tỉ lệ nghịch với điện trở R.
  23. B. Cường độ dịng điện là điện lượng đi qua 1 đơn vị tiết diện thẳng của dây dẫn trong 1 đơn vị thời gian. C. Cường độ dịng điện qua 1 đoạn mạch tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa 2 đầu của đoạn mạch. D. Khi nhiệt độ tăng thì điện trở của dây dẫn cũng tăng. 6/ Dịng điện 1 chiều cĩ: A. chiều khơng thay đổi. B. cường độ thay đổi. C. chiều và cường độ khơng đổi. D. cường độ khơng đổi. 7/ Cường độ dịng điện qua vật dẫn phụ thuộc vào: A. Hiệu điện thế giữa 2 đầu vật dẫn. B. Độ dẫn điện của vật dẫn và thời gian dịng điện qua vật dẫn. C. Độ dẫn điện của vật dẫn và hđt giữa 2 đầu vật dẫn. D. Độ dẫn điện của vật dẫn, hđt giữa 2 đầu vật dẫn và thời gian dịng điện qua vật dẫn. 8/ Cường độ của dịng điện được tính bằng cơng thức nào sau đây? A. I = q2/t B. I = q/t. C. I = q2.t D. I = q.t. 9/ Cường độ dịng điện được đo bằng: A. Nhiệt kế. B. Lực kế. C. cơng tơ điện. D. Ampe kế. 10/ Đơn vị đo cường độ dịng điện là: A. Jun. B. Oát. C. Ampe. D. Vơn. 11/ Ngồi đơn vị Ampe, đơn vị của cường độ dịng điện cịn là: A. Jun. B. Cu-lơng. C. Vơn. D. Cu-lơng/giây. 12/ Đơn vị đo điện lượng là: A. Vơn. B. Jun. C. Oát. D. Cu lơng. 13/ Chọn câu sai: A. Đo cường độ dđ bằng Am pe kế. B. Am pe kế được mắc nối tiếp vào đoạn mạch cần đo cđdđ chạy qua. C. Dịng điện chạy qua Ampe kế cĩ chiều đi vào chốt dương và đi ra từ chốt âm. D. Dịng điện chạy qua Ampe kế cĩ chiều đi vào chốt âm và đi ra từ chốt dương. 14/ (1): Cĩ 2 loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Nên: (2): dịng điện qua mổi vật dẫn là dịng chuyển dời cĩ hướng của 2 loại điện tích này. A. Phát biểu (1) đúng, phát biểu (2) sai. B. Phát biểu (1) sai, phát biểu (2) đúng. C. Phát biểu (1) đúng, phát biểu (2) đúng, hai phát biểu cĩ tương quan. D. Phát biểu (1) đúng, phát biểu (2) đúng, hai phát biểu khơng cĩ tương quan. 15/ (1) chỉ chịu tác dụng của điện trường, các hạt mang điện dương và âm chuyển động ngược chiều nhau. Nên (2): chiều dịng điện trong kim loại ngược với chiều chuyển động của các electron. A. Phát biểu (1) đúng, phát biểu (2) sai. B. Phát biểu (1) sai, phát biểu (2) đúng. C. Phát biểu (1) đúng, phát biểu (2) đúng, hai phát biểu cĩ tương quan. D. Phát biểu (1) đúng, phát biểu (2) đúng, hai phát biểu khơng cĩ tương quan. 16/ Trong các nhận định dưới đây, nhận định khơng đúng về dịng điện là: A. Đơn vị của cường độ dịng điện là Am pe. B. Cường độ dịng điện được đo bằng ampe kế. C. Cường độ dịng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn càng nhiều. D. Dịng điện khơng đổi là dịng điện chỉ cĩ chiều khơng thay đổi theo thời gian. 17/ Điều kiện để cĩ dịng điện là A. cĩ hiệu điện thế. B. cĩ điện tích tự do. C. cĩ hiệu điện thế và điện tích tự do. D. cĩ nguồn điện. 18/ Điều kiện để cĩ dịng điện là: A. chỉ cần cĩ hđt. B. chỉ cần duy trì 1 hđt giữa 2 đầu 1 vật dẫn. C. chỉ cần cĩ nguồn điện. D. chỉ cần cĩ các vật dẫn điện nối liên nhau tạo thành mạch điện kín. 19/ Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách A. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn. B. sinh ra electron ở cực âm. C. sinh ra ion dương ở cực dương. D. làm biến mất electron ở cực dương. 20/ Chọn câu sai: A. Đơn vị của suất điện động là Vơn. B. Suất điện động là một đại lượng luơn luơn dương. C. Mổi nguồn điện cĩ một suất điện động nhất định, thay đổi được. D. Mổi nguồn điện cĩ một suất điện động nhất định, khơng thay đổi được. 21/ Kết luận nào sau đây là sai khi nĩi về nguồn điện? A. Nguồn điện là thiết bị tạo ra và duy trì 1 hđt nhằm duy trì dịng điện trong mạch. B. Nguồn điện bao giờ cũng cĩ 2 cực là cực dương và cực âm. C. Lực bên trong nguồn điện cĩ tác dụng tách các điện tích dương và điện tích âm trong nguồn để tạo thành 2 cực của nguồn cĩ bản chất khơng phải là lực tĩnh điện gọi là lực lạ. D. Trong các loại nguồn điện khác nhau, lực lạ cĩ cùng bản chất. 22/ Trong các nhận định về suất điện động, nhận định khơng đúng là: A. Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh cơng của nguồn điện.
