Bài tập Vật lý Lớp 11 - Chương 1 - Bài 6: Tụ điện

docx 3 trang thaodu 7630
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Vật lý Lớp 11 - Chương 1 - Bài 6: Tụ điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_vat_ly_lop_11_chuong_1_bai_6_tu_dien.docx

Nội dung text: Bài tập Vật lý Lớp 11 - Chương 1 - Bài 6: Tụ điện

  1. CHƯƠNG 1- BÀI 6: TỤ ĐIỆN Câu 1: Có 3 tụ điện có điện dung C1=C2=C3 = C. Để được bộ tụ điện có điện dung Cb= ta phải ghép các tụ đó lại thành bộ: A. C1 nt C2 nt C3 B. C1//C2//C3 C. (C1 nt C2) //C3 D. (C1//C2)nt C3 Câu 2: Có 3 tụ điện có điện dung C1 = C2= C, C3 = 2C. Để có điện dung Cb = C thì các tụ phải được ghép theo cách : A. C1 nt C2 nt C3 B. C1//C2//C3 C. (C1 nt C2) //C3 D. (C1//C2)nt C3 Câu 3: Hai tụ điện có điện dung C1 = 1μF, C2 = 3μF mắc nối tiếp. Mắc bộ tụ đó vào 2 cực của nguồn điện có hiệu điện thế U= 4 V. Điện tích của các tụ là: -6 -6 A. Q1 = Q2 = 2.10 C B. Q1 = Q2 = 3.10 C -6 -6 C. Q1 = Q2 = 2,5.10 C D. Q1 = Q2 = 4.10 C Câu 4: Bốn tụ giống nhau có điện dung C được ghép nối tiếp với nhau thành một bộ tụ điện, điện dung của bộ tụ điện đó là A. Cb = 4C B. Cb = C/4. C. Cb = 2C. D. Cb = C/2 Câu 5: Bốn tụ giống nhau có điện dung C được ghép song song với nhau thành một bộ tụ điện, điện dung của bộ tụ điện đó là A. Cb = 4C B. Cb = C/4 C. Cb = 2C D. Cb = C/2. Câu 6: Tụ điện phẳng không khí có điện dung 5Nf. Cường độ điện trường lớn nhất mà tụ có thể chịu được là: 3.10 5V/m, khoảng cách giữa 2 bản tụ là 2mm. Điện tích lớn nhất có thể tích được cho tụ là: A. 2.10-6C B. 3.10-6C C. 2,5.10-6C D. 4.10-6C Câu 7: Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào: A. Hình dạng, kích thước của hai bản tụ. B. Khoảng cách giữa hai bản tụ. C. Bản chất của hai bản tụ. D. Chất điện môi giữa hai bản tụ Câu 8: Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công thức nào sao đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ? 1 Q2 1 U2 1 1 A. W = B. W = C. W = CU2 D. W = QU 2 C 2 C 2 2 Câu 9: Tụ điện là hệ thống gồm: A. Hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện B. Hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện C. Hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi D. Hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa
  2. Câu 10: Một loại giấy cách điện chịu được cường độ điện trường tối đa là 2.10 6V/m. Một tụ điện phẳng có điện môi làm bằng giấy này có bề dày 2mm. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị tối đa là: a. 103V B. 4.103V C. 2.103V D. 109V Câu 11: Để tích điện cho tụ điện ta phải A. Mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế B. Cọ xát các bản tụ với nhau C. Đặt tụ gần vật nhiễm điện D. Đặt tụ gần nguồn điện Câu 12: Fara la điện dung của một tụ điện mà A. Giữa hai bản tụ có hiệu điện thế 1V thì nó tich được điện tích 1C B. Giữa hai bản tụ có hiệu điện thế không đổi thì nó tich được điện tích 1C C. Giữa hai bản tụ có điện môi với hằng số điện môi bằng 1 D. Khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm Câu 13: 1 microfara bằng A. 10-6F B. 10-9F C. 10-12F D. 10-3F Câu 14: Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4V thì tụ tích được một điện lượng 2휇C. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10V thì tụ tích được một điện lượng? A. 50휇C . B 1휇C C. 5휇F D. 0,8F Câu 15. Bộ tụ điện gồm 3 tụ điện C1= 10 휇F, C2= 15휇F, C3=30휇F mắc nối tiếp với nhau. Điện dung của bộ tụ điện là: A. Cb= 5(휇퐹) B. Cb= 10 (휇퐹) C. Cb= 15 (휇퐹) D. Cb=55 (휇퐹) Câu 16: Một tụ điện có điện dung 500pF được mắc vào hiệu điện thế U=100V. Điện tích của tụ là: A. q= 5.104(휇 ) B. q= 5.104 (nC) C. q= 5.10-2(휇 ) D. q= 5.10-4(휇 ) Câu 17: Một tụ điện phẳng gồm 2 bản có dạng hình tròn bán kính 5cm, đặt cách nhau 2cm trong không khí. Điện trường đánh thủng đối với không khí là 3.105V/m. Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai bản cực của tụ điện là: A. Umax= 3000 V B. Umax= 6000V C. Umax= 15.103V D. Umax= 6.105V Câu 18: Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50V. Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn điện rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị là: A. U=50V B. U=100V C. U=150V D.U=5.10-4V Câu 19: Bộ tụ điện gồm 3 tụ điện C1= 10 휇F, C2= 15휇F, C3=30휇F mắc song song với nhau. Điện dung của bộ tụ điện là:
  3. A. Cb= 5(휇퐹) B. Cb= 10 (휇퐹) C. Cb= 15 (휇퐹) D. Cb=55 (휇퐹) Câu 20: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện C 1=20휇퐹 , C2=30휇F mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U=60V. Điện tích của bộ tụ điện là: A. Qb=3.10-3C B. Qb=1,2.10-3C C. Qb=1,8.10-3C D. Qb=7,2.10-3C Câu 21: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện C 1=20휇퐹 , C2=30휇F mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U=60V. Điện tích của mỗi tụ điện là: A. Q1= 3.10-3C và Q2= 3.10-3C C. Q1= 1,2.10-3C và Q2= 1,8.10-3C B. Q1= 1,8.10-3C và Q2= 1,2.10-3C D. Q1= 7,2.10-4C và Q2= 7,2. 10-4C Câu 22: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện C 1=20휇퐹 , C2=30휇F mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U=60V. Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là: A.U1= 60V và U2=60V B. U1=15V và U2=45V C. U1= 45V và U2= 15V D. U1=30V và U2= 30V Câu 23: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện C1=20휇퐹 , C2=30휇F mắc song song với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U=60V. Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là: A.U1= 60V và U2=60V B. U1=15V và U2=45V C. U1= 45V và U2= 15V D. U1=30V và U2= 30V Câu 24: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện C1=20휇퐹 , C2=30휇F mắc song song với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U=60V. Điện tích của mỗi tụ điện là: A. Q1= 3.10-3C và Q2= 3.10-3C C. Q1= 1,2.10-3C và Q2= 1,8.10-3C B. Q1= 1,8.10-3C và Q2= 1,2.10-3C D. Q1= 7,2.10-4C và Q2= 7,2. 10-4C Câu 25: Phát biểu nào sao đây đúng? A. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng hóa năng B. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng cơ năng C. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng nhiệt năng D. Sau khi nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó là năng lượng của điện trường trong tụ điện