  24. B. Suất điện động được đo bằng thương số cơng của lực lạ dịch chuyển điện tích ngược chiều điện trường và độ lớn điện tích dịch chuyển. C. Đơn vị của suất điện động là Jun. D. Suất điện động của nguồn cĩ trị số bằng hiệu điện thế giữa hai cực khi mạch ngồi hở. 23/ Cơng thức tính sđđ của nguồn là: A U A.  . B.  . C.  A.q . D. U.q . q q 24/ Đại lượng đặc trưng của nguồn điện là: A. cường độ dịng điện tạo được. B. hiệu điện thế tạo được. C. suất điện động và điện trở trong. D. cơng của nguồn. 25/ Các lực lạ bên trong của nguồn khơng cĩ tác dụng: A. Làm cho điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện. B. Tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện. C. Tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện. D. Tạo ra sự tích điện khác nhau giữa 2 cực của nguồn điện. 26/ Câu nào sau đây là sai khi nĩi về suất điện động của nguồn điện? A. Suất điện động cĩ đơn vị là Vơn. B. Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện cơng của nguồn điện. C. Do suất điện động bằng tổng độ giảm thế ở mạch ngồi và mạch trong nên khi mạch ngồi hở thì sđđ bằng 0. D. Số Vơn ghi trên mỗi nguồn điện cho biết trị số của sđđ của nguồn đĩ. 27/ Ngồi đơn vị là Vơn, suất điện động cịn cĩ đơn vị là: A. Cu lơng/s. B. Jun/Cu lơng. C. Jun/s. D. Ampe.giây. 28/ Hạt nào sau đây khơng thể tải điện? A. Prơtơn. B. Êlectron. C. Iơn. D. Phơtơn. 29/ Dịng điện khơng cĩ tác dụng nào trong các tác dụng sau: A. Tác dụng cơ. B. Tác dụng nhiệt. C. Tác dụng hố học. D. Tác dụng từ. 30/ Cho các từ và cụm từ sau đây: 1. các e tự do. 2. hiệu điện thế. 3. lực tĩnh điện. 4. ngược chiều điện trường. a. Từ hay cụm từ điền vào chổ trống thích hợp “Giữa 2 cực của nguồn điện cĩ một . được duy trì” là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 b. Từ hay cụm từ điền vào chổ trống thích hợp: “ Lực lạ tác dụng lên điện tích nhưng khơng phải là ” là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 c. Từ hay cụm từ điền vào chổ trống thích hợp: “ Lực lạ thực hiện cơng thắng cơng cản của bên trong nguồn điện” là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 31/ Xét các tính chất liệt kê sau đây: (1): chỉ tồn tại bên trong nguồn điện. (1’): tồn tại trong nguồn và cả mạch ngồi. (2): tác dụng lên điện tích. ( 2’): khơng tác dụng lên điện tích. (3): thực hiện cơng cho nguồn điện. (3’): thực hiện cơng cho mạch ngồi. a. Lực điện trường ( lực tĩnh điện ) cĩ các tính chất nào? A. (1’). B. (1’) + (2). C. (1’) + (3’). D. (1’) + (2) + ( 3’) b. Lực lạ cĩ các tính chất nào? A. (1). B. (1) + (2’). C. (1) + (2). D. (1) + (2) + ( 3) 32/ Cơng của nguồn điện là cơng của A. lực lạ trong nguồn. B. lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngồi. C. lực cơ học mà dịng điện đĩ cĩ thể sinh ra. D. lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác. 33/ Câu nào sau đây là sai khi nĩi về lực lạ trong nguồn điện: A. Lực lạ cĩ bản chất khác với lực tĩnh điện. B. Lực lạ chỉ cĩ thể là lực hĩa học. C. Điện năng tiêu thụ trong tồn mạch bằng cơng của lực lạ bên trong nguồn. D. Sự tích điện ở 2 cực khác nhau của nguồn điện là do lực lạ thực hiện cơng làm dịch chuyển các điện tích đĩ. 34/ Nếu trong thời gian t = 0,1s đầu cĩ điện lượng 0,5C và trong thời gian t / = 0,1s tiếp theo cĩ điện lượng 0,1C chuyển qua tiết diện của vật dẫn thì cường độ dịng điện trong cả hai khoảng thời gian đĩ là: A. 6A. B. 3A. C. 4A. D. 2A 35/ Cho một dịng điện khơng đổi trong 10s, điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng là 2C. Sau 50s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đĩ là:
  25. A. 5 C. B. 10 C. C. 50 C. D. 25 C. 36/ Một dịng điện khơng đổi, sau 2 phút cĩ một điện lượng 24C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ của dịng điện đĩ là: A. 12A. B. 1/12A. C. 0,2A. D. 48A. 37/ Một dịng điện khơng đổi cĩ cường độ 3A thì sau một khoảng thời gian cĩ một điện lượng 4C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cùng thời gian đĩ, với dịng điện 4,5A thì cĩ một điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng là: A. 4C. B. 8C. C. 4,5C. D. 6C. 38/ Trong dây dẫn kim loại cĩ một dịng điện khơng đổi chạy qua cĩ cường độ là 1,6 mA chạy qua. Trong một phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là: A. 6.1020 electron. B. 6.1019 electron. C. 6.1018 electron. D. 6.1017 electron. 39/ Một dịng điện khơng đổi trong thời gian 10s cĩ một điện lượng 1,6C chạy qua. Số electron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1s là: A. 1018 electron. B. 10-18 electron. C. 1020 electron. D. 10-20 electron. 40/ Một nguồn điện cĩ suất điện động 200 mV. Để chuyển một điện lượng 10C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một cơng là: A. 20 J. B. 0,05 J. C. 2000 J. D. 2 J. 41/ Qua một nguồn điện cĩ suất điện động khơng đổi, để chuyển một điện lượng 10C thì lực là phải sinh một cơng là 20mJ. Để chuyển một điện lượng 15C qua nguồn thì lực là phải sinh một cơng là: A. 10 mJ. B. 15 mJ. C. 20 mJ. D. 30 mJ. 42/ Một tụ điện cĩ điện dung 6 μF được tích điện bằng một hiệu điện thế 3V. Sau đĩ nối hai cực của bản tụ lại với nhau, thời gian điện tích trung hịa là 10-4 s. Cường độ dịng điện trung bình chạy qua dây nối trong thời gian đĩ là: A. 1,8 A. B. 180 mA. C. 600 mA. D. 1/2 A. 43/ Hiệu điện thế giữa 2 đầu 1 dây dẫn là 10V thì cường độ dịng điện qua dây dẫn là 2A. Nếu hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn đĩ là 15V thì cường độ dịng điện qua dây là bao nhiêu? A. 2/3 A. B. 3A. C. 4/3 A. D. Khơng đủ dữ kiện để trả lời. 44/ Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100  và điện trở R2 = 200  nối tiếp nhau. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U, khi đĩ hđt giữa 2 đầu điện trở R1 là 6V. Hiệu điện thế giữa 2 đầu mạch là: A. 18V. B. 24V. C. 12V. D. 6V. 45/ Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100  nối tiếp với điện trở R2 = 200  . Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là 12V. Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R1 là : A. 16V. B. 12V. C. 8V. D. 4V. 46/ Giữa 2 đầu đoạn mạch điện cĩ mắc song song 3 dây dẫn cĩ điện trở R1 = 4  ; R2 = 5  ; R3 = 20  . Biết cường độ dịng điện trong mạch chính là 2,2A. Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch. A. 8,8V. B. 4,4V.
  26. C. 2,2V. D. 1,1V. 47/ Giữa 2 đầu đoạn mạch điện cĩ mắc song song 3 dây dẫn cĩ điện trở R1 = 4  ; R2 = 5  ; R3 = 20  . Biết cường độ dịng điện trong mạch chính là 5A. Tính cđdđ qua R1. A. 0,5A. B. 1,5A. C. 2,5A. D. 3,5A. PIN VÀ AC QUI I. Ơn tập lí thuyết: II. Bài tập : 1/ Hai điện cực kim loại trong pin điện hĩa phải: A. cĩ cùng khối lượng. B. khác nhau về kích thước. C. cĩ cùng bản chất. D. khác nhau về phương diện hĩa học. 2/ Điểm khác nhau căn bản giữa Pin và ác quy là A. Kích thước. B. Hình dáng. C. Nguyên tắc hoạt động. D. Số lượng các cực. 3/ Cấu tạo pin điện hĩa là A. gồm hai cực cĩ bản chất giống nhau ngâm trong dung dịch điện phân. B. gồm hai cực cĩ bản chất khác nhau ngâm trong dung dịch điện phân. C. gồm 2 cực cĩ bản chất khác nhau ngâm trong điện mơi. D. gồm hai cực cĩ bản chất giống nhau ngâm trong điện mơi. 4/ Trong trường hợp nào sau đây ta cĩ một pin điện hĩa? A. Một cực nhơm và một cực đồng cùng nhúng vào nước muối; B. Một cực nhơm và một cực đồng nhúng vào nước cất; C. Hai cực cùng bằng đồng giống nhau nhúng vào nước vơi; D. Hai cực nhựa khác nhau nhúng vào dầu hỏa. 5/ Nhận xét khơng đúng trong các nhận xét sau về acquy chì là: A. Ác quy chì cĩ một cực làm bằng chì vào một cực là chì đioxit. B. Hai cực của acquy chì được ngâm trong dung dịc axit sunfuric lỗng. C. Khi nạp điện cho acquy, dịng điện đi vào cực âm và đi ra từ cực dương. D. Ác quy là nguồn điện cĩ thể nạp lại để sử dụng nhiều lần. 6/ Hiệu điện thế điện hĩa cĩ giá trị ( dấu và độ lớn ) phụ thuộc ( các ) yếu tố nào ? A. Bản chất kim loại. B. Bản chất dung dịch điện phân. C. Nồng độ dd điện phân. D. Cả A,B,C . 7/ Người ta tạo ra một pin điện hĩa bằng cách ngâm trong dung dịch muối ăn: A. Hai thanh nhơm. B. Hai thanh đồng. C. Hai thanh chì. D. 1 thanh nhơm và 1 thanh kẽm. 8/ Hai cực của pin điện hĩa được ngâm vào chất điện phân là dung dịch: A. Muối. B. Axit. C. Ba zơ. D. một trong 3 loại trên. 9/ Cụm từ thích hợp điền vào chổ trống: “ Trong các pin điện hĩa cĩ sự chuyển hĩa từ thành điện năng”: A. Nhiệt năng. B. Thế năng đàn hồi. C. Hĩa năng. D. Cơ năng. 10/ Kết luận nào dưới đây là đúng khi nĩi về ac qui: A. Ac quy là nguồn điện hĩa học hoạt động dựa trên phản ứng hĩa học thuận nghịch. B. Ac quy tích trử năng lượng lúc nạp điện và giải phĩng năng lượng này khi phát điện. C. Dung lượng của ac quy là điện lượng lớn nhất mà ac quy cĩ thể cung cấp được khi nĩ phát điện. D. Cả 3 kết luận trên đều đúng. 11/ Kết luận nào dưới đây là sai: A. Dịng điện qua acquy cĩ chiều khác nhau khi acquy được nạp điện và phát điện. B. Dịng điện qua acquy cĩ chiều giống nhau khi acquy được nạp điện và phát điện. C. Nạp điện cho ac quy là quá trình chuyển hĩa điện năng thành hĩa năng. D. Ac quy phát điện là quá trình chuyển hĩa năng thành điện năng. 12/ Điểm khác nhau chủ yếu giữa ac quy và pin Vơn ta là: A. Sự tích điện khác nhau ở 2 cực. B. Sử dụng dung dịch điện phân khác nhau. C. Chất dùng làm 2 cực khác nhau. D. Phản ứng hĩa học trong ac quy cĩ thể xảy ra thuận nghịch. 13/ Trong các nguồn điện như pin hoặc ac qui, lực đĩng vai trị lực lạ trong nguồn là:
  27. A. Lực từ. B. Lực hĩa học. C. Lực tĩnh điện. D. Lực khác với A,B,C. 14/ Đại lượng đặc trưng cho khả năng cung cấp điện của 1 ac quy là: A. Dung lượng. B. Suất điện động. C. Suất điện động và điện trở trong. D. cả A,B,C. 15/ Khi ac quy chì đã nạp điện xong và trở thành nguồn điện thì cực dương của acquy là: A. Chì đioxit(PbO2) B. Chì oxit ( Pb3O4) C. Chì kim loại ( Pb) D. Chì oxit ( PbO) 16/ Khi ac quy chì đã nạp điện xong và trở thành nguồn điện thì cực âm của acquy là: A. Chì đioxit(PbO2) B. Chì oxit ( Pb3O4) C. Chì kim loại ( Pb) D. Chì oxit ( PbO) 17/ Sau khi ac quy chì hết điện thì: A. Hai cực đều là chì kim loại (Pb) B. Hai cực đều được phủ bằng lớp chì sunfat C. Cực (+) là PbO; cực (-) là Pb. D. Cực (+) là PbO2; cực âm là Pb. 18/ Việc nạp điện cho acqui chì gây tác dụng nào sau đây? A. Khử lớp PbSO4 bao quanh 2 cực. B. Ơ xy hĩa lớp khí H2 bao quanh cực dương (+) C. Biến đổi Pb thành PbO. D. Một tác dụng khác. 19/ Để acquy chì hoạt động tốt thì nồng độ dung dịch axit sunfuarit cĩ trị số: A. từ 10% đến 20%. B. Từ 20% đến 30%. C. Từ 30% đến 40%. D. Từ 40% đến 50%. 20/ Kết luận nào sau đây là đúng khi nĩi về cấu tạo của pin Lơ lăng sê: A. Cực dương là than, cực âm là kẽm. B. Dung dịch điện phân là a mơn clorua. C. Cực than được bao bọc xung quanh bằng Mangan đioxit. D. cả A,B,C đều đúng. 21/ Cho các cấu tạo kể sau của nguồn điện hĩa học: (1) Các cực: (Cu; Zn ) / dung dịch H2SO4. (2) Các cực: (PbO2 ; Pb ) / dung dịch H2SO4. (3) Các cực: (than chì; Zn ) / dung dịch NH4Cl. a. Pin Vơn ta cĩ cấu tạo nào? A. (1). B. (2). C. (3). D. cấu tạo khác. b. Ac qui chì cĩ cấu tạo nào ? A. (1). B. (2). C. (3). D. cấu tạo khác. 22*( các ) biểu hiện nào sau đây cho thấy sự phân cực của pin Vơn ta ( sau 1 thời gian sử dụng ) ? A. Suất điện động giảm. B. Điện trở trong tăng. C. Cĩ lớp H2 bao quanh cực Cu. D. cả A,B,C. 23* Sau khi sử dụng một thời gian thì điện trở của pin Vơn ta sẽ: A. Tăng lên, do cĩ hiện tượng phân cực xảy ra. B. Tăng lên, do 2 cực của pin mịn dần. C. Giảm xuống, do ddịch điện phân lỗng dần. D. Giảm xuống, do ddịch điện phân cạn dần do cĩ sự bay hơi. 24/ Một pin Vơn ta cĩ suất điện động 1,1V, cơng của pin này sinh ra khi cĩ một lượng điện tích 27C dịch chuyển bên trong và giữa 2 cực của pin là: A. 2,97. B. 29,7J. C. 0,04J. D. 24,54J. 25/ Một bộ acqui cĩ suất điện động 12V, dịch chuyển một lượng điện tích q = 350C ở bên trong và giữa 2 cực của acqui. Cơng do acqui sinh ra là: A. 0,0342J. B. 29,16J. C. 420J. D. 4200J. 26/ Một bộ acqui cĩ dung lượng 2Ah được sử dụng liên tục trong 24h. Cường độ dịng điện mà acqui cung cấp là: A. 48A. B. 12A. C. 0,0833A. D. 0,0383A. 27/ Một bộ ac qui cĩ suất điện động 12V và dung lượng 5Ah. Acqui này cĩ thể sử dụng trong khoảng thời gian bao lâu nếu nĩ cung cấp dịng điện cường độ 0,25A. A. 5h. B. 10h. C. 20h. D. 40h. 28/ Một bộ ac qui dung lượng 4Ah. Acqui này cĩ thể sử dụng trong 20h thì phải nạp lại.Cường độ dịng điện mà ac quy này cĩ thể cung cấp là bao nhiêu? A. 0,1A. B. 0,2A. C. 0,4A. D. 2A. 29/ Một bộ ac qui cĩ suất điện động bao nhiêu nếu dung lượng ac quy là 5Ah và trong thời gian hoạt động nĩ sinh ra một cơng là 108KJ. A. 2V. B. 4V. C. 6V. D. 8V. 30/ Một nguồn điện cĩ suất điện động 2V thì khi thực hiện một cơng 10J, lực lạ đã dịch chuyển một điện lượng qua nguồn là: A. 50 C. B. 20 C. C. 20 C. D. 5 C.
  28. 31/ Một acquy cĩ suất điện động 12V. Cơng suất của acqui là bao nhiêu nếu cĩ 3,4.1018 electron dịch chuyển từ cực dương tới cực âm trong 1 giây? A. 4,08W. B. 6,528W. C. 40,8W. D. 65,28W. ĐIỆN NĂNG VÀ CƠNG SUẤT ĐIỆN. ĐỊNH LUẬT JUN-LEN XƠ I. Ơn tập lí thuyết: II. Bài tập: 1/ Cơng thức tính điện năng tiêu thụ của đoạn mạch là: A. A = U.I/t B. A = Ut/I C. A = UIt D. A = It/U 2/ Cơng thức tính cơng suất của dịng điện chạy qua một đoạn mạch là: A. P = At. B. P = t/A C. P = A/t. D. P = At2. 3/ Chọn câu sai khi nĩi về cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch chỉ cĩ điện trở thuần R: A. P = U.I B. P = R.I2. C. P = U2/R D. P = R2.I 4/ Cơng của nguồn điện trong thời gian t được tính bằng cơng thức: A. A =  It. B. A =  I/t. C. A =  t/I. D. A = It/ . 5/ Cơng suất của nguồn được tính bằng cơng thức: A. P =  /r B. P =  r C. P =  .I D. P =  I/r 6/ Đoạn mạch chỉ cĩ điện trở R. Dịng điện qua đoạn mạch cĩ cường độ I và hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch là U. Cơng suất mà dịng điện cung cấp cho đoạn mạch cĩ ( các ) biểu thức nào? A. UI B. RI2. C. U2/R. D. Cả A,B,C. 7/ Cơng của dịng điện được đo bằng: A. Ampe kế. B. Vơn kế. C. Tĩnh điện kế. D. Cơng tơ điện. 8/ Đơn vị của nhiệt lượng là: A. Vơn. B. Jun. C. Oát. D. Oat trên giờ ( W/h). 9/ Đơn vị đo cơng suất của dịng điện là: A. Vơn. B. Jun. C. Oát. D. Oat trên giờ ( W/h). 10/ Theo định luật Jun-Len xơ, điện năng biến đổi thành: A. Hĩa năng. B. Nhiệt năng. C. Cơ năng. D. Nội năng. 11/ Khi các thiết bị nào dưới đây hoạt động thì điện năng biến đổi hồn tồn thành nhiệt năng? A. Quạt điện. B. Ac qui đang nạp điện. C. Ấm điện. D. Máy giặt. 12/ Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch khơng tỉ lệ thuận với A. hiệu điện thế hai đầu mạch. B. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch. C. cường độ dịng điện trong mạch. D. thời gian dịng điện chạy qua mạch. 13/ Trong một đoạn mạch, cơng của dịng điện bằng: A. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây nối. B. Tích của suất điện động với cường độ dịng điện. C. Điện năng tiêu thụ trên đoạn mạch. D. Tích của hđt giữa 2 đầu đoạn mạch và cđđ qua đoạn mạch. 14/ Cơng suất của nguồn điện được xác định bằng: A. Cơng của dịng điện chạy trong mạch kín sinh ra trong một giây. B. Cơng của dịng điện thực hiện khi dịch chuyển 1 đơn vị điện tích dương chạy trong 1 mạch kín. C. Lượng điện tích mà nguồn điện sinh ra trong 1 giây. D. Cơng mà lực lạ thực hiện khi dịch chuyển 1 đơn vị điện tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn. 15/ Kết luận nào sau đây là đúng: A. Cơng suất tỏa nhiệt ở vật dẫn khi cĩ dịng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ tỏa nhiệt của vật dẫn. B. Cơng của nguồn điện cũng chính là điện năng sinh ra trong tồn mạch. C. Cơng suất của nguồn điện đặc trưng cho tốc độ thực hiện cơng của nguồn điện đĩ. D. Cả 3 kết luận trên đều đúng. 16/ Cơng của nguồn điện trong mạch điện bằng ( các ) đại lượng nào kể sau? A. Cơng của lực lạ thực hiện bên trong nguồn. B. Cơng của dịng điện trong tồn mạch điện. C. Điện năng sản ra trong tồn mạch điện. D. Cả 3 đại lượng ở A,B,C. 17/ Hai nguồn điện cĩ ghi 20V và 40V, nhận xét nào sau đây là đúng A. Hai nguồn này luơn tạo ra một hiệu điện thế 20V và 40V cho mạch ngồi.
  29. B. Khả năng sinh cơng của hai nguồn là 20J và 40J. C. Khả năng sinh cơng của nguồn thứ nhất bằng một nửa nguồn thứ hai. D. Nguồn thứ nhất luơn sinh cơng bằng một nửa nguồn thứ hai. 18/ Dụng cụ tỏa nhiệt A cung cấp nhiều nhiệt hơn dụng cụ tỏa nhiệt B. Cĩ thể suy ra kết luận nào sau đây ? A. Cơng suất điện của A lớn hơn cơng suất điện của B. B. Dụng cụ A cĩ điện trở lớn hơn dụng cụ B. C. Dịng điện qua A cĩ cường độ lớn hơn dịng điện qua B. D. cả A,B,C đều sai. 19/ Cơng suất tỏa nhiệt trên điện trở R cĩ dịng điện cường độ I chạy qua cĩ biểu thức: P = RI2 = U2/R. Cĩ thể kết luận như thế nào sau đây? A. P tỉ lệ thuận với R. B. P tỉ lệ nghịch với R. C. P vừa tỉ lệ thuận với R vừa tỉ lệ nghịch với R. D. Khơng đủ yếu tố để kết luận. 20/ Cho đoạn mạch cĩ hiệu điện thế hai đầu khơng đổi, khi điện trở trong mạch được điều chỉnh tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian, năng lượng tiêu thụ của mạch A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. khơng đổi. 21/ Cho một đoạn mạch cĩ điện trở khơng đổi. Nếu hiệu điện thế hai đầu mạch tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian năng lượng tiêu thụ của mạch A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. khơng đổi. D. giảm 2 lần. 22/ Trong các nhận xét sau về cơng suất điện của một đoạn mạch, nhận xét khơng đúng là: A. Cơng suất tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu mạch. B. Cơng suất tỉ lệ thuận với cường độ dịng điện chạy qua mạch. C. Cơng suất tỉ lệ nghịch với thời gian dịng điện chạy qua mạch. D. Cơng suất cĩ đơn vị là ốt (W). 23/ Hai đầu đoạn mạch cĩ một hiệu điện thế khơng đổi, nếu điện trở của mạch giảm 2 lần thì cơng suất điện của mạch A. tăng 4 lần. B. khơng đổi. C. giảm 4 lần. D. tăng 2 lần. 24/ Trong đoạn mạch chỉ cĩ điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độ dịng điện giảm 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên mạch A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần. 25/ Trong một đoạn mạch cĩ điện trở thuần khơng đổi, nếu muốn tăng cơng suất tỏa nhiệt lên 4 lần thì phải A. tăng hiệu điện thế 2 lần. B. tăng hiệu điện thế 4 lần. C. giảm hiệu điện thế 2 lần. D. giảm hiệu điện thế 4 lần. 26/ Một bĩng đèn cĩ ghi Đ: 3V-3W. Khi đèn sáng bình thường thì điện trở của đèn là bao nhiêu? A. 12  . B. 9  . C. 6  . D. 3  . 27/ Một bĩng đèn cĩ ghi Đ( 6V-6W) khi mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dđ qua đèn là: A. 36A. B. 12A. C. 6A. D. 1A. 28/ Một bĩng đèn cĩ cơng suất định mức 100W, hoạt động bình thường ở hđt 110V. Cường độ dđ qua đèn khi đĩ là: A. 10/11 A. B. 5/ 22 A. C. 11/10 A. D. 22/5 A. 29/ Hai bĩng đèn cĩ cùng cơng suất định mức và hđt định mức lần lượt là U 1 = 110V và U2 = 220V. Tỉ số điện trở của 2 bĩng đèn là: R R A. 1 = ½ B. 1 = ¼ R2 R2 R R C. 1 = 4 D. 1 = 2. R2 R2 30/ Hai bĩng đèn cĩ hiệu điện thế định mức là U1 và U2 . Nếu cơng suất định mức của 2 đèn đĩ bằng nhau thì tỉ số hai điện trở R1 /R2 là: A. U1/U2. B. U2/U1. U U C. ( 1 )2 . D. ( 2 )2 . U2 U1 31/ Cĩ 3 bĩng đèn: Đ1 ( 220V-25W); Đ2 ( 220V-75W); Đ3 ( 220V-100W). Điện trở của các đèn coi như khơng đổi theo nhiệt độ. a. Kết luận nào sau đây là đúng:
  30. A. Bĩng đèn Đ2 sáng hơn bĩng đèn Đ1. B. Cơng suất đèn Đ2 lớn hơn cơng suất đèn Đ1. C. Cường độ dịng điện qua đèn Đ2 lớn hơn đèn Đ1. D. Cả A,B,C đều sai. b. So sánh điện trở R1, R2, R3 của 3 bĩng đèn ta được kết quả nào? A. R1 = R2 = R3. B. R1 > R2 > R3. C. R1 < R2 < R3. D. Khơng thể so sánh được. c. Mắc nối tiếp 3 bĩng đèn trên vào mạch điện, 3 bĩng đèn đều sáng. Kết luận nào sau đây là sai? A. Cơng suất tiêu thụ của đèn Đ3 nhỏ nhất. B. Hđt giữa 2 đầu đèn Đ3 nhỏ nhất. C. Cường độ dịng điện qua 3 đèn giống nhau. D. Kết luận A,B,C đều sai. d. Mắc song song 3 đèn trên vào mạch điện, 3 đèn đều sáng. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Cơng suất của đèn Đ3 lớn nhất. B. Cường độ dịng điện qua Đ3 lớn nhất. C. Đèn Đ3 sáng nhất. D. Kết luận A,B,C đều đúng. 32/ Bếp điện cĩ hđt định mức là 220V. Nếu mắc bếp vào nguồn 110V thì cơng suất của bếp thay đổi thế nào? ( giả sử điện trở của bếp khơng đổi ) A. Giảm 1 nửa. B. Giảm 4 lần. C. Giảm 8 lần. D. Khơng đủ đk để kết luận. 33/ Khi nối 2 cực của nguồn điện với mạch ngồi thì trong 1 phút nguồn điện sinh cơng là 720J. Cơng suất của nguồn là: A. 1,2W. B. 2,1W. C. 12W. D. 21W. 34/ Điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch trong 1 giờ là bao nhiêu? . Biết dịng điện qua mạch cĩ cường độ 2A và hđt giữa 2 đầu đoạn mạch là 6V. A. 12J. B. 1200J. C. 10800J. D. 43200J. 35/ Cho đoạn mạch điện trở 10Ω, hđthế 2 đầu mạch là 20V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của mạch là A. 2,4 kJ. B. 40 J. C. 24 kJ. D. 120 J. 36/ Cho đoạn mạch điện trở 10Ω, hđthế 2 đầu mạch là 20V. Nhiệt lượng tỏa ra trên mạch trong 10s là bao nhiêu? A. 20J. B. 40J. C. 400J. D. 2000J 37/ Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi một dịng điện 2A chạy qua một điện trở thuần 100Ω là A. 48 kJ. B. 24 J. D. 24000 kJ. D. 400 J. 38/ Một bếp điện hoạt động bình thường cĩ điện trở R = 100  và cđdđ qua bếp là 5A. Nhiệt lượng do bếp tỏa ra trong mổi giờ là: A. 500J B. 2500J. C. 5000J. D. 2,5KWh. 39/ Một đoạn mạch xác định trong 1 phút tiêu thụ một điện năng là 2kJ, trong 2 giờ tiêu thụ điện năng là A. 4 kJ. B. 240 kJ. C. 120 kJ. D. 1000 J. 40/ Một đoạn mạch cĩ điện trở xác định với hiệu điện thế hai đầu khơng đổi thì trong 1 phút tiêu thụ mất 40J điện năng. Thời gian để mạch tiêu thụ hết một 1kJ điện năng là: A. 25 phút. B. 1/40 phút. C. 40 phút. D. 10 phút.
  31. 41/ Một đoạn mạch tiêu thụ cĩ cơng suất 100W, trong 20 phút nĩ tiêu thụ một năng lượng: A. 2000 J. B. 5 J. C. 120 kJ. D. 10 kJ. 42*Để 1 bĩng đèn loại 120V-60W sáng bình thường ở mạng điện cĩ hđt 220V người ta mắc nối tiếp bĩng đèn với một điện trở phụ R cĩ giá trị là bao nhiêu? A. 80  . B. 100  . C. 200  . D. 410  . 43*Một đoạn mạch cĩ hiệu điện thế 2 đầu khơng đổi. Khi chỉnh điện trở của mạch là 100Ω thì cơng suất của mạch là 20W. Khi chỉnh điện trở của mạch là 50Ω thì cơng suất của mạch là: A. 10W. B. 5W. C. 40W. D. 80W. 44*Cho một mạch điện cĩ điện trở khơng đổi. Khi dịng điện trong mạch là 2A thì cơng suất tiêu thụ của mạch là 100W. Khi dịng điện trong mạch là 1A thì cơng suất tiêu thụ của mạch là: A. 25W. B. 50W. C. 200W. D. 400W. 45*Người ta làm nĩng 1kg nước thêm 10C bằng cách cho dịng điện 1A đi qua một điện trở 7Ω. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Thời gian cần thiết là: A. 10phút. B. 600phút. C. 10s. D. 1h. 46*Một gia đình cĩ chỉ số tiêu thụ trên cơng tơ điện trung bình mổi tháng là 200 số. Lượng điện năng tiêu thụ mỗi tháng của gia đình đĩ là: A. 720MJ. B. 720J. C. 720mJ. D. 200KJ. 47*Một đèn ống loại 80W được chế tạo để cĩ cơng suất chiếu sáng bằng một đèn dây tĩc loại 200W. Biết giá điện là 700đ/kWh. Nếu sử dụng đèn ống này trung bình mỗi ngày 5 giờ thì trong 30 ngày số tiền điện sẽ giảm so với sử dụng đèn dây tĩc là: A. 18000đ. B. 12600đ. C. 7000đ. D. 700đ. 48*Một mạch điện cĩ điện trở khơng đổi. Khi dịng điện trong mạch là 2A thì cơng suất tiêu thụ của mạch là 100W. Khi dịng điện trong mạch là 1A thì cơng suất tiêu thụ của mạch là : A. 25W. B. 50W. C. 200W. D. 400W. 49*Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 và R2 mắc song song và mắc vào 1 hiệu điện thế khơng đổi. Nếu giảm trị số của điện trở R2 thì: A. Cơng suất tiêu thụ trên R2 giảm. B. Dịng điện qua R1 tăng. C. Độ sụt thế trên R2 giảm. D. Dịng điện qua R1 khơng thay đổi. 50*Một bếp điện được sử dụng với hđt 220V thì dịng điện chạy qua bếp cĩ cường độ 4A. Dùng bếp này thì đun sơi được 1,2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 200C trong thời gian 10 phút. Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg độ. Hiệu suất của bếp là bao nhiêu? A. 71,25%. B. 70,95%.
  32. C. 72,5%. D. 76,36%. 51*Một bếp điện cĩ 2 dây điện trở R1 và R2. Nếu chỉ dùng R1 thì thời gian đun sơi ấm nước là t1 = 15 phút. Nếu chỉ dùng R2 thì thời gian đun sơi ấm nước là t2 = 30 phút. a. Khi R1 và R2 mắc nối tiếp thì thời gian đun sơi ấm nước là bao nhiêu? A. 10 phút. B. 45 phút. C. 20 phút. D. 30 phút. b. Khi R1 và R2 mắc song song thì thời gian đun sơi ấm nước là bao nhiêu? A. 5 phút. B. 8 phút. C. 10 phút. D. 12 phút. 52*Dùng một bếp điện để đun sơi 1 lượng nước. Nếu nối bếp với hiệu điện thế U1 = 120V thì thời gian nước sơi là t1 = 10phút. Nối bếp với hđt U2 = 80V thì thời gian nước sơi là t2 = 20phút. Nếu nối bếp với hđt U3 = 60V thì nước sơi trong thời gian t3 bằng bao nhiêu? Cho rằng nhiệt lượng hao phí tỉ lệ với thời gian đun nước. A. 3,076 phút. B. 30,76 phút. C. 37,06 phút. D. 307,6 phút. 53*Giữa 2 điểm A và B của mạch điện cĩ hđt khơng đổi U. Một điện trở R0 nối tiếp với 1 biến trở R được mắc vào AB. Thay đổi giá trị của biến trở R để cơng suất của dịng điện trên R lớn nhất. Cường độ dịng điện lúc đĩ: U A. I = . R0 U B. I = . 2R0 2U C. I = . R0 U D. I = . 4R0 54*Cĩ 2 điện trở R1 = 10  nối tiếp với R2. Đặt bộ điện trở vào hiệu điện thế U = 160V thì cơng suất của R2 là 480W. Tính R2. ( Biết dđ trong mạch I R2) mắc giữa 2 điểm A và B cĩ hiệu điện thế U = 12V. Khi R1 nối tiếp R2 thì cơng suất của mạch là 4W. Khi R1 //R2 thì cơng suất của mạch là 18W. Tính R1 và R2. A. R1 = 24  ; R2 = 12  . B. R1 = 2,4  ; R2 = 1,2  . C. R1 = 240  ; R2 = 120  . D. R1 = 8  ; R2 = 6  . 58*Cĩ 2 điện trở R1 và R2 mắc thành bộ theo 2 cách nối tiếp, song song rồi đặt vào 1 nguồn cĩ hđt nhất định U. Giữa các cơng suất nhiệt cĩ mối liên hệ nào?
  33. A. Pnt 2Pss. B. Pss 4Pnt. C. Pss ½ Pnt. D. Một quan hệ khác. 59/ Người ta mắc giữa 2 điểm A và B cĩ hđt U = 240V một số bĩng đèn loại 6V-9W. a. Số bĩng đèn cần dùng để chúng sáng bình thường là: A. 20. B. 30. C. 40. D. 50. b. Nếu 1 bĩng đèn bị hỏng, người ta nối tắt đoạn mạch cĩ bĩng đèn bị hỏng lại thì cơng suất tiêu thụ của mổi bĩng cịn lại là bao nhiêu? A. 4,69W. B. 6,49W. C. 9,47W. D. 9,64W. c. Cơng suất tiêu thụ của mổi đèn khi đĩ tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm. A. giảm 0,47%. B. Tăng 0,47%. C. giảm 5,2%. D. tăng 5,2%. ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VỚI TỒN MẠCH VÀ CÁC LOẠI MẠCH ĐIỆN. I. Ơn tập lí thuyết: II. Bài tập: 1/ Cơng thức định luật Ơm cho tồn mạch là:  A. UAB =  - rI. B. U = IR. C. I = . D.  = RI +rI. R r 2/ Nhận xét nào sau đây đúng? Theo định luật Ơm cho tồn mạch thì cường độ dịng điện cho tồn mạch A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn; B. tỉ lệ nghịch điện trở trong của nguồn; C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngồi của nguồn; D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngồi. 3/ Hiệu điện thế hai đầu mạch ngồi cho bởi biểu thức nào sau đây? A. UN = Ir. B. UN = I(RN + r). C. UN =E – I.r. D. UN = E + I.r. 4/ Chọn cụm từ thích hợp điền vào chổ trống. “Tích của cường độ dịng điện và điện trở cịn gọi là ” A. Điện thế. B. hiệu điện thế. C. Độ tăng điện thế. D. Độ giảm điện thế. 5/ Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi là điện trở thì cường độ dịng điện chạy qua mạch A. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngồi. B. tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngồi. C. giảm khi điện trở mạch ngồi tăng. D. tăng khi điện trở mạch ngồi tăng. 6/ Cho một mạch điện cĩ nguồn điện khơng đổi. Khi điện trở ngồi của mạch tăng 2 lần thì cường độ dịng điện trong mạch chính A. chưa đủ dữ kiện để xác định. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. khơng đổi. 7/ Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi: A. Khơng mắc cầu chì cho một đoạn mạch. B. Dùng pin hay Ac quy để mắc thành mạch kín. C. Sử dụng dây dẫn ngắn để mắc mạch điện. D. Nối 2 cực của nguồn bằng 1 dây dẫn cĩ điện trở nhỏ. 8/ Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dịng điện trong mạch A. tăng rất lớn. B. tăng giảm liên tục. C. giảm về 0. D. khơng đổi so với trước. 9/ Khi khởi động xe máy, khơng nên nhấn nút khởi động quá lâu và nhiều lần liên tục vì A. dịng đoản mạch kéo dài tỏa nhiệt mạnh sẽ làm hỏng acquy. B. tiêu hao quá nhiều năng lượng. C. động cơ đề sẽ rất nhanh hỏng. D. hỏng nút khởi động. 10/ Hiệu suất của nguồn điện được xác định bằng A. tỉ số giữa cơng cĩ ích và cơng tồn phần của dịng điện trên mạch. B. tỉ số giữa cơng tồn phần và cơng cĩ ích sinh ra ở mạch ngồi. C. cơng của dịng điện ở mạch ngồi. D. nhiệt lượng tỏa ra trên tồn mạch.
  34. 11A/ Cơng thức định luật Ơm cho mạch điện chứa nguồn:  U   U A. I = . B. I = AB . C. I = AB . D. Biểu thức khác A,B,C. R r R r R r 12A/ Cơng thức định luật Ơm cho mạch điện chứa máy thu điện là:  U   U A. I = . B. I = AB . C. I = AB . D. Biểu thức khác A,B,C. R r R r R r 13A/ Hiệu suất của nguồn điện được tính bằng cơng thức:  U  A. H = . B. H = . C. H = U. . D. H = . U  R 14*Trong mạch điện kín cĩ nguồn điện khơng đổi, hiệu điện thế mạch ngồi UN phụ thuộc như thế nào vào điện trở RN của mạch ngồi: A. UN tăng khi RN tăng. B. UN tăng khi RN giảm. C. UN khơng phụ thuộc vào RN. D. UN lúc đầu giảm sau đĩ tăng dần khi RN tăng dần từ 0 đến vơ cùng. 15A/ “Máy thu là dụng cụ hay thiết bị điện biến đổi một phần tiêu thụ thành dạng năng lượng khác, khơng phải là ” . Chọn một trong các cụm từ sau điền vào các chổ trống trên cho đúng nghĩa. A. Hĩa năng, nhiệt năng. B. Cơ năng, hĩa năng. C. Điện năng, nhiệt năng. D. Nhiệt năng, điện năng. 16A/ “Suất phản điện của máy thu là đại lượng cĩ trị số bằng mà máy thu chuyển hĩa thành dạng năng lượng khác ( khơng phải là nhiệt năng ) khi cĩ điện lượng chuyển qua máy thu điện”. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chổ trống sao cho đúng nghĩa. A. cơ năng, 1J. B. Điện năng, 1J. C. Điện năng, 1C. D. Nhiệt năng, 1C. 17A/ Cơng suất tiêu thụ của 1 động cơ điện được xác định bằng cơng thức: A. P =  ' I + I2(R+r). B. P = U.I. C. P = (R + r).I2. D. A và B. 18A/ Hiệu suất của máy thu điện được xác định bằng cơng thức :  ' U  ' R r A. H = . B. H = AB . C. H = . D. H = . U AB  ' R r  ' 19A/ Nếu đoạn mạch AB chứa nguồn điện ( A nối với cực dương ) cĩ suất điện động E điện trở trong r và điện trở mạch ngồi là R thì hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cho bởi biểu thức A. UAB = E – I(r+R). B. UAB = E + I(r+R). C. UAB = I(r+R) – E. D. E/I(r+R). 20A/ Đối với mạch điện kín thì hiệu suất của nguồn khơng được tính bằng cơng thức nào sau đây? A U A. H coich 100%. B. H Nguon 100%. ANguon  Rngồi r C. H 100%. D. H 100%. RNgoai r RNgoai r 21/ Một mạch điện kín gồm nguồn điện cĩ sđđ  và điện trở trong r, mạch ngồi cĩ điện trở R. Khi cĩ hiện tượng đoản mạch thì cường độ dđ trong mạch là: A. I = . B. I =  .r C. I = r/ . D. I =  /r. 22/ Một mạch điện kín gồm nguồn điện cĩ sđđ  và điện trở trong r, mạch ngồi cĩ điện trở R = r. Tính hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn. A. U =  . B. U = 2 C. U =  /2. D.  /4 23/ Một mạch điện kín gồm nguồn điện cĩ sđđ  và điện trở trong r, mạch ngồi gồm 2 điện trở R giống nhau mắc nối tiếp. Biết R = r. Cường độ dđ trong mạch được tính bằng biểu thức:  2 3  A. I = . B. I = . C. I = . D. I = . 3r 3r 2r 2r 24/ Một mạch điện kín gồm nguồn điện cĩ sđđ  và điện trở trong r, mạch ngồi gồm 2 điện trở R giống nhau mắc song song. Biết R = r. Cường độ dđ trong mạch được tính bằng biểu thức:  2 3  A. I = . B. I = . C. I = . D. I = . 3r 3r 2r 2r 25/ Cho một mạch điện gồm một pin 1,5V cĩ điện trở trong 0,5Ω nối với mạch ngồi là một điện trở 2,5Ω. Cường độ dịng điện trong tồn mạch là: A. 3A. B. 3/5 A. C. 0,5 A. D. 2 A.
  35. 26/ Một mạch điện cĩ nguồn là 1 pin 9V, điện trở trong 0,5Ω và mạch ngồi gồm 2 điện trở 8Ω mắc song song. Cường độ dịng điện trong tồn mạch là: A. 2 A. B. 4,5 A. C. 1 A. D. 18/33 A. 27/ Một mạch điện gồm một pin 9V, điện trở mạch ngồi 4Ω, cường độ dịng điện trong tồn mạch là 2A. Điện trở trong của nguồn là: A. 0,5 Ω. B. 4,5 Ω. C. 1 Ω. D. 2 Ω. 28/ Một nguồn điện cĩ điện trở trong r = 0,2  được mắc nối tiếp với điện trở R = 2,4  tạo thành mạch kín. Khi đĩ, hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn là 12V. Suất điện động của nguồn là: A. 11V. B. 12V. C. 13V. D. 14V. 29/ Một acquy 3V, điện trở trong 20mΩ, khi đoản mạch thì dịng điện qua acquy là: A. 150 A. B. 0,06 A. C. 15 A. D. 20/3 A. 30/Mắc một dây cĩ điện trở 2 với 1 pin cĩ sđđ 1,1V thì dịng điện trong mạch cĩ cường độ 0,5A chạy qua dây. Tính cường độ dịng điện khi đoản mạch. A. 4A. B. 4,5A. C. 5A. D. 5,5A. 31/ Mắc 1 bĩng đèn nhỏ với 1 pin cĩ suất điện động 4,5V thì vơn kế cho biết hđt giữa 2 đầu của đèn là 4V và Ampe kế chỉ dịng điện qua đèn là 0,25A. Tính điện trở trong của pin. A. 1  . B. 2  . C. 3  . D. 4  . 32/ Trong một mạch kín mà điện trở ngồi là 10Ω, điện trở trong là 1Ω cĩ dịng điện là 2A. Hiệu điện thế 2 đầu nguồn và suất điện động của nguồn là: A. 10 V và 12 V. B. 20 V và 22 V. C. 10 V và 2 V. D. 2,5 V và 0,5 V. 33/ Mắc một điện trở 14 vào 2 cực của một nguồn điện cĩ điện trở trong 1 thì hđt giữa 2 cực của nguồn điện này là 8,4V. Cơng suất mạch ngồi và cơng suất của nguồn lần lượt là: A. PN = 5,04W; Png = 5,4W. B. PN = 5,4W; Png = 5,04W. C. PN = 84W; Png = 90W. D. PN = 204,96W; Png = 219,6W. 34/ Một mạch điện cĩ điện trở ngồi bằng 5 lần điện trở trong. Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch thì tỉ số giữa cường độ dịng điện đoản mạch và cường độ dịng điện khơng đoản mạch là: A. 5 B. 6 C. 4. D. chưa đủ dữ kiện để xác định. 35/ Một mạch điện gồm nguồn điện cĩ suất điện động 3V và điện trở trong 1Ω. Biết điện trở ở mạch ngồi lớn gấp 2 điện trở trong. Dịng điện trong mạch chính là: A. 1/2 A. B. 1 A. C. 2 A. D. 3 A. 36/ Một nguồn điện cĩ suất điện động 15V và điện trở trong 0,5  mắc nối tiếp với mạch ngồi gồm 2 điện trở R1 = 20  và R2 = 20  mắc song song để tạo thành mạch kín. Cơng suất của mạch ngồi là: A. 14,4W. B. 20,4W. C. 172,8W. D. 144W. 37/ Cho 3 điện trở giống nhau cùng giá trị 8Ω, hai điện trở mắc song song và cụm đĩ nối tiếp với điện trở cịn lại. Đoạn mạch này được nối với nguồn cĩ điện trở trong 2Ω thì hiệu điện thế hai đầu nguồn là 12V. Cường độ dịng điện trong mạch và suất điện động của mạch khi đĩ là: