Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào Lớp 10 (Có đáp án)

docx 149 trang Đình Phong 12/10/2023 20387
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào Lớp 10 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_30_de_thi_chuyen_ly_vao_lop_10_co_dap_an.docx

Nội dung text: Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào Lớp 10 (Có đáp án)

  1. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn DeThi.edu.vn
  2. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU Môn: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 150 phót ĐỀ THI ĐỀ XUẤT Bài 1: (3,0 điểm) Một ô tô xuất phát từ A đi đến đích B, trên nửa quãng đường đầu đi với vận tốc v1 và trên nửa quãng đường sau đi với vận tốc v 2. Một ô tô thứ hai xuất phát từ B đi đến đích A, trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc v1 và trong nửa thời gian sau đi với vận tốc v2. Biết v1 = 20km/h và v2 = 60km/h. Nếu xe đi từ B xuất phát muộn hơn 30 phút so với xe đi từ A thì hai xe đến đích cùng lúc. Tính chiều dài quãng đường AB. Bài 2: (2,75 điểm) Người ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50g ở nhiệt độ 136oC vào một nhiệt lượng kế chứa 50g nước ở 14oC. Hỏi có bao nhiêu gam chì và bao nhiêu gam kẽm trong miếng hợp kim trên? Biết rằng nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 18oC và muốn cho riêng nhiệt lượng kế nóng thêm lên 1oC thì cần 65,1J; nhiệt dung riêng của nước, chì và kẽm lần lượt là 4190J/(kg.K), 130J/(kg.K) và 210J/(kg.K). Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài. Bài 3: (2,0 điểm) R 1 R 2 Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biết: U = 10V, R1 = 2  , V R2 = 9  , R3 = 3  , R4 = 7  , điện trở của vôn kế là R V = 150 R 3 R 4  . Tìm số chỉ của vôn kế. + _ U Bài 4: ( 1,25 điểm) Một vật sáng AB đặt tại một vị trí trước một thấu kính hội tụ, sao cho AB vuông góc với trục chính của thấu kính và A nằm trên trục chính, ta thu được một ảnh thật lớn gấp 2 lần vật. Sau đó, giữ nguyên vị trí vật AB và dịch chuyển thấu kính dọc theo trục chính, theo chiều ra xa vật một đoạn 15cm, thì thấy ảnh của nó cũng dịch chuyển đi một đoạn 15cm so với vị trí ảnh ban đầu. Tính tiêu cự f của thấu kính (không sử dụng trực tiếp công thức của thấu kính). Bài 5: ( 1,0 điểm) Nêu một phương án thực nghiệm xác định điện trở của một ampe kế. Dụng cụ gồm: một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi, một ampe kế cần xác định điện trở, một điện trở R0 đã biết giá trị, một biến trở con chạy Rb có điện trở toàn phần lớn hơn R0, hai công tắc điện K1 và K2, một số dây dẫn đủ dùng. Các công tắc điện và dây dẫn có điện trở không đáng kể. DeThi.edu.vn
  3. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ Câu Nội dung – Yêu cầu Điểm Ký hiệu AB = s. Thời gian đi từ A đến B của ô tô thứ nhất là: s s s(v1 v2 ) t1 . 0,50 2v1 2v2 2v1v2 - Vận tốc trung bình trên quãng đường AB của xe thứ nhất là: s 2v1v2 vA 30 (km/h). 0,50 1 t1 v1 v2 - Gọi thời gian đi từ B đến A của xe thứ 2 là t2. Theo đề ra: t2 t2 v1 v2 s v1 v2 t2 . 0,50 3,0đ 2 2 2 - Vận tốc trung bình trên quãng đường BA của xe thứ hai là: s v1 v2 vB 40 (km/h). 0,50 t2 2 s s - Theo bài ra: 0,5 (h). 0,50 vA vB Thay giá trị của vA , vB vào ta có: s = 60 (km). 0,50 - Gọi khối lượng của chì và kẽm lần lượt là mc và mk, ta có: mc + mk = 0,05(kg). (1) 0,25 - Nhiệt lượng do chì và kẽm toả ra: Q1 = mccc (136 - 18) = 15340mc ; 0,25 2 Q2 = mkck (136 - 18) = 24780mk . 0,25 - Nước và nhiệt lượng kế thu nhiệt lượng là: Q = m c (18 - 14) = 0,05 4190 4 = 838(J) ; 2,75đ 3 n n 0,25 Q4 = 65,1 (18 - 14) = 260,4(J) . 0,25 - Phương trình cân bằng nhiệt: Q1 + Q2 = Q3 + Q4 0,50 15340mc + 24780mk = 1098,4 (2) 0,25 - Giải hệ phương trình (1) và (2) ta có: mc 0,015kg; mk 0,035kg. 0,50 Đổi ra đơn vị gam: mc 15g; mk 35g. 0,25 - Ta có các phương trình: UAB = UAC + UCD + UDB = 2I1 + 150I2 + 7(I - I1 + I2 ) = - 5I1 + 157I2 + 7I = 10 (1) 0,50 U = U + U = 2I + 9(I - I ) = 11I - 9I = 10 AB AC CB 1 1 2 1 2 (2) 0,50 3 UAB = UAD + UDB = 3(I - I1) + 7(I - I1 + I2 ) R R (3) I 1 1 C I1 - I2 2 = - 10I1 + 7I2 + 10I = 10 0,50 2đ I2 - Giải ba hệ phương trình trên ta có: V I1 0,915A; I2 0,008A; I 1,910A. 0,25 - Số chỉ của vôn kế: R 3 R 4 A B UV = I2R V = 0,008 150 = 1,2(V) . D I - I + I I - I1 1 2 0,25 I _ + U DeThi.edu.vn
  4. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn - Gọi khoảng cách từ vật đến thấu B I kính là d, khoảng cách từ ảnh đến F' A' thấu kính là d’. A F O Ta tìm mối quan hệ giữa d, d’ và f: AOB ~ A'OB' B' A B OA d Hình A = = ; AB OA d OIF' ~ A'B'F' B I' A B A F A B = = ; F' A'' 4 OI OF AB A F O' d - f d B'' hay = d(d' - f) = fd' d2 d'2 f d dd' - df = fd' dd' = fd' + fd ; Hình B 0,50 1 1 1 1,25đ Chia hai vế cho dd'f ta được: = + (*) f d d A B d - Ở vị trí ban đầu (Hình A): = = 2 d’ = 2d AB d 0,25 1 1 1 3 Ta có: = + = (1) f d 2d 2d - Ở vị trí 2 (Hình B): Ta có: d2 = d + 15 . Ta nhận thấy ảnh A B không thể di chuyển ra xa thấu kính, vì nếu di chuyển ra xa thì lúc đó d 2 = d , không thoả mãn công thức (*). Ảnh A B sẽ dịch chuyển về phía gần vật, và ta có: O’A” = OA’ - 15 - 15 = OA’ - 30 0,25 hay: d 2 = d - 30 = 2d - 30 . 1 1 1 1 1 Ta có phương trình: = + = + (2) f d2 d 2 d + 15 2d - 30 0,25 - Giải hệ phương trình (1) và (2) ta tìm được: f = 30(cm). - Bố trí mạch điện như hình vẽ (hoặc mô tả đúng cách mắc). _ 0,25 - Bước 1: Chỉ đóng K : số chỉ ampe kế là I . + 1 1 U Ta có: U = I1(RA + R0) (1) 5 - Bước 2: Chỉ đóng K2 và dịch chuyển con A K1 R0 chạy để ampe kế chỉ I 1. Khi đó phần biến trở 1đ tham gia vào mạch điện có giá trị bằng R0. 0,50 - Bước 3: Giữ nguyên vị trí con chạy của biến K2 trở ở bước 2 rồi đóng cả K1 và K2, số chỉ ampe Rb kế là I2. Ta có: U = I2(RA + R0/2) (2) - Giải hệ phương trình (1) và (2) ta tìm được: (2I1 I2 )R0 RA . 0,25 2(I2 I1) DeThi.edu.vn
  5. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 2 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐĂK LĂK Môn thi: VẬT LÍ – CHUYÊN Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề ĐỀ THI CHÍNH THỨC Bài 1.( 1,5 điểm ) Ba người đi xe đạp xuất phát từ A đến B trên một đường thẳng AB, người thứ nhất đi với vận tốc 10km/h, người thứ hai đi sau người thứ nhất 15 phút với vận tốc 12 km/h, còn người thứ ba đi sau người thứ hai 15 phút, sau khi gặp người thứ nhất đi tiếp 5 phút nữa thì cách đều người thứ nhất và người thứ hai. Tính vận tốc của người thứ ba, coi chuyển động của cả ba người trên là chuyển động thẳng đều. Bài 2.(1,5 điểm) U Cho mạch điện như hình 1, U = 12V và luôn không đổi, R = 12, đèn Đ ghi 1 + - 6V- 6W, biến trở là một dây dẫn đồng chất, tiết diện đều có điện trở toàn phần Rb là Rb = 24. Coi điện trở của đèn không đổi và không phụ thuộc vào nhiệt độ, A B C R điện trở các dây nối không đáng kể. Đ 1 1. Điều chỉnh con chạy C sao cho phần biến trở RAC = 12, tính: a) Điện trở tương đương của đoạn mạch AB. Hình 1 b) Cường độ dòng điện qua đèn và nhiệt lượng tỏa ra trên R1 trong 5 phút. 2. Điều chỉnh con chạy C để đèn sáng bình thường. Tính điện trở của phần biến trở RAC. Bài 3. (2,5 điểm) Cho mạch điện như hình 2. Biết R1 = 30, R2 = 15, R3 = 5, R4 là biến trở, hiệu điện thế UAB không đổi, bỏ qua điện trở Ampe kế, các dây nối và khóa k. 1. Khi k mở, điều chỉnh R4 = 8, Ampe kế chỉ R1 0,3A. Tính hiệu điện thế UAB. R A 4 B 2. Điện trở R4 bằng bao nhiêu để khi k đóng hay k mở Ampe kế chỉ một giá trị không + R2 R3 - A đổi? Tính số chỉ của Ampe kế khi đó và k cường độ dòng điện qua khóa k khi k đóng. Bài 4. (1,5 điểm) Hình 2 Hai bạn A và B mỗi bạn có 3 bình: đỏ, xanh và tím. Mỗi bình chứa 100g nước, nhiệt độ nước trong bình 0 0 0 đỏ t1 = 15 C, bình xanh t2 = 35 C, bình tím t3 = 50 C. Bạn A bỏ đi 50g nước của bình tím rồi đổ tất cả nước từ bình xanh và bình đỏ vào bình tím. 1. Xác định nhiệt độ cân bằng nhiệt của nước trong bình tím của bạn A. 2. Bạn B đổ hết nước từ bình tím vào bình xanh, tới khi cân bằng nhiệt lấy ra một lượng m’ đổ vào bình đỏ. Khi có sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ trong bình đỏ của bạn B bằng nhiệt độ cân bằng nhiệt trong bình tím của bạn A. Tính m’. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của nước với các bình và môi trường. Bài 5. (2 điểm) Một vật sáng phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, có A nằm trên trục ' ' chính của thấu kính. Đặt vật ở vị trí A1B1 thì thu được ảnh thật A1B1 cao gấp 3 lần vật. Nếu dịch chuyển ' ' ' ' vật lại gần thấu kính 12cm thì thu được ảnh A2B2 cao bằng ảnh A1B1 . Biết 2 vị trí của vật đều nằm ở cùng một bên của thấu kính. 1. Vẽ ảnh của vật trong hai trường hợp, trên cùng một hình vẽ (không cần giải thích cách vẽ). 2. Tính tiêu cự của thấu kính. Bài 6. (1 điểm) Cho các dụng cụ sau : Lực kế, dây treo và bình nước đủ lớn. Hãy trình bày cách xác định khối lượng riêng của một vật bằng kim loại đồng chất có hình dạng bất kì. Biết khối lượng riêng của nước là Dn. Hết Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. DeThi.edu.vn
  6. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐAK LAK CHUYÊN NGUYỄN DU ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI TUYỂN SINH 10 MÔN : VẬT LÝ - CHUYÊN (ĐỀ CHÍNH THỨC) Stt Nội dung Điểm - Người thứ ba xuất phát thì người thứ nhất cách A là 5km, người thứ hai cách A là 3km. - Gọi t là thời gian kể từ lúc người thứ ba xuất phát đến khi gặp người thứ nhất, ta có: 0,25 5 5 v3.t = 5 + v1t t = = (1) v3 v1 v3 10 - Sau khi gặp người thứ nhất 5 phút, thời điểm người thứ ba cách đều hai người còn lại 1 kể từ lúc người thứ ba bắt đầu xuất phát là t’ = t + (h). Khi đó : 12 1 5 - Quãng đường người thứ nhất đi được:s1 = 5 + v1.t’ = 5 + 10(t+ )=5+10t+ (km) 0,25 12 6 1 - Quãng đường người thứ hai đi được: s2 = 3 + v2.t’= 3+12(t+ ) = 4+12t (km) Bài 1 12 1,5điểm 1 0,25 - Quãng đường người thứ ba đi được: s3 = v3.t’ = v3(t+ ) (km) 12 - Khi người thứ ba cách đều người thứ nhất và người thứ hai, nghĩa là s3-s1=s2-s3 s1+s2=2s3 0,25 5 1 59 v3 5+10t+ +4+12t=2v3(t+ ) (22-2v3)t+ = 0 (2) 6 12 6 5 59 v3 Thay (1) vào (2) ta có: (22-2v3) + = 0 v3 10 6 2 2 660 - 60v3 - 590 + 69v3 - v3 = 0 -v3 +9v3+70 = 0 0,25 Giải phương trình bậc 2 trên, ta được: v3 = 14km/h (nhận) 0,25 v3 = -5km/h (loại) Sơ đồ mạch như hình vẽ: + U - (RAC//Rđ)nt(RBC//R1) RAC RBC 0,25 A B Rđ R1 2 2 Bài 2 P 6 RAC.Rđ 12.6 1 a) Rđ= 6 (); R 4 () 1,5điểm U 6 ACđ R R 12 6 AC đ 0,25 RBC.R1 12.12 RBC1 6 (); Rtđ = RACđ + RBC1 = 10() RBC R1 12 12 U 12 0,25 b) IACđ = IBC1 = I = 1,2 (A); Uđ = UACđ = IACđ.RACđ = 4,8(V) Rtđ 10 U đ 4,8 - Dòng điện qua đèn : Iđ = 0,8 (A) 0,25 Rđ 6 U1 7,2 - U1 = UBC1 = IBC1.RBC1 = 1,2.6 = 7,2(V); I1 = 0,6 (A) R 12 1 0,25 2 2 - Nhiệt lượng tỏa ra trên R1 trong 5 phút là : Q = I1 .R1.t = 0,6 .12.300 = 1296 (J) DeThi.edu.vn
  7. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn U - Để đèn sáng bình thường Uđ = Uđm = 6V = nên RACđ = RBC1 2 2 RAC.Rđ RBC R1 RAC. 6 (24 RAC. ).12 2 = = RAC =288 RAC Rđ RBC R1 RAC 6 36 RAC RAC = 12 2 () 16,97 0,25 - Khi K mở: R1 (R //(R ntR ))ntR 1 2 3 4 R A 4 B 0,25 + R2 R3 - A 1 R1.R23 30.20 R23 = R2 + R3 = 15 + 5 = 20(); R123 = 12 () R1 R23 30 20 Rtđ = R123 + R4 = 12 + 8 = 20(); I23 = I3 = IA = 0,3(A) U1 6 U123 = U1 = U23 = I23.R23 = 0,3.20 = 6(V); I1 = 0,2 (A) ; 0,25 R1 30 I = I1 + I123 = 0,5(A); U = I.Rtđ = 0,5.20 = 10(V) 0,25 - Khi k mở, mạch giống ở câu 1 U R123 10.12 6 0,25 I3 . (1) R123 R4 R23 (12 R4 )20 12 R4 - Khi k đóng, mạch như hình vẽ R4 R1 Bài 3 R3 2,5điểm A B 0,25 R2 U R U.R 10R 2R I' . 4 4 4 4 (2) 3 R .R 2 3 4 R3 R4 R1R3 R1R4 R3.R4 150 35R4 30 7R4 R1 0,25 R3 R4 Từ (1) và (2) ta có: 6 2R4 2 2 0,25 90 + 21R4 = 12R4 + R4 R4 - 9R4 – 90 = 0 12 R4 30 7R4 Giải phương trình trên, ta được : 0,25 R4 = 15; R4 = -6 (loại) 6 6 2 - Số chỉ của Ampe kế: IA = I'3 = I3 = = = 0,22 (A) 0,25 12 R4 12 15 9 U 10 2 8 - Cường độ dòng điện qua khóa K: Ik = I2 + I3 = I3 = = 0,89(A) 0,25 R2 15 9 9 - Gọi t là nhiệt độ cân bằng nhiệt trong bình tím của bạn A, ta có: m3 m1c(t-t1) + m2c(t-t2) + c(t-t3) = 0 Bài 4 2 0,25 1 1,5điểm 2m1t - 2m1t1 + 2m2t - 2m2t2 + m3t - m3t3 = 0 2m t 2m t m t 0,2.15 0,2.35 0,1.50 t = 1 1 2 2 3 3 300 C 0,25 2m1 2m2 m3 0,5 DeThi.edu.vn
  8. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn - Gọi t' là nhiệt độ cân bằng nhiệt trong bình xanh khi bạn B đổ hết nước từ bình tím vào bình xanh, ta có: m2c(t'-t1) + m3c(t'-t3) = 0 0,25 m t m t 0,1.35 0,1.50 t' = 2 1 3 3 42,50 C m2 m3 0,1 0,1 0,25 2 - Khi bạn B đổ lượng m' (kg) nước từ bình xanh sang bình đỏ thì nhiệt độ cân bằng nhiệt là t = 300C nên ta có phương trình : m'c(t-t') + m1c(t-t1) = 0 0,25 m (t t) 0,1(15 30) m' = 1 1 0,12 (kg) = 120(g) t t' 30 42,5 0,25 B'2 B1 B2 F' A' 1 1 1 A'2 A1 A2 O Bài 5 2điểm B'1 ' ' ' OA2 A2B2 Xét OA2’B2’  OA2B2: 3 OA2' = 3OA2 (1) 0,25 OA2 A2B2 ' ' ' OA1 A1B1 Xét OA1’B1’  OA1B1: 3 OA1' = 3OA1 (2) 0,25 OA1 A1B1 2 Ta có A 'B 'F' = A' B' F' (hai tam giác vuông có một cạnh và một góc bằng 2 2 1 1 0,25 nhau) A2'F' = A'1F' (3) Từ (1) và (2) ta có: OA1' – OA2' = 3(OA1 – OA2) = 36 (cm) A1'F' + OF' – A2'F' + OF' = 36 cm 0,25 2OF' = 36cm OF' = 18 cm m - Ta có công thức: D (*). Để xác định khối lượng riêng của vật ta cần xác định V 0,25 được khối lượng m và thể tích V của vật. - Bước 1: Xác định m. Bằng cách treo vật vào lực kế, lực kế chỉ giá trị P1. P Suy ra : m = 1 (1) 0,25 10 Bài 6 - Bước 2. Xác định V. Bằng cách móc vật vào lực kế, rồi nhúng vật vào trong nước. 1điểm Lực kế chỉ giá trị P2. Khi đó lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật : FA = P1 – P2 = 10.Dn.V P P Suy ra : V = 1 2 (2) 0,25 10Dn P.D - Thay (1), (2) vào (*) ta được: 1 n D 0,25 P1 P2 * Ghi chú: Nếu học sinh có cách giải khác, lập luận đúng và kết quả đúng vẫn cho điểm cho điểm tối đa ứng với từng phần ( hay từng câu ) đó. DeThi.edu.vn
  9. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 3 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO KÌ THI VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LAM SƠN TẠO Môn thi: Vật lý THANH HÓA (Dành cho thí sinh thi vào lớp chuyên Vật lý) Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề thi) ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 19/06/2011 (Đề thi gồm 5 câu, trong 1 trang) Câu 1 (1,5 điểm): Một chiếc ca nô chạy đi chạy lại nhiều lần trên quãng sông thẳng nhất định, người lái ca nô nhận thấy: để đi hết quãng sông, những hôm nước sông chảy thì thời gian ca nô khi xuôi dòng ít hơn thời gian những hôm nước sông đứng yên là 9 phút, khi ngược dòng thì mất nhiều thời gian hơn và để đi hết quãng sông phải mất một khoảng thời gian là 1h24 phút. Tính thời gian ca nô chạy hết quãng sông những hôm nước sông yên lặng. Coi tốc độ dòng nước những hôm nước sông chảy đối với bờ là không đổi và công suất ca nô luôn luôn ổn định. Câu 2 (1,5 điểm): Một ấm điện bằng nhôm trên vỏ có ghi 220V-1000W, khối lượng ấm là m1 = 0,5kg, được mắc vào nguồn có hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước có nhiệt độ ban đầu 200C. Hiệu suất của ấm điện là 80%. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là c1= 880J/kgđộ, c2 = 4200J/kgđộ; khối lượng riêng của nước là D =103kg/m3. Tính điện năng mà ấm điện đã tiêu thụ khi đun nước và thời gian để đun sôi lượng nước trên? Câu 3 (3,0 điểm): Mạch điện như hình vẽ 1: cho biết Đ1 là bóng đèn loại 30V- 30W, Đ2 là bóng đèn loại 60V- 30W. Biến trở PQ là một dây dẫn đồng chất dài l = 90cm, 2 -5 tiết diện đều S = 0,1mm , điện trở suất = 2.10 Ωm. Hiệu điện thế UAB không đổi; dây nối, con chạy C có điện trở không đáng kể; điện trở các bóng đèn coi như không đổi. a) Tính điện trở toàn phần của biến trở PQ. b) Đặt con chạy C ở vị trí độ dài PC = 2CQ thì các đèn đều sáng bình thường. Xác định hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn Đ3. c) Nối tắt hai đầu bóng đèn Đ3 bằng một dây dẫn không có điện trở. Để hai bóng đèn Đ1 và Đ2 vẫn sáng bình thường thì phải di chuyển con chạy C về phía nào? một đoạn dài là bao nhiêu ? Câu 4 (1,5 điểm): Hãy trả lời các câu hỏi sau: 1.Vì sao máy biến thế chỉ sử dụng dòng điện xoay chiều mà không sử dụng dòng điện nguồn pin hay acqui ? 2.Tăng điện áp (hiệu điện thế) từ 220V lên 22kV trước khi truyền tải điện đi xa thì có lợi gì ? 3.Cực từ Bắc và cực từ Nam của Trái đất nằm ở sát vị trí địa lí nào? Lấy căn cứ nào để chứng tỏ các khẳng định trên là đúng? Câu 5 (2,5 điểm): Thấu kính hội tụ có tiêu cự f, một điểm sáng S nằm cách thấu kính một khoảng d qua thấu kính cho ảnh 1 1 1 thật S’ cách thấu kính một khoảng d’. Giữa d, d’, f có công thức liên hệ f d d 1. Chứng minh công thức trên. 2. Đặt điểm sáng S trên trục chính của thấu kính hội tụ, một màn chắn M vuông góc với ; điểm sáng S và màn M luôn cố định và cách nhau một khoảng L = 45cm. Thấu kính có tiêu cự f = 20cm và có bán kính đường rìa r = OP = OQ = 4cm (O là quang tâm, P, Q là các điểm mép thấu kính), thấu kính có thể di chuyển trong khoảng từ S đến màn ( hình vẽ 2) a) Ban đầu thấu kính cách S một khoảng d = 20cm, trên màn M quan sát được một vết sáng tròn do chùm ló tạo ra. Tính bán kính vết sáng. DeThi.edu.vn
  10. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn b) Dịch chuyển thấu kính lại gần màn M sao cho luôn luôn là trục chính của thấu kính thì kích thước vết sáng tròn thay đổi, người ta tìm được một vị trí thấu kính cho kích thước vết sáng trên màn là nhỏ nhất. Hãy xác định vị trí đó của thấu kính và bán kính của vết sáng nhỏ nhất tương ứng trên màn. HẾT Họ và tên thí sinh SBD . DeThi.edu.vn
  11. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO KÌ THI VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LAM SƠN TẠO THANH HÓA Môn thi: Vật lý ĐÁP ÁN CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ (Hướng dẫn chấm gồm 4 trang) I.Hướng dẫn chung - Trong đáp án dưới đây các bài tập chỉ trình bày một phương pháp giải theo cách thức phổ biến. Trong quá trình chấm thi, nếu thí sinh giải theo cách khác nhưng đúng và đạt yêu cầu bài ra thì giám khảo vẫn cho điểm tối đa. Nếu có những vấn đề khó quyết định thì có thể đề nghị với tổ trưởng chấm để thảo luận và thống nhất trong toàn nhóm chấm. - Điểm toàn bài lấy theo thang điểm 10 và làm tròn đến 0,25đ, lưu ý: cứ mỗi ý tương ứng với chấm tròn đen (•) bên phần nội dung ứng với 0,25đ bên phần cho điểm. II.Hướng dẫn chấm cụ thể TT Những yêu cầu về nội dung và cách phân phối điểm Cho điểm Câu 1 • Gọi độ dài quãng sông, vận tốc ca nô, vận tốc của nước sông lần lượt là S, 0,25đ (1,5 đ) v, u. Vận tốc tổng hợp của ca nô khi xuôi dòng sẽ là vx= v + u ; khi ngược: vn = v – u S Thời gian ca nô chạy hết quãng sông khi nước sông đứng yên là t = v S Thời gian ca nô chạy hết quãng sông khi xuôi dòng tx = v u S Thời gian ca nô chạy hết quãng sông khi ngược dòng tn = = 1h24phút= v u 7 (1) 0,25đ 5 3 S S 3 • Theo bài ra ta có: t – tx = 9 phút = h - = (2) 20 v v u 20 0,25đ 1 1 3 • Chia vế với vế của (2) và (1) ta được: (v-u). 0,25đ v v u 28 Biến đổi và rút gọn ta được: 28u2 – 25v.u + 3v2 = 0 u v • Chia cả 2 vế cho tích v.u ta được: 28. + 3. - 25 = 0 v u 0,25đ Đặt x = v/u 3x + 28/x – 25 = 0 3x2 – 25x + 28 = 0 x = 7 và x = 4/3 6 0,25đ • Với x =7 v/u = 7 hay u = v/7 thay vào (2) , biến đổi S/v = h = 5 1h12phút Đây cũng chính là thời gian ca nô chạy hết quãng sông khi nước sông đứng yên 7 • Với x=4/3 v/u = 4/3 hay u = 3v/4 thay vào (2) ,biến đổi S/v = h = 20 21 phút Đây cũng chính là thời gian ca nô chạy hết quãng sông khi nước sông đứng yên Cả 2 nghiệm đều được chấp nhận Câu 2 • Nhiệt lượng mà ấm và nước nhận được khi đun sôi nước (phần năng lượng 0,25 đ (1,5 đ) có ích) là: Q = (c1m1 + c2m2).(t2 –t1) DeThi.edu.vn
  12. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn • Thay số Q = (0,5.880 + 2.4200).(100-20) = 707200(J) 0,25 đ Q • Gọi A là điện năng mà ấm đã tiêu thụ, hiệu suất của ấm là: H = 0,8 0,25 đ A Q • Suy ra A = 884000(J ) = 884kJ H 0,25 đ • Vì hiệu điện thế đặt vào ấm bằng hiệu điện thế định mức nên công suất tiêu 0,25 đ thụ của ấm bằng công suất định mức. A A 884000 • Ta có P = t 884(s) 15 phút 0,25 đ t P 1000 Câu 3 a) Tính điện trở toàn phần của biến trở PQ (0,5điểm) (3,0 đ)  0,25đ • Áp dụng công thức RPQ = , trong đó l là chiều dài, S là thiết diện dây S -5 0,90 RPQ = 180Ω 0,25đ • Thay số: RPQ = 2.10 . 0,1.10 6 b) Xác định Uđ3 và Pđ3 (1,25điểm) • Do A nối với cực dương, B nối 0,25đ với cực âm của nguồn nên các dòng điện I1 và I2 qua các đèn Đ 1 và Đ2 có chiều như hình vẽ, độ lớn : I1= P1/U1= 1A; I2= P2/U2 = 0,5A; vì I1 > I2 nên dòng qua Đ 3 phải có chiều từ M 0,25đ đến C. • Tại nút M ta có I1= I2 + I3 I3 = I1 – I2 I3 = 1 – 0,5 = 0,5A, 0,25đ tại C thì I4 + I3 = I5 I5 = I4 + 0,5 . Ngoài ra do điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài 0,25đ nên dễ dàng thấy rằng RPC = R4 = 120Ω; RCQ = R5 = 60Ω 0,25đ • Ta có :UAB = I4.R4 + I5.R5 = I4.120 + (I4 + 0,5).60 = U1 + U2 = 30V + 60V = 90V 180I4 = 60 I4 = 1/3 A • UPC= U4 = I4.R4 = 40V, mà U1 + U3 = U4 Uđ3 = U3 = U4 – U1 = 40 – 30 = 10V; U3= 10V; P3= 5W • Pđ3 = I3.U3 = 0,5.10 = 5W. Vậy các giá trị định mức của Đ3: c) Xác định vị trí con chạy C (1,25điểm) • Gọi vị trí mới của con chạy là C’ ; điện trở đoạn PC’ là x , điện trở đoạn C’Q 0,25đ sẽ là 180 – x ; Do các đèn Đ1 và Đ2 sáng bình thường tức đúng định mức nên dễ thấy rằng các dòng điện I 1, I2, I3 vẫn có giá trị cường độ như cũ, các dòng DeThi.edu.vn
  13. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn điện I4 và I5 có giá trị cường độ thay đổi ( nhưng để cho tiện ta vẫn giữ nguyên kí hiệu là I4 và I5 ) (1) Và ta vẫn có I5 = I4 + 0,5 0,25đ • Vì MC’ có điện trở bằng không nên (2) I4 = U1/x = 30/x 0,25đ I5 = U2/(180 – x) = 60/(180 – x) (3) • Thay (2) và (3) vào (1), ta được 30 1 60 0,25 đ x 2 180 x giải phương trình này , ta có x2 = 3.602 x = 60 3 Ω. 0,25đ ’ • Vậy điện trở của đoạn CC là Rx = 120 - 60 3 ≈ 16Ω ( = 16,077 Ω) • Vì 1cm chiều dài của biến trở ứng với 2Ω độ dài CC’ ≈ 16/2 CC’ ≈ 8cm (=8,038 cm) Vậy: phải di chuyển con chạy sang bên trái ( phía đầu P ) một đoạn dài 8cm để các đèn sáng bình thường Câu 4 1. • Máy biến thế hoạt động dựa trên nguyên tắc cảm ứng điện từ. Cụ thể là khi 0.25 đ (1,5 có “sự biến đổi số đường sức xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn” thì trong đ) cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng. 0.25 đ • Nếu dòng điện đưa vào cuộn sơ cấp lấy từ nguồn pin, acqui (dòng điện không đổi) thì số đường sức do nó tạo ra không đổi vì vậy không thể có dòng điện cảm ứng ở cuộn dây thứ cấp (máy biến thế không hoạt động) 0.25 đ 0.25 đ 2 2 2. • Sự hao phí năng lượng do toả nhiệt trên đường dây tải điện là Php = RP /U •Nếu tăng điện áp từ U 1 = 220V lên U2 = 22kV, nghĩa là tăng lên 100 lần. 0.25 đ Theo công thức trên, tổn thất điện năng trên đường truyền giảm đi được 1002 = 104 lần. 0.25 đ 3. • Cực từ Nam của Trái đất nằm ở cực Bắc địa lí, và ngược lại cực từ Bắc nằm ở cực Nam địa lí. • Chứng minh bằng cách sau: khi để kim la bàn ở trạng thái tự do thì cực từ của kim la bàn phải hướng về cực từ trái tên của Trái đất. Câu 5 1 1 1 1. Chứng minh công thức (0,75 điểm) (2,5 đ) f d d ' S I • h x f ’ H’ x’ H O F h’ d d’ • S’ DeThi.edu.vn
  14. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn • Dựng ảnh thật S’ của S bằng cách sử dụng 2 tia tới : 0,25đ Tia SI// xx’ qua thấu kính cho tia ló đi qua tiêu điểm F’ Tia SO đi qua quang tâm O của thấu kính thì truyền thẳng Dựng SH và S’H’  xx’ S 'H OH ' • Xét các tam giác vuông đồng dạng SOH và S’OH’ (1) 0,25đ SH OH S 'H ' F 'H ' OF’I  H’F’S’ (2) IO F 'O OH ' F 'H ' Các vế trái của (1) và (2) bằng nhau OH F 'O d ' d ' f Hay d f • Biến đổi : d’.f = d.d’ – f.d d.d’ = f.d’ + f.d (3) 0,25đ 1 1 1 (4) Chia cả 2 vế (3) cho tích d.d’.f (đccm) f d d ' 2. Xác định bán kính chùm ló trên màn a) Khi thấu kính cách S một khoảng d = 20cm (0,5 điểm) • Dễ dàng nhận thấy: d = 20cm = 0,25đ f nên S nằm ngay trên tiêu điểm F của thấu kính, qua thấu kính ta được chùm ló song song. 0,25đ • Vết sáng tròn trên màn M do chùm ló tạo thành, độ lớn bán kính vết sáng được giới hạn bởi các tia đi qua mép thấu kính (hình vẽ). Vì chùm ló song song nên R = r = 4cm 0,25đ b) Khi thấu kính di chuyển sao cho kích thước vết sáng nhỏ nhất (1,25 điểm) • Khi dịch thấu kính về bên phải, chùm ló trở thành hội tụ, S’ là ảnh thật của S, gọi r’ là bán kính vết sáng trên màn, z là khoảng cách từ ảnh S’ đến màn M 0,25đ (hình vẽ) • Từ hình vẽ: Xét 2 tam giác vuông S’GE  S’PO, ta có các tỉ số đồng dạng GE S E r z d d L L d Hay thay bằng ký hiệu: 1 PO S O r d d d (1) 0,25đ ’ ’ r Ở đây r , L là các đại lượng không đổi; d , d là các biến số r min r min DeThi.edu.vn
  15. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn df xf • Để khảo sát ta đặt y = r’/ r ; d = x (x > f = 20cm) ; thay d’ = d f x f (L x).(x f ) thay vào (1) y = 1 - xf 0,25đ Tiếp tục khai triển phân thức và rút gọn, ta được: L x L 45 x 45 y = thay số y = x f f x 20 20 45 x • Ta nhận thấy: ymin x 20 min 0,25đ Để ý biểu thức trên là tổng của 2 số mà tích của nó là 1 số không đổi (bằng 45/20) nên tổng này bé nhất khi 2 số này bằng nhau (dấu hiệu cô si) 45 x 2 Vậy ymin x = 900 x = 30cm. Vậy TK cách S đoạn d = x 20 30cm ’ ’ • ymin = 1,5 + 1,5 – 2,25 = 0,75 = r / r r min = 3cm Vậy: bán kính nhỏ nhất của vết sáng đạt được trên màn là 3cm Hết DeThi.edu.vn
  16. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 4 Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o ®Ò thi tuyÓn sinh líp 10 THPT chuyªn b¾c Gian B¾c Giang g M«n thi: VËt lý §Ò chÝnh thøc (Thêi gian lµm bµi 150 phót) ( Đề gồm hai trang ) Câu 1: (4 điểm) A B R0 - Cho mạch điện như hình vẽ : UAB = 12V, R0 là một + R1 Đ biến trở, R1 = 4  ; R2 = 10  ; R3 = 5  . M Đèn Đ là loại 6V - 6W. Vôn kế có điện trở vô cùng lớn. 1. Cho R0 = 2  . Tính số chỉ của vôn kế và chỉ rõ V cực dương của vôn kế được nối với điểm nào? R2 R3 Khi đó đèn sáng thế nào? N Điều chỉnh R0 để công suất tiêu thụ trên R0 đạt giá trị cực đại. Hãy tính : a. Giá trị của R0 và công suất tiêu thụ toàn mạch khi đó. b. Tỉ số công suất tiêu thụ của đèn lúc trước và sau khi điều chỉnh biến trở ? Câu 2: (5 điểm) Bài 4: (4điểm) M n R2 N R3 Dùng nguồn điện có hiệu điện thế không đổi Bà U0 = 32V để thắp sáng một bộ bóng đèn cùng loại (2,5V-1,25W).Dây nối trong bộ đèn i có điện trở không đáng kể. Dây nối từ bộ bóng đèn 4: (2, đến nguồn điện có điện trở là R=1 A B Tìm công suất tối đa mà bộ bóng có thể tiêu thụ. 5đi Tìm cách ghép bóng để chúng sáng bình thường. ểm Câu 5: (4 điểm) ) Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấuDù kính một khoảng bằng 2f (f là tiêu cự của thấu kính). Sau thấu kính đặt một gương phẳng ng (mặt phản xạ quay về phía thấu kính) vuông góc với trục chính tại tiêu điểmng của thấu kính. 1.Vẽ ảnh của vật tạo bởi hệ (có giải thích).Nhận xét vị trí, chiều và độ lớn củauồ ảnh. 2. Giữ cố định thấu kính và gương. Cho vật sáng AB di chuyển dọc trục nchính của thấu kính thì độ lớn và chiều của ảnh cho bởi hệ thay đổi như thế nào? Giải thích? điệ n 3. Giữ vật và thấu kính cố định. Hỏi cần phải dịch gương dọc theo trục chínhcó tới vị trí nào thì thu được ảnh qua hệ trùng hoàn toàn lên vật. hiệ u điệ n thế kh ôn g đổi U0 DeThi.edu.vn = 32 V để thắ p sá ng mộ t bộ bó ng đè n cù ng loạ i (2, 5V - 1,2 5 W) .D ây nối tro ng bộ đè n có điệ n trở kh ôn g đá ng kể. Dâ y nối từ bộ bó ng đè n đế n ng uồ n điệ n có điệ n trở là R= 1 a) T ì m c ô n g s u ấ t t ố i đ a m à b ộ b ó n g c ó t h ể t i ê u t h ụ . b) T ì m c á c h g h é p b ó n g đ ể c h ú n g s á n g b ì n h t h ư ờ n g .
  17. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐÁP ÁN Câu Nội Dung Điểm Câu 1 1.Phân tích mạch:  R1 nt D // R2 nt R3  nt R0 4điểm 2 2 0,25đ U 6 + Điện trở của đèn: RD 6 P 6 A B R0 + Điện trở của nhánh chứa đèn: + - R Đ R1D R1 RD 10 1 M + Điện trở của nhánh còn lại: R23 R2 R3 15 V + Điện trở tương đương toàn mạch: R2 R3 R1D .R23 10.15 N Rtd R0 2 8 R1D R23 10 15 0,25đ U 12 + Cường độ dòng điện trong mạch chính: I 1,5A 0,25đ R td 8 + Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch CD là U CD : R .R R R U I.R I. 1D 23 1,5.6 9V 2 3 CD CD 0,25đ R1D R23 U CD 9 + U CM I1.R1 .R1 .4 3,6V 0,25đ R1D 10 U 9 +U I .R CD .R .10 6V CN 2 2 2 0,25đ R23 15 +U MN U CN U CM 6 3,6 2.4V Vậy số chỉ của vôn kế là 2,4 V 0,25đ cực dương của vôn kế nối với điểm M => UD = UCD- UCM = 9-3,6 = 5,4V < 6 V Vậy đèn sáng yếu hơn bình thường. 0,25đ 2.a. Thay đổi R0 đến khi công suất tiêu thụ trên R0 đạt giá trị cực đại. U 2 U 2 +Công suất tiêu thụ trên R0 là P0: P0 2 .R0 2 R0 RCD R R CD 0,25đ 0 R0 + Dùng bất đẳng thức Côsi cho mẫu số ta thu được: R + P R CD R R 6 0max 0 R 0 CD 0 0,5đ U 2 122 PAB 12W 2R0 2.6 Vậy khi R0 = 6  thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị cực đại và P = 12 W 0,25đ * b.Tính tỉ số công suất: 2 + Công suất của đèn khi R0 = 2  là P1 = I1 . RD 2 + Công suất của đèn sau khi điều chỉnh biến trở là P2 = I1 .RD 0,25đ + Cường độ dòng điện trong mạch chính sau khi điều chỉnh biến trở là U 12 I 1A 2R0 12 0,25đ DeThi.edu.vn
  18. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn U CD 6 + U CD I .RCD 1.6 6V => I1 0.6A R1D 10 2 2 P1 I 1 0.9 0,25đ + Tỉ số công suất: 2,25 P2 I1 0.6 0,25đ Câu 2 5điểm 1) X¸c ®Þnh nhiÖt l­îng to¶ ra trªn d©y may xo: Gäi I lµ c­êng ®é dßng ®iÖn trong thêi gian ®Çu th× c­êng ®é dßng ®iÖn trong thêi gian sau lµ 2I . Ta cã: 30I 60  2I 450 I 3A . 0,5đ NhiÖt l­îng to¶ ra ®­îc tÝnh theo Q RI 2t : 2 2 Q1 30 3 30 30  6  60 72900(J ) 0,5đ V× c­êng ®é dßng ®iÖn thay ®æi đều theo thêi gian nªn c­êng ®é dßng ®iÖn trung b×nh lµ: I 450 / 90 5(A) tb 0,5đ Do ®ã Q 30 52 90 67500(J ) 2 0.5đ 2) Gäi nhiÖt l­îng cÇn ®Ó ®un s«i l­îng n­íc lµ Q (kh«ng ®æi), thêi gian ®un s«i lµ t th×: U 2 Q t kt . Víi k lµ hÖ sè tû lÖ vµ kt lµ l­îng nhiÖt hao phÝ. R 0,25đ 1802 Víi U1 180V th× Q 720 720k (1) 30 0,25đ 2002 Víi U 2 200V th× Q 540 540k (2) 30 0,25đ Tõ (1) vµ (2) ta tÝnh ®­îc k 320. Thay gi¸ trÞ cña k vµo (1) ta ®­îc Q 547200(J ) 1,0đ Q 547200 Theo Q cm(t2 t1 ) m . Thay sè m 1,67kg 0,5đ c(t2 t1 ) 4200  78 L­îng n­íc cÇn ®un lµ: 1, 67kg. 0,75đ Bài 4: a)Gọi I là dòng điện qua R, công suất của bộ đèn là : P = U.I – RI2 = 32.I – I2 hay : I2 – 32I + P = 0 (0,5đ) Hàm số trên có cực đại khi P = 256W Vậy công suất lớn nhất của bộ đèn là Pmax = 256W (0,5đ) b)Gọi m là số dãy đèn, n là số đèn trong một dãy: *Giải theo công suất : Khi các đèn sáng bình thường : I d 0,5(A) và I = m . I d 0,5m (0,5đ) DeThi.edu.vn
  19. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn 2 2 Từ đó : U0 . I = RI + 1,25m.n Hay 32. 0,5m = 1 (0,5) = 1,25m.n 64 = m + 5n ; m, n nguyên dương (1) (0,5đ) Giải phương trình (1) ta có 12 nghiệm sau : (0,5đ) n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 m 59 54 49 44 39 34 29 24 19 14 9 4 *Giải theo phương trình thế :U0 =UAB + IR với : UAB = 2,5n ; IR = 0,5m.1 = 0,5m Ta được phương trình (1) đã biết 64 = 5n + m *Giải theo phương trình dòng điện : nRd 5n RAB = Và I = m. I = 0,5m m m d U 32 32m Mặt khác : I = 0 R R 5n m 5n AB 1 m 32m Hay : 0,5m = 64 = 5n + m m 5n Câu 4 +Chùm electron hẹp tương đương với 0,5đ A B 2 điểm dòng điện I có cùng phương nhưng ngược chiều với chiều chuyển động của các electron ( do electron mang điện tích âm). ++ +Áp dụng quy tắc bàn tay trái tại điểm N: M 0,5đ +lực từ F tác dụng lên dòng điện phải hướng lên ( hướng vào phía lõm của quỹ đạo MN). 0,5đ Khi đó chiều dòng điện hướng ra từ điểm N. +Vậy chùm electron bay vào vùng có từ trường từ điểm N N 0,5đ Câu 5 1. Vẽ hình C D 5 điểm L G 1,0đ B I F O F’ A N1 A A3 A2 C I’ D R B3 B2 B1 * giải thích: + Từ B vẽ tia BI song song với trục chính cho tia khúc xạ qua IF’, tia phản xạ trên gương là F’B2 , tia này qua tiêu điểm của thấu kính cho tia khúc xạ song 0,25đ B3R song song trục chính + Từ B vẽ tia BF cho tia khúc xạ B2I’ song song trục chính( vuông góc với mặt gương), tia phản xạ trên gương ngược lại là I’B2 cho tia khúc xạ B3R 0,25đ + Vậy ảnh cho bởi hệ là A3B3 * Nhận xét: 0,5đ DeThi.edu.vn
  20. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn + Ảnh A3B3 nằm sát thấu kính, ngược chiều với AB. + Vì tính chất đối xứng: ABF = A3B3F => A3B3 = AB 0,5đ 2. Khi AB di chuyển dọc theo trục chính tia BI là tia cố định nên tia ló khỏi 0,5đ hệ B3R là tia cố định. Do vậy ảnh A’B’ qua hệ có độ lớn không đổi, ngược chiều với AB và bằng 0,5đ AB. 3. AB và thấu kính cố định nên ảnh A1B1 cố định 0,5đ + ABF = A3B3F = OIF’=> OI = OB3 = A1B1 => A1B1F’ = OIF’ => OF’ = A1F’ = f => OA1 = OA = 2f + Để ảnh A’B’ qua hệ trùng hoàn toàn lên AB ( A  A; B  B ) thì ảnh A2B2 0,5đ của A1B1 tạo bởi gương phải trùng hoàn toàn lên nhau. Điều này chỉ có thể 0,25đ xảy ra khi A2 B2  A1B1 tại mặt gương. + Vậy gương phải dịch tới vị trí A1B1, cách thấu kính một khoảng bằng 2f. 0,25đ Chú ý: + Nếu thí sinh có cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa của ý đó. + Mỗi lỗi không có đơn vị trừ 0,25đ, tối đa trừ 1điểm cho toàn bài. + Làm phần sau thay số theo kết quả sai của phần trước mà cách giả đúng thì cho một nửa số điểm của ý đó. DeThi.edu.vn
  21. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 5 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN QUỐC HỌC THỪA THIÊN HUẾ Môn: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 150 phót ĐỀ CHÍNH THỨC Bài 1 : (3,0 điểm) Một người đến bến xe buýt chậm 20 phút sau khi xe buýt đã rời bến A, người đó bèn đi taxi đuổi theo để kịp lên xe buýt ở bến B kế tiếp. Taxi đuổi kịp xe buýt khi nó đã đi được 2/3 quãng đường từ A đến B. Hỏi người này phải đợi xe buýt ở bến B bao lâu ? Coi chuyển động của các xe là chuyển động đều. Bài 2 : (2,5 điểm) Người ta thả một miếng đồng có khối lượng m 1 = 0,2 kg đã được đốt nóng đến nhiệt độ t 1 0 vào một nhiệt lượng kế chứa m2 = 0,28 kg nước ở nhiệt độ t2 = 20 C. Nhiệt độ khi có cân bằng 0 nhiệt là t3 = 80 C. Biết nhiệt dung riêng, khối lượng riêng của đồng và nước lần lượt là 3 3 c1 = 400 J/(kg.K), D1 = 8900 kg/m , c2 = 4200 J/(kg.K), D2 = 1000 kg/m ; nhiệt hoá hơi của nước (nhiệt lượng cần cung cho một kg nước hoá hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi) là L = 2,3.10 6 J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với nhiệt lượng kế và với môi trường. a, Xác định nhiệt độ ban đầu t1 của đồng. b, Sau đó, người ta thả thêm một miếng đồng khối lượng m 3 cũng ở nhiệt độ t 1 vào nhiệt lượng kế trên thì khi lập lại cân bằng nhiệt, mực nước trong nhiệt lượng kế vẫn bằng mực nước trước khi thả miếng đồng m3. Xác định khối lượng đồng m3. R R Bài 3 : (2,0 điểm) 1 M 3 Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biết : U = 12 V, R1 = 15  , A R2 = 10  , R3 = 12  ; R4 là biến trở. Bỏ qua điện trở của ampe kế và R R 2 4 của dây nối. A B N a, Điều chỉnh cho R4 = 8  . Tính cường độ dòng điện qua ampe kế. U _ b, Điều chỉnh R4 sao cho dòng điện qua ampe kế có chiều từ M đến + N và có cường độ là 0,2 A. Tính giá trị của R4 tham gia vào mạch điện lúc đó. Bài 4 : (1,5 điểm) Hai điểm sáng S1 và S2 cùng nằm trên trục chính, ở về hai bên của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính lần lượt là 6 cm và 12 cm. Khi đó ảnh của S1 và ảnh của S2 tạo bởi thấu kính là trùng nhau. a, Hãy vẽ hình và giải thích sự tạo ảnh trên. b, Từ hình vẽ đó hãy tính tiêu cự của thấu kính. Bài 5 : (1,0 điểm) Một hộp kín H có ba đầu ra. Biết rằng trong hộp kín là sơ đồ mạch 2 điện được tạo bởi các điện trở. Nếu mắc hai chốt 1 và 3 vào hiệu điện thế nguồn không đổi U = 15 V thì hiệu điện thế giữa các cặp chốt 1-2 và 1 3 2-3 lần lượt là U12 = 6 V và U23 = 9 V. Nếu mắc hai chốt 2 và 3 cũng vào H hiệu điện thế U trên thì hiệu điện thế giữa các cặp chốt 2-1 và 1-3 lần lượt là U21 = 10 V và U13 = 5 V. a, Hãy vẽ một sơ đồ mạch điện trong hộp kín H với số điện trở ít nhất. Cho rằng điện trở nhỏ nhất trong mạch điện này là R, hãy tính các điện trở còn lại trong mạch đó. b, Với sơ đồ mạch điện trên, nếu mắc hai chốt 1 và 2 vào hiệu điện thế U trên thì các hiệu điện thế U13 và U32 là bao nhiêu ? Hết DeThi.edu.vn
  22. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN QUỐC HỌC THỪA THIÊN HUẾ HƯỚNG DẪN CHẤM VẬT LÝ ĐỀ CHÍNH THỨC CÂU NỘI DUNG – YÊU CẦU ĐIỂM 1 - Gọi C là điểm taxi đuổi kịp xe buýt và t là thời gian taxi đi đoạn AC. 2 1 AC AB ; CB AB AC 2CB . 0,5 3 3 (3,0đ) - Thời gian xe buýt đi đoạn AC là : t + 20 (phút); 0,5 - Thời gian mỗi xe đi tỷ lệ thuận với quãng đường đi của chúng, nên thời gian t taxi đi đoạn CB là (phút). 2 0,5 t + 20 t Thời gian xe buýt đi đoạn CB là : = + 10 (phút); 2 2 0,5 - Vậy, thời gian người đó phải đợi xe buýt ở bến B là : t t Δt = + 10 - = 10 (phút). 2 2 1,0 Tính nhiệt độ t1 : 0 - Nhiệt lượng của m1 kg đồng toả ra để hạ nhiệt độ từ t1 xuống 80 C là : 2 0,25 a Q1 = c1.m1(t1 – 80); 0 0 - Nhiệt lượng của m2 kg nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 20 C đến 80 C là : Q = 60c .m ; 1,0 2 2 2 0,25 60m c - Phương trình cân bằng nhiệt : Q = Q t = 2 2 + 80 = 962 ( 0C). (2,5đ) 1 2 1 m1c1 0,5 DeThi.edu.vn
  23. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Tính m3 : - Khi thả thêm m3 kg đồng ở nhiệt độ t 1 vào NLK, sau khi có cân bằng nhiệt mà mực nước vẫn không thay đổi. Điều này chứng tỏ : + Nhiệt độ cân bằng nhiệt là 1000C. + Có một lượng nước bị hóa hơi. Thể tích nước hóa hơi bằng thể tích miếng 0,25 m3 đồng m3 chiếm chỗ: V2 = . D1 0 D2 - Khối lượng nước hóa hơi ở 100 C là : m 2 = V2 .D2 = m3 . D1 0,25 - Nhiệt lượng thu vào của m1 kg đồng, m2 kg nước để tăng nhiệt độ từ 0 0 0 80 C đến 100 C và của m’2 kg nước hoá hơi hoàn toàn ở 100 C là : b D2 Q3 = 20(c1m1 + c2m2 ) + Lm3 . D1 0,25 1,5 0 - Nhiệt lượng toả ra của m3 kg đồng để hạ nhiệt độ từ t1 = 962 C xuống 0 100 C là: Q4 862c1m3 . 0,25 - Phương trình cân bằng nhiệt mới : Q3 Q4 D2 20(c1m1 + c2m2 ) + Lm3 = 862c1m3 D1 20(c1m1 + c2m2 ) m3 = ; 0,29 (kg). D2 862c1 - L 0,25 D1 0,25 a Mạch cầu cân bằng IA = 0 1,0 1,0 (HS có thể làm nhiều cách khác nhau, nhưng đúng kết quả IA = 0, vẫn cho điểm tối đa). U 12 - U I = I – I = 0,2 = 12 - 12 R R A 1 3 I1 1 M I3 3 3 R1 R3 IA U12 = 8 (V) và U34 = 4 (V) 0,5 (2,0đ) b U A 12 R 4 I4 = I2 + IA = + IA = 0,8 + 0,2 = 1 (A) R 2 I4 R2 A B 1,0 I U 2 N 0,5 34 I R4 = = 4 (  ). I4 _ + U DeThi.edu.vn
  24. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Vẽ hình : (HS vẽ đúng như hình dưới, cho điểm tối đa phần vẽ hình 0,5 đ) N I M 0,5 S' a F S1 O F' S2 Giải thích : - Hai ảnh của S1 và của S2 tạo bởi thấu kính trùng nhau nên phải có một ảnh thật và một ảnh ảo. - Vì S1O < S2O S1 nằm trong khoảng tiêu cự và cho ảnh ảo; S2 nằm 0,25 ngoài khoảng tiêu cự và cho ảnh thật. 0,25 Tính tiêu cự f : - Gọi S’ là ảnh của S1 và S2. Ta có : S S S I S O 6 S I // ON 1 1 S O S N S O S O S I S O S O 6 S O OI// NF ' = 4 S F' S N S O f S O S O f f.S O = 6(S O + f) (1) (1,5đ) 0,5 b S F S O S M - Vì S2I // OM , tương tự như trên ta có : S O S S2 S I S O f S O f.S O = 12(S O - f) (2) S O S O 12 Từ (1) và (2) ta có : f = 8 (cm) * Chú ý : HS có thể làm bài 4 cách khác, theo các bước: a, Giải thích đúng sự tạo ảnh như trên. (cho 0,5 đ) b, Áp dụng công thức thấu kính (mà không chứng minh công thức) cho 2 trường hợp: 1 1 1 + Với S1 : = - (*) f 6 d 1 1 1 + Với S2 : = + ( ) (cho 0,25 f 12 d đ) Từ (*) và ( ) tính được : f = 8 (cm) và d’ = 24 (cm) c, Áp dụng kết quả trên để vẽ hình (cho 0,25 đ) ( Như vậy, điểm tối đa của bài 4 theo cách làm của chú ý này là 1,0 điểm) - Theo bài ra, khi thay đổi các cặp đầu vào của mạch điện thì hiệu điện thế giữa các cặp đầu ra cũng thay đổi, ta suy ra rằng giữa các cặp chốt phải có điện trở 5 khác nhau và số điện trở ít nhất của mạch trong hộp kín H là 3. (Học sinh có thể trình bày một trong hai sơ đồ cách mắc sau và tính các đại 0,25 (1,0 đ) lượng mà bài toán yêu cầu theo sơ đồ đó, mỗi cách trình bày hoàn toàn đúng đều cho điểm tối đa của bài 5) Cách 1 : - Khi U13 = 15(V) thì U12 = 6(V) và U23 = 9(V). 2 DeThi.edu.vn R 2 R1 R 3 1 3
  25. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn R U 6 2 Ta có : 1 12 (1) R3 U23 9 3 - Khi U23 = 15(V) thì U21 = 10(V) và U13 = 5(V). R U 10 Ta có : 2 21 2 (2) R3 U13 5 Từ (1) và (2) suy ra : R1 là điện trở nhỏ nhất 0, R1 = R, R2 = 3R, R3 = 1,5R. 75 U13 R1 R 1 - Khi U12 = 15(V). Ta có : (*) U32 R2 3R 3 Mặt khác : U13 + U32 = U12 = 15(V) ( ) Từ (*) và ( ) ta có : U13 = 3,75 (V); U32 = 11,25 (V). Cách 2 : - Khi U = 15(V) thì U = 6(V) và U = 9(V). 13 12 23 2 R U 6 2 Ta có : 3 12 (3) R1 U23 9 3 R 3 - Khi U23 = 15(V) thì U21 = 10(V) và U13 = 5(V). R 1 R U 10 Ta có : 3 21 2 (4) R U 5 2 13 1 3 Từ (1) và (2) suy ra : R2 là điện trở nhỏ nhất R2 R2 = R, R1 = 3R, R3 = 2R. 0,75 U13 R2 R 1 - Khi U12 = 15(V). Ta có : ( ) U32 R1 3R 3 Mặt khác : U13 + U32 = U12 = 15(V) ( ) Từ ( ) và ( ) ta có : U13 = 3,75 (V); U32 = 11,25 (V). DeThi.edu.vn
  26. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 6 M· ký hiÖu ®Ò thi tuyÓn sinh chuyªn líp 10 §01l- 08 – ts10ch M«n thi: VËt lý Thêi gian lµm bµi: 180 phót (§Ò nµy gåm 5 c©u, cã 1 trang) C©u 1: Ba ng­êi ®i xe ®¹p ®Òu xuÊt ph¸t tõ A ®i vÒ B. Ng­êi thø nhÊt ®i tõ víi vËn tèc lµ v1=8km/h. Sau 15 phót th× ng­êi thø hai xuÊt ph¸t víi vËn tèc lµ v2=12km/h. Ng­êi thø ba ®i sau ng­êi thø hai 30 phót. Sau khi gÆp ng­êi thø nhÊt, ng­êi thø ba ®i thªm 30 phót n÷a th× c¸ch ®Òu nguêi thø nhÊt vµ ng­êi thø hai. T×m vËn tèc cña ng­êi thó ba? C©u 2: 0 Trong mét b×nh nhiÖt l­îng kÕ ban ®Çu chøa m0=100g n­íc ë nhiÖt ®é t0=20 C, b¾t ®Çu cã c¸c giät n­íc nãng nhá xuèng ®Òu ®Æn, nhiÖt ®é n­íc nãng kh«ng ®æi. ®å thÞ sù phô thuéc cña nhiÖt ®é n­íc trong nhiÖt l­îng kÕ vµo sè giät n­íc nhá vµo b×nh cã d¹ng nh­ h×nh vÏ. H·y x¸c ®Þnh nhiÖt ®é n­íc nãng vµ khèi l­îng cña c¸c giät n­íc lµ nh­ nhau vµ sù c©n b»ng nhiÖt ®­îc thiÕt lËp ngay sau khi giät n­íc nhá xuèng. Bá qua sù mÊt nhiÖt vµo m«i tr­êng vµ nhiÖt l­îng kÕ. t 40 30 20 10 100 200 300 400 500 600 N C©u 3: Dïng mét Êm ®iÖn ®Ó ®un n­íc. NÕu nèi Êm ®iÖn víi hiÖu ®iÖn thÕ U1=110V th× sau t1=18 phót n­íc sÏ s«i, víi hiÖu ®iÖn thÕ U2=132V th× n­íc sÏ s«i sau t2=12 phót. Hái sau bao l©u n­íc sÏ s«i nÕu Êm ®iÖn ®­îc m¾c vµo hiÖu ®iÖn thÕ U3=150V? BiÕt nhiÖt l­îng hao phÝ tØ lÖ thuËn víi thêi gian ®un n­íc vµ coi ®iÖn trë cña Êm ®iÖn kh«ng phô thuéc vµo hiÖu ®iÖn thÕ. C©u 4: VËt AB ®Æt tr­íc mét thÊu kÝnh, c¸ch tiªu ®iÓm thÊu kÝnh 5 cm cho mét ¶nh cïng chiÒu cao gÊp 4 lÇn vËt. 1. X¸c ®Þnh kho¶ng c¸ch tõ vËt ®Õn thÊu kÝnh vµ tiªu cù thÊu kÝnh. VÏ ¶nh. 2. Cho AB dÞch chuyÓn theo ph­¬ng vu«ng gãc víi trôc chÝnh mét ®o¹n lµ 0,5 cm. TÝnh ®é dÞch chuyÓn cña ¶nh. C©u 5: Mét qu¶ cÇu th¶ vµo mét b×nh nøoc th× phÇn thÓ tÝch ch×m cña qu¶ cÇu trong n­íc b»ng 85% thÓ tÝch cña c¶ qu¶ cÇu. Hái nÕu ®æ dÇu vµo trong b×nh sao cho dÇu phñ kÝn hoµn toµn qu¶ cÇu th× phÇn thÓ tÝch ch×m cña qu¶ cÇu trong nuíc b»ng bao nhiªu phÇn thÓ tÝch cña c¶ qu¶ cÇu? BiÕt träng l­îng riªng cña n­íc vµ dÇu t­¬ng øng: 3 3 d0=10000N/m , d=8000N/m . DeThi.edu.vn
  27. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn M· ký hiÖu h­íng DÉn chÊm m«n vËt lý 9 HD01l- 08 – TS10CH Bài 1: Khi người thứ 3 xuất phát thì người thứ nhất đã đi được: 3 l v .t 8. 6 km 0.5 điểm 1 1 01 4 Người thứ 2 đi được: 1 l v .t 12. 6 km 0.5 điểm 2 2 02 2 Gọi t1 là thời gian người thứ 3 đi đến khi gặp người thứ nhất: l1 6 v3 .t1 l1 v1.t1 t1 (1) 0.5 điểm v3 v1 v3 8 Sau t2 = t1 + 0.5 (h) thì: Quãng đường người thứ nhất đi được: s1 = l1 + v1 . t2 = 6 + 8.(t1 + 0.5) 0.5 điểm Quãng đường người thứ hai đi được: S2 = l2 + v2 . t2 = 6 + 12.(t1 + 0.5) 0.5 điểm Quãng đường người thứ ba đi được: S3 = t2.v3 = v3.(t1 + 0.5) 0.5 điểm Theo đề bài: s2 – s3 = s3 – s1 Tức là: s1 + s2 = 2.s3 12 = (2v3 – 20).(t1+0.5) (2) 0.5 điểm 2 Từ (1) và (2) v3 18v3 56 0 1.0 điểm Hai nghiệm của phương trình là: v3 = 4 km/h (loại) v3 = 14 km/h (Thoả mãn) 0.5 điểm Bài 2: Giả sử khối lượng mỗi giọt nước nóng là m, nhiệt độ là tx. Khi có N1 = 200 giọt nước nhỏ vào nhiệt 0 lượng kế thì nhiệt độ trung bình là: t1 = 30 C 200.m.t x m0 .t0 0 Ta có: t1 30 C (1) 1.0 điểm 200.m m0 Tương tự khi có N2 = 500 giọt nước nhỏ vào nhiệt lượng kế thì: 500.m.t x m0 .t0 0 Ta có: t2 40 C (2) 1.0 điểm 500.m m0 0 Từ (1) và (2) ta được tx = 80 C và m = 0.1 gam 1.5 điểm Bài 3: Gọi Q là nhiệt lượng cần cung cấp để nước trong ấm điện sôi, còn k là hệ số tỷ lệ giữa nhiệt hao phí và thời gian đun sôi nước. ta có các phương trình sau: 2 U1 .t1 Q k.t1 R U 2 .t Q.R k.R.t (1) 2 1 1 1 U 2 2 .t2 Q k.t2 U 2 .t2 Q.R k.R.t2 (3) 1.5 điểm R 2 2 U 3 .t3 Q.R k.R.t3 (3) U 3 .t3 Q k.t3 R Trong hệ 3 phương trình trên ta coi có 3 ẩn số là QR, kR và t3 Từ 2 phương trình (1) và (2) suy ra: DeThi.edu.vn
  28. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn 2 2 2 2 U2 U1 t1.t2 U1 t1 U2 t2 QR ; kR 1.0 điểm t1 t2 t1 t2 Thay vào phương trình (3) ta được: 2 2 U 2 U1 t1.t2 t3 2 2 2 9 ph 1.0 điểm U 3 t1 t2 (U1 t1 U 2 t2 ) Bài 4: Hình 1.0 điểm Ảnh cùng chiều với vật, đây là ảnh ảo và vật nằm trong khoảng FO. Do đó: A' B ' OF 1.0 điểm AB OF - OA Theo đề bài: A’B’ = 4AB và OF – OA = 5 cm OF = 20 cm , OA = 15 cm 1.0 điểm Giả sử A dịch chuyển đến điểm A 1 cách A là 0.5 cm thì ảnh A’ sẽ dịch chuyển đến A’ 1 rõ ràng là ảnh của AB cùng chiều và cao gấp 4 lần vật do đó A’A’1 = 4 AA1 = 4 x 0.5 = 2 cm 2.0 điểm Bài 5: Khi bình chỉ có nước quả cầu m chịu tác dụng của 2 lực: Trọng lực P hướng xuống dưới, lực đẩy Acsimet hướng lên trên. Quả cầu đứng yên nên: P = FA = 0,85 . V.d0 (1) 1.0 điểm Khi bình có cả nước và dầu quả cầu chịu tác dụng của 3 lực: Trọng lực P, Lực đẩy Acsimet của nước và dầu. Quả cầu vẫn đứng yên nên: P = F’ A1 + F’A2 = V’.d0 + (V-V’).d (2) 1.0 điểm Từ (1) và (2) suy ra: V’.d0 + (V-V’).d = 0,85.V.d0 Suy ra: V’ = 25%.V Vậy V’ = 25%.V 1.0 điểm Hết DeThi.edu.vn
  29. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 7 SÔÛ GIAÙO DUÏC ÑAØO TAÏO KYØ THI TUYEÅN SINH LÔÙP 10 CHUYEÂN THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH Moân thi: VAÄT LYÙ ÑEÀ CHÍNH THÖÙC Thôøi gian laøm baøi: 150 phuùt, khoâng keå thôøi gian giao ñeà Ngaøy thi: 30 thaùng 6 naêm 2005 Baøi 1: (4 ñieåm) Moät chieác xe phaûi ñi töø ñòa ñieåm A ñeán ñòa ñieåm B trong moät khoaûng thôøi gian qui ñònh laø t. Neáu xe chuyeån ñoäng töø A ñeán B vôùi vaän toác v1 = 48km/h, xe seõ ñeán B sôùm hôn 18 phuùt so vôùi thôøi gian qui ñònh. Neáu xe chuyeån ñoäng töø A ñeán B vôùi vaän toác v2 = 12km/h, xe seõ ñeán B treã hôn 27 phuùt so vôùi thôøi gian qui ñònh. a) Tìm chieàu daøi quaõng ñöôøng AB vaø thôøi gian qui ñònh t. b) Ñeå chuyeån ñoäng töø A ñeán B ñuùng thôøi gian qui ñònh t, xe chuyeån ñoäng töø A ñeán C (treân AB) vôùi vaän toác v1 = 48km/h roài tieáp tuïc chuyeån ñoäng töø C ñeán B vôùi vaän toác v2 = 12km/h. Tìm chieàu daøi quaõng ñöôøng AC. Baøi 2: (4 ñieåm) 0 Moät khoái saét coù khoái löôïng m1, nhieät dung rieâng c1, nhieät ñoä ñaàu t1 = 100 C. Moät bình chöùa nöôùc, 0 nöôùc trong bình coù khoái löôïng m2, nhieät dung rieâng c2, nhieät ñoä ñaàu cuûa nöôùc vaø bình laø t2 = 20 C. Thaû khoái 0 , saét vaøo trong nöôùc, nhieät ñoä cuûa heä thoáng khi caân baèng laø t = 25 C. Hoûi neáu khoái saét coù khoái löôïng m1 = 0 2m1, nhieät ñoä ñaàu vaãn laø t1 = 100 C thì khi thaû khoái saét vaøo trong nöôùc (khoái löôïng m2, nhieät ñoä ñaàu t2 = 200C), nhieät ñoä t’ cuûa heä thoáng khi caân baèng laø bao nhieâu? Giaûi baøi toaùn trong töøng tröôøng hôïp sau: a) Boû qua söï haáp thu nhieät cuûa bình chöùa nöôùc vaø moâi tröôøng xung quanh. b) Bình chöùa nöôùc coù khoái löôïng m3, nhieät dung rieâng c3. Boû qua söï haáp thu nhieät cuûa moâi tröôøng. Baøi 3: (4 ñieåm) Moät thaáu kính hoäi tuï L ñaët trong khoâng khí. Moät vaät saùng AB ñaët vuoâng goùc truïc chính tröôùc thaáu kính, A treân truïc chính, aûnh A’B’ cuûa AB qua thaáu kính laø aûnh thaät. a) Veõ hình söï taïo aûnh thaät cuûa AB qua thaáu kính. b) Thaáu kính coù tieâu cöï (khoaûng caùch töø quang taâm ñeán tieâu ñieåm) laø 20cm, khoaûng caùch AA’ = 90cm. Döïa treân hình veõ ôû caâu a vaø caùc pheùp tính hình hoïc, tính khoaûng caùch OA. Baøi 4: (4 ñieåm) Coù ba ñieän trôû gioáng nhau R1 = R2 = R3 = R ñöôïc maéc vôùi nhau roài maéc noái tieáp vôùi moät ampe keá vaøo moät nguoàn hieäu ñieän theá U khoâng ñoåi. Ampe keá coù ñieän trôû raát nhoû, soá chæ cuûa ampe keá cho bieát cöôøng ñoä doøng ñieän trong maïch chính. a) Hoûi coù maáy caùch maéc maïch ñieän? Haõy veõ sô ñoà caùc maïch ñieän naøy. b) Khi quan saùt soá chæ cuûa ampe keá trong moãi maïch ñieän, ngöôøi ta thaáy coù moät maïch ñieän maø soá chæ cuûa ampe keá laø nhoû nhaát vaø baèng 0,3A. Ñoù laø maïch ñieän naøo? Tìm soá chæ cuûa ampe keá trong caùc caùch maéc maïch ñieän khaùc. Baøi 5: (4 ñieåm) Cho caùc duïng cuï sau: moät nguoàn ñieän coù hieäu ñieän theá khoâng ñoåi U = 12V; moät boùng ñeøn, treân ñeøn coù ghi 6V – 3W; moät ñieän trôû R1 = 8; moät bieán trôû R2 maø giaù trò coù theå thay ñoåi ñöôïc trong khoaûng töø 0 ñeán 10. a) Neâu caùc caùch maéc caùc duïng cuï treân vôùi nhau (moâ taû baèng sô ñoà maïch ñieän) vaø tính giaù trò cuûa bieán trôû R2 trong moãi caùch maéc ñeå ñeøn saùng ñuùng ñònh möùc. Cho bieát caùc daây daãn noái caùc duïng cuï vôùi nhau coù ñieän trôû khoâng ñaùng keå. b) Trong caâu a, goïi hieäu suaát cuûa maïch ñieän laø tæ soá giöõa coâng suaát tieâu thuï cuûa ñeøn vaø coâng suaát cuûa nguoàn ñieän cung caáp cho toaøn maïch. Tính hieäu suaát cuûa maïch ñieän trong töøng caùch maéc ôû caâu a vaø cho bieát caùch maéc naøo coù hieäu suaát cao hôn? DeThi.edu.vn
  30. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn SÔÛ GIAÙO DUÏC ÑAØO TAÏO KYØ THI TUYEÅN SINH LÔÙP 10 CHUYEÂN THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH Höôùng daãn chaám moân: VAÄT LYÙ ÑEÀ CHÍNH THÖÙC Baøi 1: (4 ñieåm) a) 18 ph = 0,3h, 27 ph = 0,45h, ta coù: AB = v1(t – 0,3) 0,5ñ AB = v2(t + 0,45) 0,5ñ Giaûi 2 phöông trình, ta ñöôïc: AB = 12km, t = 0,55h = 33 phuùt. 1ñ AC AB AC b) Ta coù: t 1ñ v1 v2 Giaûi phöông trình, ta ñöôïc: AC = 7,2km. 1ñ Baøi 2: (4 ñieåm) a) Phöông trình caân baèng nhieät: m1c1(t1 – t) = m2c2(t – t2) 0,5ñ 2m1c1(t1 – t’) = m2c2(t’ – t2) 0,5ñ Giaûi 2 phöông trình, tìm ñöôïc: t’ = 29,40C. 1ñ b) Phöông trình caân baèng nhieät: m1c1(t1 – t) = (m2c2 + m3c3)(t – t2) 0,5ñ 2m1c1(t1 – t’) = (m2c2 + m3c3)(t’ – t2) 0,5ñ Giaûi 2 phöông trình, ta cuõng tìm ñöôïc: t’ = 29,40C. 1ñ Baøi 3: (4 ñieåm) a) Veõ hình: B I 1ñ F’ A' b) Duøng caùc tam giaùc ñoàng daïng, A F O vieát ñöôïc: B' A 'B' OA ' AB OA 0,5ñ A 'B' A 'B' F'A ' AB OI F'O 0,5ñ AA ' OA AA ' OA OF' 1ñ OA OF' Giaûi phöông trình, ta tính ñöôïc OA = 60cm hoaëc OA = 30cm. 1ñ Baøi 4: (4 ñieåm) a) Coù 4 caùch maéc maïch ñieän: 0,5ñ 4 R1 A R1 R2 R3 A B B R2 A A R3 Caùch a Caùch b R1 R2 R2 A B A R1 B DeThi.edu.vnA M A R3 R3 Caùch Caùch c d
  31. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn b) Caùch maéc coù soá chæ ampe keá nhoû nhaát ñieän trôû töông ñöông lôùn nhaát maïch a 0,5ñ U U Maïch a: Rtñ = 3R Ia R a 3R R U 3U Ib Maïch b: Rtñ = Ib 9 Ib 9Ia 2,7A 0,5ñ 3 R b R Ia 2R U 3U Ic 9 Maïch c: Rtñ = Ic Ic 4,5Ia 1,35A 0,5ñ 3 R c 2R Ia 2 3R U 2U Id Maïch d: Rtñ = Id 2 Id 2Ia 0,6A 0,5ñ 2 R d 3R Ia Baøi 5: (4 ñieåm) U2 a) Ñieän trôû ñeøn: R = d = 12 vaø khi ñeøn saùng ñuùng ñònh möùc, cöôøng ñoä Pd P doøng ñieän qua ñeøn: I = d = 0,5A 0,5ñ Ud Coù 2 caùch maéc maïch ñieän: Caùch 1: R1, R2 vaø ñeøn maéc noái tieáp nhau nhö hình beân hình: 0,5ñ Ñ R1 R2 U U I R 2 R1 R 4 0,5ñ R1 R 2 R I Caùch 2: (R1 // Ñ) nt R2 nhö hình beân hình: 0,5ñ R1 UD I1 = = 0,75A R 1 R2 U2 = U – UÑ = 6V Ñ I2 = I1 + IÑ = 1,25A U2 R2 = = 4,8 0,5ñ I2 b) Hieäu suaát cuûa maïch ñieän: P Caùch 1: H = D = 0,5 = 50% 0,5ñ UI P Caùch 2: H = D = 0,2 = 20% 0,5ñ UI2 Ñeå ñeøn saùng ñuùng ñònh möùc, neân söû duïng caùch maéc 1 0,5ñ DeThi.edu.vn
  32. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn DeThi.edu.vn
  33. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 8 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN LÂM ĐỒNG MÔN THI: VẬT LÝ ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút (Đề thi gồm có 02 trang) Bài 1: (4,0 điểm) Hai quả cầu A và B có cùng kích thước. A bằng sắt, B bằng nhôm, được treo vào hai đầu của một thanh thẳng, cứng có chiều dài M N MN = 42cm (hình 1). O 1/ Tìm vị trí điểm treo O (khoảng cách OM) trên thanh thẳng sao cho thanh cân bằng ở vị trí nằm ngang. 2/ Nhúng chìm hoàn toàn cả hai quả cầu vào nước. Phải xê dịch điểm treo O đến vị trí O1 để thanh trở lại cân bằng ở vị trí nằm ngang. Tính khoảng cách O M. A B 1 (hình 1) Biết trọng lượng riêng của sắt, nhôm và nước lần lượt là 78000N/m3, 27000N/m3 và 10000N/m3. Trọng lượng, kích thước của thanh MN và dây treo không đáng kể. Bài 2: (4,0 điểm) Cho một chậu nhỏ bằng thuỷ tinh khối lượng m = 100g có chứa m1 = 500g nước ở nhiệt độ 0 t1 = 20 C và một cốc dùng để chứa những viên nước đá có cùng khối lượng m 2 = 20g ở nhiệt 0 độ t2 = - 5 C. 1/ Thả hai viên nước đá vào chậu. Tính nhiệt độ cuối cùng của nước trong chậu. 2/ Phải thả tiếp vào chậu ít nhất bao nhiêu viên nước đá nữa để nhiệt độ cuối cùng trong chậu là 00C? Cho nhiệt dung riêng của thủy tinh, nước và nước đá lần lượt là c = 2500 J/kg.K, 5 c1 = 4200J/kg.K và c2 = 1800J/kg.K. Nhiệt nóng chảy của nước đá là  = 3,4.10 J/kg (bỏ qua sự trao đổi nhiệt với cốc và môi trường bên ngoài). Bài 3: (3,0 điểm) Giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế luôn luôn không đổi U = 12V, người ta mắc hai điện trở R1 và R2. Nếu R1 mắc nối tiếp với R2 thì công suất điện toàn mạch là 1,44W. Nếu R1 mắc song song với R2 thì công suất điện toàn mạch là 6W. 1/ Tính R1 và R2. Biết rằng R1> R2. 2/ Trong trường hợp hai điện trở được mắc song song với nhau, người ta mắc thêm điện trở R3 nối tiếp với hai điện trở nói trên vào hiệu điện thế ban đầu, thì thấy rằng công 5 suất điện của điện trở R3 bằng công suất điện của điện trở R1. Tính điện trở R3. 3 DeThi.edu.vn
  34. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Bài 4: (5,0 điểm) R4 Cho mạch điện như hình vẽ (hình 2). Biết R1 = 8  , R2 = R3 = 4  , R4 = 6  , UAB = 6V không đổi. Điện trở của R1 C R2 ampe kế, khoá K và các dây nối không đáng kể. D K A 1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và số + - chỉ của ampe kế trong các trường hợp sau: A B R3 a/ Khoá K ngắt. (hình 2) b/ Khoá K đóng. 2/ Thay khoá K bằng điện trở R5. Tính R5 để cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 bằng không. Bài 5: (4,0 điểm) Một vật sáng AB hình mũi tên đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm (điểm A nằm trên trục chính) cho ảnh thật A 1B1 lớn hơn vật. Giữ nguyên thấu kính, dịch chuyển vật đó đi một đoạn 6cm dọc theo trục chính thì thấu kính cho ảnh ảo A2B2. A B Biết 2 2 2 . A1B1 1/ Vẽ ảnh trong 2 trường hợp trên (không nêu cách vẽ). 2/ Tính khoảng cách từ vật đến thấu kính trước khi dịch chuyển (chỉ được vận dụng kiến thức hình học, không được dùng công thức thấu kính). HẾT Họ và tên thí sinh: Số báo danh Chữ ký giám thị 1: Chữ ký giám thị 2 DeThi.edu.vn
  35. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN Khóa ngày 29/6/2012 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ ( ĐỀ CHÍNH THỨC ) BÀI ĐÁP ÁN ĐIỂM 1 ( 4đ) 1/ Áp dụng điều kiện cân bằng: 1.1 PA.OM = PB.ON 0,5đ ( 2đ) V.dA.OM = V.dB.ON 0,5đ 78000.OM = 27000.ON 78.OM = 27.ON 0,5đ OM ON OM ON 42 27 78 27 78 105 27 42 OM = = 10,8cm 0,5đ 105 2/ Áp dụng điều kiện cân bằng: (PA – FA).O1M = (PB – FA).O1N 0,5đ V(dA – dn).O1M = V(dB – dn).O1N 0,5đ 1.2 (78000 – 10000).O1M = (27000 – 10000).O1N ( 2đ) 68000.O1M = 17000.O1N 68.O1M = 17.O1N O M O N O M O N 42 0,5đ 1 1 1 1 17 68 17 68 85 17 42 O1M = = 8,4 cm 85 0,5đ 2 ( 4đ) 2.1. Khi thả hai viên nước đá vào chậu nước: 2.1 - Giả sử nước đá tan hết ở 00C. ( 2,0đ) - Nhiệt lượng do chậu và nước toả ra để hạ nhiệt độ xuống 00C là: Q1 = (mc + m1c1 ) t1 = 47.000 J (1) 0,5đ - Nhiệt lượng nước đá thu vào để tăng nhiệt độ và tan hết tại 00C là: 0,5đ Q2 = 2m2c2 t2 + 2m2  = 13960 J (2) 0 0 -Vì Q1 > Q2 nên nhiệt độ cân bằng 0 C < t < 20 C. - Nhiệt lượng để hệ thống tăng nhiệt độ từ 00C đến t0C là: Q = Q1 – Q2 Mặt khác Q = [mc + (2m2 +m1)c1]. t -Độ tăng nhiệt độ của hệ thống là: Q t = 0,5đ [mc + (2m2 +m1)c1] -Giải phương trình ta được t 13,10C . 0,5 đ 2.2 b. Nhiệt lượng do chậu và nước trong chậu toả ra khi hạ nhiệt độ từ 13,10C ( 2,0đ) xuống 00C là: 0,5đ Q = [mc + (2m2 +m1)c1]. t = 33.040J 0 -Nhiệt lượng cần thiết để Mx kilôgam nước đá thu vào nóng chảy ở 0 C là: Q = M .  t’) = 349.000M J x x ( + c2. x 0,5đ [mc + (2m2 + m1 )c1 ]. t -Áp dụng PTCB nhiệt tính được: Mx = (  + c1. t') Mx 0,095 kg 0,5đ DeThi.edu.vn
  36. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn M x - Số viên nước đá cần thêm vào là: n = = 4,75 viên. 0,5đ m1 Vậy ta phải thả thêm vào chậu 5 viên. U 2 3.1. R1ntR2 : Rnt = = 100  3 ( 3đ) P 0,5đ 3.1 nt ( 1,75đ)  R1 + R2 = 100 (1) 0,25đ U 2 R1//R2 : RSS = = 24  PSS 0,5đ  R1.R2 = 2400 (2) 0,25đ -Kết hợp (1), (2) và Áp dụng điều kiện của bài toán ta được: R1 = 60  và R2 0,25đ 3.2 = 40  . ( 1,25đ) 3.2. -Điện trở tương đương của đoạn mạch (R1//R2) ntR3: Rtđ = R12 + R3 = 24 + R3. U 12 0,25 đ -CĐDĐ chạy qua mạch là: I = I12 = I3 = (3) Rtđ 24 R3 - Hiệu điện thế đặt vào R1 là: 12 288 0,25đ U12 = U1 = U2 = I12.R12 = .24 = (V) 24 R3 24 + R3 -CĐDĐ chạy qua điện trở R1 là: 0,25đ U1 288 1 24 I1 = . = (4) R 24 R 60 5(24 R ) 1 3 3 0,25đ 5 2 5 2 Ta có : P3 = P1  I3 .R3 = I1 .R1 (5) 3 3 0,25đ Thay (3), (4) vào (5). Giải phương trình được R3 = 16  . 4 (5đ) 4.1a. 4.1 Khi K mở: [(R1 nt R2)//R4] nt R3. (4đ) R12 = R1 + R2 = 12  . 0,5đ R12 R4 0,5đ R124 = = 4  . R R 12 4 0,5đ RAB = R124 + R3 = 8  . U AB -Số chỉ của ampe kế: Ia = I3 = IAB = = 0,75A. 0,5đ RAB 4.1b Khi K đóng, đoạn mạch được vẽ lại như sau: R2 R4 A B A 0,5đ R (+) R1 3 (-) R2 R3 0,25đ R23 = = 2  R R 2 3 0,25đ R = R + R = 8  234 23 4 0,25đ => RAB = 4  Vì R234 // R1 nên U234 = U1 = UAB U AB I234 = = 0,75A 0,25đ R234 U23 = U2 = U3 = I234.R23 = 1,5V 0,25đ DeThi.edu.vn
  37. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn U 2 0,25đ Ia = I3 = = 0,375A R 4.2 2 4.2. Khi thay khoá K bằng R thì đoạn mạch được vẽ lại như sau: (1đ) 5 R1 C R5 0,5đ A B R2 (+) (-) D R4 R3 -Khi dòng điện qua R = 0 nên mạch điện trên là mạch cầu cân bằng. Ta có: 2 0,5đ R1 R5 => R5 = 5,3  R4 R3 1/ Hình vẽ 5 ( 4đ) 5.1 ( 2,0đ) B2 2đ B B’ I A1 ’ ’ A2 A •F A O F• B1 ( Mỗi trường hợp vẽ đúng cho 1 điểm) 5.2 ABO : A1B1O (2,0đ) A B OA Suy ra 1 1 1 (1) 0,25đ AB OA ’ ’ OIF : A1B1F A B F ' A Suy ra 1 1 1 OI OF ' Vì AB = OI nên A B F ' A 1 1 1 (2) AB OF ' 0,25đ Từ (1) và (2) suy ra OA F ' A 1 = 1 OA OF ' OA OA OF ' 1 = 1 OA OF ' DeThi.edu.vn
  38. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn OA .OF ' OA = 1 OA OF ' 1 0,25đ 12.OA OA = 1 OA1 12 ’ ’ A2B2O : A B O A B OA 0,25đ Suy ra 2 2 2 (3) A'B' OA' ’ ’ A2B2F : OIF A B A F ' Suy ra 2 2 2 OI OF ' Vì OI = A’B’ nên A B A F ' 0,25đ 2 2 2 (4) A'B' OF ' Từ (3) và (4) suy ra ' OA2 OA2 OF ' ' OA OF 0,25đ 12.OA OA’ = 2 OA2 12 0,25đ 12.OA 12.OA OA - OA’ = 1 - 2 = 6 (5) OA1 12 OA2 12 - Lấy (4) chia (2) vế theo vế ta được: ' A2 B2 A2 F OA2 12 ' 2 A1B1 F A1 OA1 12 OA2 = 2.OA1 – 36 (6) Thay (6) vào (5). Tính được OA1 = 48cm 12.OA 12 48 0,25đ Suy ra: OA = 1 16cm OA1 12 48 12 Chú ý: - Giải cách khác nhưng hợp lý vẫn cho đủ số điểm. - Thiếu đơn vị ở đáp số trừ 0,25 điểm và chỉ trừ một lần cho cả bài. - Hình vẽ thiếu mũi tên trừ 0,25 điểm. - Mỗi trường hợp của hình vẽ không đúng yêu cầu trừ 0,25 điểm. DeThi.edu.vn
  39. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 9 SỞ GIÁO DỤC vÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN HƯNG YÊN Môn thi: vẬT LÝ (Dành cho thí sinh thi vào lớp chuyên vật lí) ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài: 150 phút) (Đề thi có 01 trang) A Câu 1: (2 điểm). Một thanh đồng chất AB, tiết diện đều, một đầu nhúng vào nước, đầu kia tựa O vào thành chậu tại O sao cho OA = 1 OB (như 2 hình vẽ). Khi thanh nằm cân bằng, mực nước ở chính giữa thanh, biết khối lượng riêng của 3 B nước là D0 = 1000 kg/m . Tìm khối lượng riêng D của thanh đồng chất đó. Câu 2:(2,5 điểm). Một khối sắt có khối lượng m1, nhiệt dung riêng c1 và nhiệt độ ban đầu 0 t1 = 100 C. Một bình chứa nước, nước trong bình có khối lượng m2, nhiệt dung riêng c2, 0 nhiệt độ ban đầu của nước và bình là t2 = 20 C. Thả khối sắt vào trong bình, nhiệt độ của 0 hệ thống khi cân bằng là t = 20 C. Hỏi khi thả khối sắt có khối lượng m = 2m 1, nhiệt độ 0 ban đầu là t1 = 100 C vẫn vào trong bình nước đó như ban đầu (khối lượng nước m2, nhiệt 0 ’ độ ban đầu t2 = 20 C) thì nhiệt độ t của hệ thống khi cân bằng là bao nhiêu? Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của môi trường xung quanh. Giải bài toán trong hai trường hợp sau: a, Bình chứa không hấp thụ nhiệt. b, Bình chứa hấp thụ nhiệt, có khối lượng m3 và nhiệt dung riêng c3. Câu 3: (2,5 điểm).Cho mạch điện như hình vẽ v _ Rx bên. Biết U = 12 v. R1 = R3 = 8  , R2 = 4  , R4 + = 1  . Ampe kế có điện trở R A = 0 và vôn kế có điện trở vô cùng lớn. R x là một biến trở . Bỏ qua R1 C R2 điện trở của dây nối. a, Ban đầu khóa K đóng, điều chỉnh biến A R3 R trở đến giá trị Rx = 1,2  . Tìm số chỉ của vôn kế, 4 ampe kế và chiều dòng điện đi qua ampe kế. D K b, Khi khóa K mở. Tìm giá trị Rx để công suất trên biến trở Rx đạt giá trị lớn nhất, xác định công suất lớn nhất đó. Câu 4: (2 điểm). Hai gương phẳng G 1, G2 quay mặt phản xạ vào nhau và tạo với nhau một góc 600. Một điểm S nằm trong khoảng hai gương. a, Hãy vẽ hình và nêu cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lượt qua G1, G2 rồi quay trở lại S. b, Tính góc tạo bởi tia tia tới xuất phát từ S và tia phản xạ đi qua S. Câu 5: (1 điểm). Nêu một phương án thực nghiệm xác định điện trở của một ampe kế. Dụng cụ gồm: một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi, một ampe kế cần xác định điện trở, một điện trở R 0 đã biết giá trị, một biến trở con chạy R b có điện trở toàn phần lớn hơn R0, hai công tắc điện K 1 và K2, một số dây dẫn đủ dùng. Các công tắc điện và dây dẫn có điện trở không đáng kể. Hết DeThi.edu.vn
  40. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn SỞ GIÁO DỤC vÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN KÌ THI VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN HƯNG YÊN Môn thi: vẬT LÝ (Dành cho thí sinh thi vào lớp chuyên vật lí) ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Thời gian làm bài: 150 phút) Câu 1: (2 điểm). + Khi thanh cân bằng có hai lực tác dụng lên thanh là trọng lực P và lực đẩy Ác si mét F A. A + Cánh tay đòn của P là GI. O Cánh tay đòn của FA là KH. G 1 1 1 I + Mà OG = AG – OA = AB AB AB H 2 3 6 K 1 1 5 OH = OG + GH = AB AB AB 6 4 12 P B 1 AB FA IG OG 2 + Khi đó: 6 5 KH OH AB 5 12 + Theo điều kiện cân bằng của đòn bẩy thì: P.IG = FA.KH FA IG 2 1   2.P = 5.FA  2.10.D.v = 5.10.Dn. v P KH 5 2 5.D 5.1000  D = n 1250 (kg/m3). 4 4 Bài 2: (2,5 điểm). a, Bỏ qua khối lương của bình chứa. + Thí nghiệm 1: Sau khi thả khối sắt m1 vào bình ta có m1c1(100 – 25) = m2c2(25 – 20) (1) + Thí nghiệm 2: Sau khi thả khối sắt m = 2m1 vào bình ta có: ’ ’ 2m1c1(100 – t ) = m2c2(t – 20) (2) 75 5 + Lấy (1) chia cho (2) ta được:  t’ 29,40C. 2 100 t ' t ' 20 b, Nếu tính khối lượng của bình chứa. + Thí nghiệm 1 trở thành : m1c1(100 – 25) = (m2c2 + m3c3)(25 – 20) (3) + Thí nghiệm 2 trở thành: ’’ ’’ 2m1c1(100 – t ) = (m2c2 + m3c3)(t – 20) (4) + Tương tự lấy (3) chia (4) ta cũng được t’’ 29,40C. Bài 3: (2,5 điểm). a, Khi khóa K đóng mạch trở thành: R1 // R3 nt R2 // R4 ntRx R1R3 8.8 + Ta có: R13 = 4() R1 R3 8 8 R2 R4 4.1 R24 = 0,8() R2 R4 4 1 Rm = R13 + R24 + Rx = 4 + 0,8 + 1,2 = 6(  ) DeThi.edu.vn
  41. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn U 12 + Dòng điện qua mạch là: I = = 2(A) = Ix = I13 = I24 R 6 + Hiệu điện thế của Rx, R13, R24 lần lượt là: Ux = IxRx = 2.1,2 = 2,4 (v) U13 = I13.R13 = 2.4 = 8 (v) = U1 = U3 U24 = I24.R24 = 2.0,8 = 1,6 (v) = U2 = U4. + Số chỉ của vôn kế là: Uv = U – Ux = 12 – 2,4 = 9,6 (v). + Dòng điện chạy qua R1 và R2 lần lượt là: U1 8 U 2 1,6 I1 1(A) và I1 0,4(A) R1 8 R2 4 + Số chỉ của ampe kế là IA = I1 – I2 = 1 – 0,4 = 0,6 (A) và chiều dòng điện chạy qua ampe kế đi từ C đến D. b, Khi khóa K mở mạch trở thành (R1//R3)ntR2ntRx + Điện trở của mạch là R = R13 + R2 + Rx = 4 + 4 + Rx = 8 + Rx (  ) 12 + Dòng điện chạy qua mạch là: I = = Ix 8 Rx + Công suất tỏa nhiệt trên Rx là: 2 2 2 2 2 12 12 Rx 12 12 Px = Ix .Rx = R 4,5 8 R x 8 R 8 x x R 2 8 x Rx S1 G1 + Khi đó Max Px = 4,5 (W) khi Rx = 8 (  ) Câu 4 : (2 điểm). a, + Lấy S1 đối xứng với S qua G1  S1 là ảnh của S qua G1. I S + Lấy S2 đối xứng với S qua G2  S2 là ảnh của S qua G2. 600 + Nối S1 với S2 cắt G1 tại I và cắt G2 tại K O  I và K là hai điểm tới K G2 + Nối S với I, I với K rồi K với S  ta được đường đi của tia sáng. 0 0 b, Ta có  S1SS2 +  IOK = 180   S1SS2 = 120 . S2 0 0 0 0   SS1S2 +  SS2S1 = 180 -  S1SS2 = 180 – 120 = 60 0 0   S1SI +  S2IS = 60   ISK = 60 . R0 Câu 5: (1 điểm). + Ta có sơ đồ mạch điện sau: K1 + Điều chỉnh biến trở sao cho điện trở A của biến trở tham gia vào mạch là R0. Rx + Khi K1 đóng, K2 mở, mạch R0nt A K2 U  Ampe kế chỉ I1 =  U = I1(R0 + RA) (1). R0 RA + Khi K1, K2 cùng đóng, mạch (R0//Rx)nt A DeThi.edu.vn
  42. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn U R  Ampe kế chỉ I2 =  U = I2 0 R (2). R A 0 R 2 2 A R R0 2I1 I 2 0  + Từ (1) và (2) ta có I1(R0 + RA) = I2 RA RA = 2 2 I 2 I1 DeThi.edu.vn
  43. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 10 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN HẢI DƯƠNG NGUYỄN TRÃI MÔN THI: VẬT LÍ ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút Ngày thi 20 tháng 6 năm 2012 (Đề gồm: 01 trang) Câu 1. (2,0 điểm) Dùng một bơm nước hoạt động nhờ một động cơ có công suất N = 0,5kW, hiệu suất H = 60% bơm nước lên một bể ở độ cao h = 12m. Để bơm đầy bể thì cần bao nhiêu thời gian? Biết rằng bể có dung tích 3m3 và trước khi bơm bể chưa có nước. Cho trọng lượng riêng của nước d =104 N/m3. Câu 2. (1,5 điểm) Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng m1 = 300g chứa m2 = 2kg nước ở nhiệt độ 0 t1= 30 C. Người ta thả vào nhiệt lượng kế đồng thời hai thỏi hợp kim giống nhau, mỗi thỏi có khối lượng m3= 500g và đều được tạo ra từ nhôm và thiếc, thỏi thứ nhất có nhiệt độ t2 0 0 0 = 120 C, thỏi thứ hai có nhiệt độ t3 = 150 C. Nhiệt độ cân bằng của hệ thống là t =35 C. Tính khối lượng nhôm và thiếc có trong mỗi thỏi hợp kim. Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm, nước và thiếc lần lượt là: C1 = 900 J/kg.K, C2 = 4200 J/kg.K, C3 = 230 J/kg.K. Coi như không có sự trao đổi nhiệt với môi trường và không có lượng nước nào hoá hơi. Câu 3. (2,5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ (hình 1). Trong đó: R6 C R1=1,5  , R2=6  , R3=12  , R6=3  . Hiệu điện thế đặt vào hai đầu AB là U=5,4V. Ampe kế và dây nối có điện R2 - + A trở không đáng kể. Khi khóa K mở thì ampe kế chỉ B A R1 0,15A, khi khóa K đóng thì ampe kế chỉ số 0. R3 R4 a. Tính R4 và R5. K D b. Tính công suất tiêu thụ trên mỗi điện trở khi R5 khóa K đóng. Hình 1 r U Câu 4. (2,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ (hình 2). + - Biết U = 15 V, R = 15r. Các vôn kế giống nhau, C V1 điện trở của dây nối không đáng kể. Vôn kế V1 R chỉ 14 V. Tìm số chỉ của vôn kế V2? R V A 2 B R Hình 2 Câu 5. (2,0 điểm) Hai vật nhỏ A1B1 và A2B2 giống nhau đặt song song với nhau và cách nhau 45cm. Đặt một thấu kính hội tụ vào trong khoảng giữa hai vật sao cho trục chính vuông góc với các vật. Khi dịch chuyển thấu kính thì thấy có hai vị trí của thấu kính cách nhau 15cm cùng cho hai ảnh: một ảnh thật và một ảnh ảo, trong đó ảnh ảo cao gấp hai lần ảnh thật. Tìm tiêu cự của thấu kính. DeThi.edu.vn
  44. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN HẢI DƯƠNG NGUYỄN TRÃI MÔN THI: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 150 phút ĐÁP ÁN (Đáp án gồm: 04 trang) I. HƯỚNG DẪN CHUNG + Thí sinh làm theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản vẫn cho đủ số điểm. + Việc chi tiết hoá điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch so với hướng dẫn đã được thống nhất trong hôị đồng chấm. + Sau khi cộng điểm toàn bài, điểm tổng của bài để lẻ đến 0,25 điểm. II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu 1. (2,0 điểm) Đáp án Điểm Gọi P trọng lượng của khối nước được máy bơm lên bể P=Vd=3.104 (N) 0,5 Công có ích do động cơ thực hiện: Ai =P.h = 3.104.12=36.104 (J) 0,5 Công toàn phần do động cơ thực hiện là: 4 A 36.10 5 Atp = i = 6.10 (J) H 0,6 5 0,5 Atp 6.10 Ta có: Atp=N.t t= 1200 (s) N 500 Vậy thời gian để bơm đầy bể nước là t=1200 (s) 0,5 Câu 2. (1,5 điểm) Đáp án Điểm Gọi khối lượng của nhôm có trong mỗi thỏi hợp kim là: m (kg) (0 m 0,152 kg . 0,25 Vậy khối lượng của nhôm trong mỗi thỏi hợp kim là 0,152 kg; Khối lượng thiếc có trong hợp kim là: 0,5 - 0,152 = 0,348 kg . 0,25 DeThi.edu.vn
  45. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Câu 3. (2,5 điểm) Đáp án Điểm a. - Khi khóa K mở ta có mạch điện như sau: (R1nt(R2 //(R3ntR4))nt R6) R R1 I2 2 R6 B A I I34 A R3 R4 Gọi cường độ dòng điện mạch chính là I 0, 25đ Ta có I2 I I34 I IA I 0,15 U=U1+U2+U6 5,4=I.R1+(I-0,15).R2+I.R6 5,4= I.1,5+(I-0,15).6+I.3 0, 25đ I = 0,6A do đó ta có các hiệu điện thế: U2=I2.R2=(0,6 – 0,15).6 =2,7(V) = U34 U34 2,7 R34 18() mµ R34 R3 R4 nª n 12 R4 18 R4 6() 0, 25đ I34 0,15 - Khi K đóng số chỉ ampe kế bằng 0 nên UCD=IA.R4=0 do vậy ta bỏ điện trở R4và ampe 0, 25đ kế mà không ảnh hưởng đến mạch và ta có mạch điện: R1nt((R2 nt R6 )//(R3 nt R5)) R R2 R 1 C 6 B A D R3 R5 R2 R6 6 3 Khi đó ta có mạch cầu cân bằng: R5 6() 0, 25đ R3 R5 12 R5 - Khi K đóng, theo bài ra ta có: R26 = R2 + R6 = 6 + 3 = 9 (Ω) và R35 = R3 + R5 = 12 + 6 = 18 (Ω) 0, 25đ R26 .R35 9.18 R2356 6() R26 R35 9 18 Tổng trở: R = R1 + R2356 = 1,5 + 6 =7,5 (Ω) U 5,4 Cường độ dòng điện mạch chính: I I I= 0,72(A) 1 2356 R 7,5 0, 25đ Hiệu điện thế: U26 U35 U2356 I2356 .R2356 0,72.6 4,32(V) U26 4,32 Cường độ dòng điện: I2 I6 I26 = 0,48(A) R26 9 Và I3 = I5 = I35 = I – I26 = 0,72 – 0,48 = 0,24 (A) 0, 25đ Công suất tiêu thụ của các điện trở: 2 2 2 2 P1 I1 .R1 0,72 .1,5 0,7776(W) P2 I2 .R2 0,48 .6 1,3824(W) 2 2 2 0, 50đ P3 I3 .R3 0,24 .12 0,6912(W) P4 I4 .R4 0(W) 2 2 2 2 P5 I5 .R5 0,24 .6 0,3456(W) P6 I6 .R6 0,48 .3 0,6912(W) DeThi.edu.vn
  46. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Câu 4. (2,0 điểm) Đáp án Điểm I r C I1 B + V1 - R R 0, 25đ I2 A V2 R - Gọi cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch chứa vôn kế V 1 và đoạn mạch AC lần lượt là I1 và I2, ta có: U = Ir + I1RV (I là cường độ dòng điện chạy qua mạch chính, RV là điện trở của vôn 0, 25đ kế) 1 0, 25đ U - Ir = I1RV = 14 V I = (A) r 1 14 14 Mà I1 + I2 = I = + r R R(R R ) V R V 2R RV 2 2 0, 25đ 16R V - 165.r.RV - 42R = 0 R 2 2 Ta thay r = vào ta được: 16R - 11R.RV - 42R = 0 15 V 2 11R 53R = 2809R RV = = 2R (loại nghiệm âm) 0, 25đ 32 U R U 2 - Từ mạch điện ta lại có: V 2 = V = 2 V 2 = U R R U R 1 U 2 2 U 2 0, 25đ V 2 = = V 2 = (1) UV 2 U R 2 1 3 U AB 3 R(R RV ) U 2R R R R 3 U 3 Mặt khác: AB = V = V = AB U AC R 2R RV 4 U AC U AB 7 U 3 U 3 0, 25đ AB = AB = (2) UV1 7 14 7 2 0, 25đ Từ (1) và (2) suy ra: UAB = 6 (V) và UV2 = UAB = 4 (V) 3 Câu 5. (2,0 điểm) Đáp án Điểm ' B1 B1 I B2 ' A2 DeThi.edu.vn
  47. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn F 0,25 ' A A1 1 ' ' O O F A2 ' B2 Gọi O và O' là hai vị trí quang tâm trên trục chính OO' = 15cm Theo tính chất thuận nghịch ánh sáng. Ta có: A1O = O'A2 0,25 A1O + OO' + O'A2 = 45(cm) => A1O = O'A2 = 15(cm) F 'O IO f IO F ' IO : F ' B1 ' A'1 (1) F ' A1 B1 ' A'1 f OA'1 B '1 A'1 0,25 0,25 OA1 B1 A1 OB1 A1 : OB1 ' A'1 (2) OA'1 B1 ' A'1 f 15 IO f 15 IO Từ (1) và (2) (*) f OA'1 OA'1 B1 ' A'1 f B1 ' A'1 OA2 B2 A2 0,25 OB2 A2 : OB2 ' A'2 (3) OA'2 B2 ' A'2 ' OF IO f IO IOF : B2 A'2 F (4) 0,25 A'2 F B2 ' A'2 A'2 O f B '2 A'2 30 f IO 30 f IO Từ (3) và (4) ( ) 0,25 A'2 O A'2 O f B2 ' A'2 f B2 ' A'2 Chia vế với vế của (*) và ( )ta có: f 15 30 f IO IO : : f f B ' A' B ' A' 1 1 2 2 0,25 f 15 1 2 f 30 30 f 3 f 60 f 20(cm) 30 f 2 Vậy tiêu cự của thấu kính là 20cm. (Học sinh nào làm theo công thức thấu kính và có chứng minh công thức thì vẫn cho điểm tối ta nếu đáp ứng được các yêu cầu của đề bài). DeThi.edu.vn
  48. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 11 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN QUỐC HỌC THỪA THIÊN HUẾ Môn: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 150 phót ĐỀ CHÍNH THỨC Bài 1: (3,0 điểm) Một ô tô xuất phát từ A đi đến đích B, trên nửa quãng đường đầu đi với vận tốc v1 và trên nửa quãng đường sau đi với vận tốc v 2. Một ô tô thứ hai xuất phát từ B đi đến đích A, trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc v1 và trong nửa thời gian sau đi với vận tốc v2. Biết v1 = 20km/h và v2 = 60km/h. Nếu xe đi từ B xuất phát muộn hơn 30 phút so với xe đi từ A thì hai xe đến đích cùng lúc. Tính chiều dài quãng đường AB. Bài 2: (2,75 điểm) Người ta bỏ một miếng hợp kim chì và kẽm có khối lượng 50g ở nhiệt độ 136oC vào một nhiệt lượng kế chứa 50g nước ở 14oC. Hỏi có bao nhiêu gam chì và bao nhiêu gam kẽm trong miếng hợp kim trên? Biết rằng nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 18oC và muốn cho riêng nhiệt lượng kế nóng thêm lên 1oC thì cần 65,1J; nhiệt dung riêng của nước, chì và kẽm lần lượt là 4190J/(kg.K), 130J/(kg.K) và 210J/(kg.K). Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài. Bài 3: (2,0 điểm) R 1 R 2 Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biết: U = 10V, R1 = 2  , V R2 = 9  , R3 = 3  , R4 = 7  , điện trở của vôn kế là R V = 150 R 3 R 4  . Tìm số chỉ của vôn kế. + _ U Bài 4: ( 1,25 điểm) Một vật sáng AB đặt tại một vị trí trước một thấu kính hội tụ, sao cho AB vuông góc với trục chính của thấu kính và A nằm trên trục chính, ta thu được một ảnh thật lớn gấp 2 lần vật. Sau đó, giữ nguyên vị trí vật AB và dịch chuyển thấu kính dọc theo trục chính, theo chiều ra xa vật một đoạn 15cm, thì thấy ảnh của nó cũng dịch chuyển đi một đoạn 15cm so với vị trí ảnh ban đầu. Tính tiêu cự f của thấu kính (không sử dụng trực tiếp công thức của thấu kính). Bài 5: ( 1,0 điểm) Nêu một phương án thực nghiệm xác định điện trở của một ampe kế. Dụng cụ gồm: một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi, một ampe kế cần xác định điện trở, một điện trở R0 đã biết giá trị, một biến trở con chạy Rb có điện trở toàn phần lớn hơn R0, hai công tắc điện K1 và K2, một số dây dẫn đủ dùng. Các công tắc điện và dây dẫn có điện trở không đáng kể. Chú ý: Không mắc ampe kế trực tiếp vào nguồn. Hết DeThi.edu.vn
  49. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN THỪA THIÊN HUẾ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ Câu Nội dung – Yêu cầu Điểm Ký hiệu AB = s. Thời gian đi từ A đến B của ô tô thứ nhất là: s s s(v1 v2 ) t1 . 0,50 2v1 2v2 2v1v2 - Vận tốc trung bình trên quãng đường AB của xe thứ nhất là: s 2v v v 1 2 30 (km/h). 0,50 1 A t1 v1 v2 - Gọi thời gian đi từ B đến A của xe thứ 2 là t2. Theo đề ra: t2 t2 v1 v2 3,0đ s v1 v2 t2 . 0,50 2 2 2 - Vận tốc trung bình trên quãng đường BA của xe thứ hai là: s v1 v2 vB 40 (km/h). 0,50 t2 2 s s - Theo bài ra: 0,5 (h). 0,50 vA vB 0,50 Thay giá trị của vA , vB vào ta có: s = 60 (km). - Gọi khối lượng của chì và kẽm lần lượt là mc và mk, ta có: mc + mk = 0,05(kg). (1) 0,25 - Nhiệt lượng do chì và kẽm toả ra: Q1 = mccc (136 - 18) = 15340mc ; 0,25 2 Q2 = mkck (136 - 18) = 24780mk . 0,25 - Nước và nhiệt lượng kế thu nhiệt lượng là: Q = m c (18 - 14) = 0,05 4190 4 = 838(J) ; 2,75đ 3 n n 0,25 Q4 = 65,1 (18 - 14) = 260,4(J) . 0,25 - Phương trình cân bằng nhiệt: Q1 + Q2 = Q3 + Q4 0,50 15340mc + 24780mk = 1098,4 (2) 0,25 - Giải hệ phương trình (1) và (2) ta có: mc 0,015kg; mk 0,035kg. 0,50 Đổi ra đơn vị gam: mc 15g; mk 35g. 0,25 - Ta có các phương trình: UAB = UAC + UCD + UDB = 2I1 + 150I2 + 7(I - I1 + I2 ) = - 5I1 + 157I2 + 7I = 10 (1) 0,50 U = U + U = 2I + 9(I - I ) = 11I - 9I = 10 AB AC CB 1 1 2 1 2 (2) 0,50 3 UAB = UAD + UDB = 3(I - I1) + 7(I - I1 + I2 ) R R (3) I 1 1 C I1 - I2 2 = - 10I1 + 7I2 + 10I = 10 0,50 2đ I2 - Giải ba hệ phương trình trên ta có: V I1 0,915A; I2 0,008A; I 1,910A. 0,25 - Số chỉ của vôn kế: R 3 R 4 A B UV = I2R V = 0,008 150 = 1,2(V) . D I - I + I I - I1 1 2 0,25 I _ + U DeThi.edu.vn
  50. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn - Gọi khoảng cách từ vật đến thấu B I kính là d, khoảng cách từ ảnh đến F' A' thấu kính là d’. A F O Ta tìm mối quan hệ giữa d, d’ và f: AOB ~ A'OB' B' A B OA d Hình A = = ; AB OA d OIF' ~ A'B'F' B I' A B A F A B = = ; F' A'' OI OF AB A F O' d - f d B'' 4 hay = d(d' - f) = fd' d2 d'2 f d dd' - df = fd' dd' = fd' + fd ; Hình B 1 1 1 Chia hai vế cho dd'f ta được: = + (*) 0,50 1,25đ f d d A B d - Ở vị trí ban đầu (Hình A): = = 2 d’ = 2d AB d 1 1 1 3 Ta có: = + = (1) 0,25 f d 2d 2d - Ở vị trí 2 (Hình B): Ta có: d2 = d + 15 . Ta nhận thấy ảnh A B không thể di chuyển ra xa thấu kính, vì nếu di chuyển ra xa thì lúc đó d 2 = d , không thoả mãn công thức (*). Ảnh A B sẽ dịch chuyển về phía gần vật, và ta có: O’A” = OA’ - 15 - 15 = OA’ - 30 hay: d 2 = d - 30 = 2d - 30 . 0,25 1 1 1 1 1 Ta có phương trình: = + = + (2) f d2 d 2 d + 15 2d - 30 - Giải hệ phương trình (1) và (2) ta tìm được: f = 30(cm). 0,25 - Bố trí mạch điện như hình vẽ (hoặc mô tả đúng cách mắc). _ 0,25 - Bước 1: Chỉ đóng K : số chỉ ampe kế là I . + 1 1 U Ta có: U = I1(RA + R0) (1) 5 - Bước 2: Chỉ đóng K2 và dịch chuyển con A K1 R0 chạy để ampe kế chỉ I 1. Khi đó phần biến trở 1đ tham gia vào mạch điện có giá trị bằng R0. 0,50 - Bước 3: Giữ nguyên vị trí con chạy của biến K2 trở ở bước 2 rồi đóng cả K1 và K2, số chỉ ampe Rb kế là I2. Ta có: U = I2(RA + R0/2) (2) - Giải hệ phương trình (1) và (2) ta tìm được: (2I1 I2 )R0 RA . 0,25 2(I2 I1) DeThi.edu.vn
  51. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 12 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HỆ THPT CHUYÊN MÔN : VẬT LÝ Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề ) + U R0 Câu 1: Cho mạch điện như hình 1: U = 24V; R0 = 4; R2 = 15. Đèn Đ là loại 6V-3W và sáng bình thường. Vôn kế có điện trở lớn R1 M Đ vô cùng và chỉ 3V, chốt dương của vôn kế mắc vào điểm M. Hãy tìm R1 và R3 . + V R2 R3 Câu 2: Trong một bình nhiệt lượng kế ban đầu có chứa m0 = 400g N 0 Hình 1 nước ở nhiệt độ t0 = 25 C. Người ta đổ thêm một khối lượng nước 0 m1 ở nhiệt độ tx vào bình thì khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước là t 1 = 20 C. Cho thêm một cục 0 nước đá khối lượng m2 ở nhiệt độ t2 = 10 C vào bình thì cuối cùng trong bình có M = 700g nước 0 ở nhiệt độ t3 = 5 C. Tìm m1, m2, tx , biết: nhiệt dung riêng của nước c1 = 4200J/(kg.độ), nhiệt dung riêng của nước đá c2 = 2100J/(kg.độ), nhiệt nóng chảy của nước đá  = 336000J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của các chất trong bình với nhiệt lượng kế và môi trường. Câu 3: Trong một buổi luyện tập trước EURO 2004, hai danh thủ Owen và Beckam đứng cách nhau một khoảng 20m trước một bức tường thẳng đứng. Owen đứng cách tường 10m còn Beckam đứng cách tường 20m. Owen đá quả bóng lăn trên sân về phía bức tường. Sau khi phản xạ bóng sẽ chuyển động đến chỗ Beckam đang đứng. Coi sự phản xạ của quả bóng khi va chạm vào bức tường giống như hiện tượng phản xạ của tia sáng trên gương phẳng và cho rằng bóng lăn với vận tốc không đổi v = 6m/s. 1) Hỏi phương chuyển động của quả bóng hợp với bức tường một góc là bao nhiêu? 2) Ngay sau khi chuyền bật tường cho Beckam, nhận thấy Beckam bị kèm chặt, Owen liền chạy theo một đường thẳng với vận tốc không đổi để đón quả bóng nẩy ra từ bức tường và đang lăn về chỗ Beckam. a)Nếu Owen chọn con đường ngắn nhất để đón quả bóng trong khi chạy thì vận tốc của anh phải là bao nhiêu ? b) Hỏi Owen có thể chạy với vận tốc nhỏ nhất là bao nhiêu và theo phương nào thì đón được bóng ? Câu 4: Vật sáng AB là một đoạn thẳng nhỏ được đặt vuông góc với quang trục của một thấu kính hội tụ. Điểm A nằm trên quang trục và cách quang tâm O một khoảng OA = 10cm. Một tia sáng đi từ B đến gặp thấu kính tại I (với OI = 2AB). Tia ló qua thấu kính của tia sáng trên có đường kéo dài đi qua A. Tìm khoảng cách từ tiêu điểm F đến quang tâm O. Câu 5: Cho mạch điện như trên hình 2: ampe kế là lý tưởng (RA = 0), U = 12V. Đồ thị sự phụ thuộc của cường độ dòng điện chạy qua ampe kế (IA) vào giá trị của biến trở Rx có dạng như hình 3. Tìm R1, R2, R3 . R IA(A) 1 A 2,7 R3 2,5 R2 Rx 1,5 + U 0 12 R () Hình 2 Hình 3 x Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm DeThi.edu.vn
  52. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐÁP ÁN TUYỂN SINH LỚP 10 HỆ THPT CHUYÊN NĂM 2004 MÔN : VẬT LÝ Câu 1: (2điểm) Hiệu điện thế trên R3 là UNB = I2R3 còn UMB = UĐ = 6V = UMN + UNB = 3 + I2R3 Do đó I2R3 = 3V (0,5 đ) 3 R + U 0 I = I1 + I2 = 0,5 + (0,5 đ) R 3 I 1 Mặt khác U = IR0 + I2(R2 + R3) R1 M Đ 3 3 A B 24 = ( 0,5 + ) 4 + (15 + R3) + R R I  V 3 3 2 R 2 R3 57 (0,5 đ) 19 = R3 = 3  ; I = 1,5A N R 3 Hình 1 UAB = U – IR0 = 24 – 1,5.4 = 18V U1 = UAB – UĐ = 18 – 6 = 12V (0,5 đ) U1 U1 12 R1 R1 24 I1 I Đ 0,5 Câu 2: (2điểm) 0 Sau khi đổ lượng nước m1 ở nhiệt độ tx vào và hệ cân bằng nhiệt ở t1 = 20 C, phương trình cân bằng nhiệt có dạng: c1.m0 (t0 – t1) = c1m1(t1 – tx) m0t0 m1t x 0,4.25 m1t x t1 20 (1) (0,5 đ) m0 m1 0,4 m1 Mặt khác: m0 + m1 + m2 = M m1 + m2 = M – m0 = (0,7 – 0,4) kg (0,25 đ) m1 + m2 = 0,3 kg (2) Sau khi thả cục nước đá khối lượng m2 vào ta có phương trình cân bằng nhiệt mới: Q toả = Q thu (0,25 đ) (0,25 đ) Q toả = c1 (m0 + m1)(t1 – t3) (0,25 đ) Q thu = m2c2(0 – t2) + λm2 + m2c1(t3 – 0) (0,25 đ) c1 (m0 + m1)(t1 – t3) = – m2c2t2 + λm2 + m2c1t3 3 3 3 3 4,2.10 (0,4 + m1)15 = m2.2,1.10 .10 + 336.10 m2 + m2.4,2.10 .5 (0,4 + m1) 63 = 378 m2 0,4 + m1 = 6m2 (3) Từ (2) và (3) ta có : m1 = 0,2 kg (0,5 đ) m2 = 0,1 kg Câu 3: (2điểm) a 1) OO’ = 2b = a theo đầu bài K B OB = a nên ∆ OO’B cân (0,25 đ) ∆ BKI = ∆ BOI (do có 2 cạnh và góc xen giữa bằng (0,25 đ) nhau từng đôi) B· OI 900 M Xét ∆ OO’B a 3.I·O'B 900 1800 I (0,25 đ) I·O'H I·OH 300 0 x Do góc cần tìm xˆ 60 (0,25 đ) Góc này xác định hướng đá của Owen O’ b H b O DeThi.edu.vn
  53. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Câu 3: (tiếp theo) 2) a) V0 là vận tốc của Owen cần có khi chạy theo OM OM O'M OM 6 0 (0,5đ) V0 .V tg30 .V 2 3 m / s K B V0 V O'M 3 P b) Giả sử Owen đón bóng tại P. Hạ O’NOP kéo dài tại N. M 1 1 Xét diện tích của ∆ OO’P: S O'P.OM OP.O' N 2 2 I đặt O’N = z V.t.OM = V0.t.z 300 V.OM = V0.z = const Do V.OM = const (hướng phản xạ của bóng và vị trí của H O O’ Owen là cố định). z lớn nhất thì V là cực tiểu Z 0 Z = O’O = 2b = a =20m N max V.OM 6.20.1 V0 min 3 m/s (0,5đ) Z max 20.2 Câu 4: (2điểm) B’ ( Hình vẽ 0,5 đ) H B A’ A O F I 1 AB OI 2 AB là đường trung bình của ∆ B’OI, AI = AB’ ∆ AOI = ∆ AA’B’ A’B = OI =2AB A là trung điểm của OA’, OA’ = 20cm (0,5 đ) OF OH OF AB 1 ∆ FOH ~ ∆ FA’B’ (0,5 đ) A'F A'B' OF OA' A'B' 2 1 1 OF OF OA' OF = OA’ = 20cm (0,5 đ) 2 2 Câu 5: (2 điểm) IA(A) R1 2,7 A 2,5 R3 R 1,5 2 Rx + U 0 12 Rx() Hình 3 Hình 2 DeThi.edu.vn
  54. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn • Khi Rx = 0 R3 được nối tắt, ampe kế chỉ dòng qua R1 U 12 12 1,5 I A ; R1 8 (0,5đ) R1 R1 1,5 • Khi R rất lớn I = 2,7A mạch là R1=8 x A A U U I A I1 I 2 R3 R1 R 2 R 3 R2 12 2,7 1,5 R R 2 3 (0,5đ) + U R2 + R3 = 10 (1) • Khi Rx = 12 IA = 2,5A = I1 + I3 (0,25đ) Vẫn có I1 = 1,5A ( Ampe kế có điện trở 0) R1=8 R U R A I I . x . x 3 2 R R R R (R R ) I  3 x (R 3 x ) 3 x 3 R3 2 R R R2 3 x I1 Rx U.R x 12.12 I3 (0,25đ) I2 R 2 R 3 R x (R 2 R 3) R 2 R 3 12(R 2 R 3) + U Vì I3 = 1A Theo (1) R2 ≠ R3 = 10 12.12 R 2 .R 3 24 (2) (0,25đ) 1 R 2 .R 3 12.10 R 2 R 3 10 (1) Hệ có 2 nghiệm : R1 4 R 2 6 và (0,25đ) R 2 6 R 3 4 DeThi.edu.vn
  55. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 13 Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o ®Ò thi tuyÓn sinh líp 10 THPT chuyªn b¾c Gian B¾c Giang g M«n thi: VËt lý §Ò chÝnh thøc (Thêi gian lµm bµi 150 phót) ( Đề gồm hai trang ) Câu 1: (4 điểm) A B R0 - Cho mạch điện như hình vẽ : UAB = 12V, R0 là một + R1 Đ biến trở, R1 = 4  ; R2 = 10  ; R3 = 5  . M Đèn Đ là loại 6V - 6W. Vôn kế có điện trở vô cùng lớn. 1. Cho R0 = 2  . Tính số chỉ của vôn kế và chỉ rõ V cực dương của vôn kế được nối với điểm nào? R2 R3 Khi đó đèn sáng thế nào? N 2. Điều chỉnh R0 để công suất tiêu thụ trên R0 đạt giá trị cực đại. Hãy tính : a. Giá trị của R0 và công suất tiêu thụ toàn mạch khi đó. b. Tỉ số công suất tiêu thụ của đèn lúc trước và sau khi điều chỉnh biến trở ? Câu 2: (5 điểm) Bài 4: (4điểm) M n R2 N R3 Dùng nguồn điện có hiệu điện thế không đổi Bà U0 = 32V để thắp sáng một bộ bóng đèn cùng loại (2,5V-1,25W).Dây nối trong bộ đèn i có điện trở không đáng kể. Dây nối từ bộ bóng đèn 4: (2, đến nguồn điện có điện trở là R=1 A B a) Tìm công suất tối đa mà bộ bóng có thể tiêu thụ. 5đi b) Tìm cách ghép bóng để chúng sáng bình thường. ểm Câu 5: (4 điểm) ) Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấuDù kính một khoảng bằng 2f (f là tiêu cự của thấu kính). Sau thấu kính đặt một gương phẳng ng (mặt phản xạ quay về phía thấu kính) vuông góc với trục chính tại tiêu điểmng của thấu kính. 1.Vẽ ảnh của vật tạo bởi hệ (có giải thích).Nhận xét vị trí, chiều và độ lớnuồ của ảnh. 2. Giữ cố định thấu kính và gương. Cho vật sáng AB di chuyển dọc trục nchính của thấu kính thì độ lớn và chiều của ảnh cho bởi hệ thay đổi như thế nào? Giải thích? điệ n 3. Giữ vật và thấu kính cố định. Hỏi cần phải dịch gương dọc theo trục chínhcó tới vị trí nào thì thu được ảnh qua hệ trùng hoàn toàn lên vật. hiệ u điệ n thế kh ôn g đổi U0 DeThi.edu.vn = 32 V để thắ p sá ng mộ t bộ bó ng đè n cù ng loạ i (2, 5V - 1,2 5 W) .D ây nối tro ng bộ đè n có điệ n trở kh ôn g đá ng kể. Dâ y nối từ bộ bó ng đè n đế n ng uồ n điệ n có điệ n trở là R= 1 c) T ì m c ô n g s u ấ t t ố i đ a m à b ộ b ó n g c ó t h ể t i ê u t h ụ . d) T ì m c á c h g h é p b ó n g đ ể c h ú n g s á n g b ì n h t h ư ờ n g .
  56. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐÁP ÁN Câu Nội Dung Điểm Câu 1 1.Phân tích mạch:  R1 nt D // R2 nt R3  nt R0 4điểm 0,25đ U 2 62 + Điện trở của đèn: RD 6 P 6 A B R0 + Điện trở của nhánh chứa đèn: + - R1 Đ R1D R1 RD 10 M + Điện trở của nhánh còn lại: R23 R2 R3 15 V + Điện trở tương đương toàn mạch: R2 R3 R1D .R23 10.15 N Rtd R0 2 8 R1D R23 10 15 0,25đ U 12 + Cường độ dòng điện trong mạch chính: I 1,5A 0,25đ R td 8 + Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch CD là U CD : R .R R2 R3 U I.R I. 1D 23 1,5.6 9V CD CD 0,25đ R1D R23 U 9 CD 0,25đ + U CM I1.R1 .R1 .4 3,6V R1D 10 U CD 9 +U CN I 2 .R2 .R2 .10 6V 0,25đ R23 15 +U MN U CN U CM 6 3,6 2.4V Vậy số chỉ của vôn kế là 2,4 V 0,25đ cực dương của vôn kế nối với điểm M => UD = UCD- UCM = 9-3,6 = 5,4V < 6 V Vậy đèn sáng yếu hơn bình thường. 0,25đ 2.a. Thay đổi R0 đến khi công suất tiêu thụ trên R0 đạt giá trị cực đại. U 2 U 2 +Công suất tiêu thụ trên R0 là P0: P0 2 .R0 2 R0 RCD R R CD 0,25đ 0 R0 + Dùng bất đẳng thức Côsi cho mẫu số ta thu được: RCD + P0max R0 R0 RCD 6 R0 0,5đ U 2 122 PAB 12W 2R0 2.6 Vậy khi R0 = 6  thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị cực đại và P = 12 W 0,25đ * b.Tính tỉ số công suất: 2 + Công suất của đèn khi R0 = 2  là P1 = I1 . RD 2 + Công suất của đèn sau khi điều chỉnh biến trở là P2 = I1 .RD 0,25đ DeThi.edu.vn
  57. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn + Cường độ dòng điện trong mạch chính sau khi điều chỉnh biến trở là 0,25đ U 12 I 1A 2R0 12 U 6 CD 0,25đ + U CD I .RCD 1.6 6V => I1 0.6A R1D 10 2 2 P1 I 1 0.9 + Tỉ số công suất: 2,25 0,25đ P2 I1 0.6 Câu 2 5điểm 1) X¸c ®Þnh nhiÖt l­îng to¶ ra trªn d©y may xo: a) Gäi I lµ c­êng ®é dßng ®iÖn trong thêi gian ®Çu th× c­êng ®é dßng ®iÖn trong thêi gian sau lµ 2I . Ta cã: 30I 60  2I 450 I 3A . 0,5đ NhiÖt l­îng to¶ ra ®­îc tÝnh theo Q RI 2t : 2 2 Q1 30 3 30 30  6  60 72900(J ) 0,5đ b) V× c­êng ®é dßng ®iÖn thay ®æi đều theo thêi gian nªn c­êng ®é dßng ®iÖn trung b×nh lµ: I 450 / 90 5(A) tb 0,5đ Do ®ã Q 30 52 90 67500(J ) 2 0.5đ 2) Gäi nhiÖt l­îng cÇn ®Ó ®un s«i l­îng n­íc lµ Q (kh«ng ®æi), thêi gian ®un s«i lµ t th×: U 2 Q t kt . Víi k lµ hÖ sè tû lÖ vµ kt lµ l­îng nhiÖt hao phÝ. R 0,25đ 1802 Víi U1 180V th× Q 720 720k (1) 30 0,25đ 2002 Víi U 2 200V th× Q 540 540k (2) 30 0,25đ Tõ (1) vµ (2) ta tÝnh ®­îc k 320. Thay gi¸ trÞ cña k vµo (1) ta ®­îc Q 547200(J ) 1,0đ Q 547200 Theo Q cm(t2 t1 ) m . Thay sè m 1,67kg 0,5đ c(t2 t1 ) 4200  78 L­îng n­íc cÇn ®un lµ: 1, 67kg. 0,75đ Bài 4: a)Gọi I là dòng điện qua R, công suất của bộ đèn là : P = U.I – RI2 = 32.I – I2 hay : I2 – 32I + P = 0 (0,5đ) DeThi.edu.vn
  58. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Hàm số trên có cực đại khi P = 256W Vậy công suất lớn nhất của bộ đèn là Pmax = 256W (0,5đ) b)Gọi m là số dãy đèn, n là số đèn trong một dãy: *Giải theo công suất : Khi các đèn sáng bình thường : I d 0,5(A) và I = m . I d 0,5m (0,5đ) 2 2 Từ đó : U0 . I = RI + 1,25m.n Hay 32. 0,5m = 1 (0,5) = 1,25m.n 64 = m + 5n ; m, n nguyên dương (1) (0,5đ) Giải phương trình (1) ta có 12 nghiệm sau : (0,5đ) n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 m 59 54 49 44 39 34 29 24 19 14 9 4 *Giải theo phương trình thế :U0 =UAB + IR với : UAB = 2,5n ; IR = 0,5m.1 = 0,5m Ta được phương trình (1) đã biết 64 = 5n + m *Giải theo phương trình dòng điện : nRd 5n RAB = Và I = m. I = 0,5m m m d U 32 32m Mặt khác : I = 0 R R 5n m 5n AB 1 m 32m Hay : 0,5m = 64 = 5n + m m 5n Câu 4 +Chùm electron hẹp tương đương với 0,5đ A B 2 điểm dòng điện I có cùng phương nhưng ngược chiều với chiều chuyển động của các electron ( do electron mang điện tích âm). ++ +Áp dụng quy tắc bàn tay trái tại điểm N: M 0,5đ +lực từ F tác dụng lên dòng điện phải hướng lên ( hướng vào phía lõm của quỹ đạo MN). 0,5đ Khi đó chiều dòng điện hướng ra từ điểm N. +Vậy chùm electron bay vào vùng có từ trường từ điểm N N 0,5đ Câu 5 1. Vẽ hình C D 5 điểm L G 1,0đ B I F O F’ A N1 A A3 A2 C I’ D R B3 B2 B1 * giải thích: 0,25đ DeThi.edu.vn
  59. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn + Từ B vẽ tia BI song song với trục chính cho tia khúc xạ qua IF’, tia phản xạ trên gương là F’B2 , tia này qua tiêu điểm của thấu kính cho tia khúc xạ song B3R song song trục chính 0,25đ + Từ B vẽ tia BF cho tia khúc xạ B2I’ song song trục chính( vuông góc với mặt gương), tia phản xạ trên gương ngược lại là I’B2 cho tia khúc xạ B3R 0,5đ + Vậy ảnh cho bởi hệ là A3B3 * Nhận xét: 0,5đ + Ảnh A3B3 nằm sát thấu kính, ngược chiều với AB. 0,5đ + Vì tính chất đối xứng: ABF = A3B3F => A3B3 = AB 2. Khi AB di chuyển dọc theo trục chính tia BI là tia cố định nên tia ló khỏi 0,5đ hệ B3R là tia cố định. Do vậy ảnh A’B’ qua hệ có độ lớn không đổi, ngược chiều với AB và bằng 0,5đ AB. 3. AB và thấu kính cố định nên ảnh A1B1 cố định + ABF = A3B3F = OIF’=> OI = OB3 = A1B1 => A1B1F’ = OIF’ 0,5đ => OF’ = A1F’ = f => OA1 = OA = 2f + Để ảnh A’B’ qua hệ trùng hoàn toàn lên AB ( A  A; B  B ) thì ảnh A2B2 0,25đ của A1B1 tạo bởi gương phải trùng hoàn toàn lên nhau. Điều này chỉ có thể xảy ra khi A B  A B tại mặt gương. 2 2 1 1 0,25đ + Vậy gương phải dịch tới vị trí A1B1, cách thấu kính một khoảng bằng 2f. Chú ý: + Nếu thí sinh có cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa của ý đó. + Mỗi lỗi không có đơn vị trừ 0,25đ, tối đa trừ 1điểm cho toàn bài. + Làm phần sau thay số theo kết quả sai của phần trước mà cách giả đúng thì cho một nửa số điểm của ý đó. DeThi.edu.vn
  60. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn ĐỀ SỐ 14 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT PHÚ THỌ CHUYÊN HÙNG VƯƠNG Môn: Vật lí ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi có 02 trang Câu 1 (2,0 điểm) Hai người ban đầu ở các vị trí A và B trên hai con đường thẳng song song với nhau và cách nhau một khoảng l = 540m, AB vuông góc với hai con đường. Giữa hai con đường là một cánh đồng. Người I chuyển động trên đường từ A với vận tốc v 1 = 4m/s. Người II chuyển động từ B cùng lúc với người I và muốn chuyển động đến gặp người này. Vận tốc chuyển động của người II khi đi trên cánh đồng là v2 = 5m/s và khi đi trên đường là v2’ = 13m/s. a) Người II đi trên cánh đồng từ B đến C và gặp người I tại C như Hình 1a. Tìm thời gian chuyển động của hai người khi đi đến C và khoảng cách AC. b) Người II đi trên đường từ B đến M, đi trên cánh đồng từ M đến D gặp người I tại D như Hình 1b sao cho thời gian chuyển động của hai người đến lúc gặp nhau là ngắn nhất. Tìm thời gian chuyển động này và các khoảng cách BM, AD. A C A D B B M Hình 1a Hình 1b Câu 2 (1,5 điểm) Có hai bình cách nhiệt: bình 1 chứa một lượng nước có khối lượng m 1 = 2kg ở nhiệt 0 0 độ t1 = 20 C; bình 2 chứa một lượng nước có khối lượng m 2 = 4kg ở nhiệt độ t 2 = 60 C. Người ta rót một lượng nước từ bình 1 sang bình 2, sau khi cân bằng nhiệt người ta lại rót một lượng nước như thế từ bình 2 sang bình 1. Nhiệt độ cân bằng ở bình 1 lúc này là t1’ = 21,950C. a) Tính lượng nước trong mỗi lần rót và nhiệt độ cân bằng t2’ của bình 2. b) Khi nhiệt độ hai bình ổn định như trên, người ta lại rót một lượng nước như thế từ bình 1 sang bình 2, sau khi bình 2 cân bằng nhiệt thì lại rót một lượng nước như thế từ bình 2 sang bình 1. Hỏi nhiệt độ cuối cùng của mỗi bình là bao nhiêu? Câu 3 (2,0 điểm) Cho mạch điện như Hình 2. Nguồn điện có hiệu + - điện thế U không đổi. Khi mắc thêm một điện trở R U song song với điện trở R2 thì cường độ dòng điện qua R bằng 12mA, còn cường độ dòng điện qua R 1 thay đổi 4mA. Bỏ qua điện trở của dây nối. R R1 R2 Xác định tỉ số 1 ? R 2 Hình 2 DeThi.edu.vn
  61. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Câu 4 (2,5 điểm) Cho mạch điện như Hình 3: U = 16V; + - R 0 4 ; R1 12 ; Rx là giá trị tức thời của A U một biến trở có giá trị đủ lớn, ampe kế A và dây nối có điện trở không đáng kể. R0 R1 a) Tính Rx sao cho công suất tiêu thụ trên nó bằng 9W và hiệu suất của mạch điện khi đó. Biết rằng tiêu hao năng lượng trên R1, Rx là có ích, trên R0 là vô ích. Rx b) Với giá trị nào của Rx thì công suất tiêu Hình 3 thụ trên nó là cực đại? Tính công suất đó. Câu 5 (2,0 điểm) Một nguồn sáng điểm S đặt tại tiêu điểm của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10cm. Trên một màn đặt sau thấu kính một khoảng l = 20cm, người ta thu được một vòng tròn sáng bán kính 3r. Hỏi phải dịch chuyển nguồn sáng S bao nhiêu và theo chiều nào để vòng tròn sáng trên màn có bán kính r? (cho phép sử dụng trực tiếp công thức thấu kính) Hết Họ và tên thí sinh: Số báo danh Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm DeThi.edu.vn
  62. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ THỌ KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN HÙNG VƯƠNG HƯỚNG DẪN CHẤM THI MÔN VẬT LÍ Hướng dẫn chấm thi có 06 trang I. Một số chú ý khi chấm bài • Hướng dẫn chấm thi dưới đây dựa vào lời giải sơ lược của một cách, khi chấm thi giám khảo cần bám sát yêu cầu trình bày lời giải đầy đủ, chi tiết, hợp logic và có thể chia nhỏ đến 0,25 điểm. • Thí sinh trong một câu nếu thiếu từ 1 đến 3 đơn vị thì trừ 0,25 điểm. Nếu thiếu quá 3 đơn vị trở lên thì trừ tối đa 0,5 điểm. • Thí sinh làm bài cách khác với Hướng dẫn chấm mà đúng thì tổ chấm cần thống nhất cho điểm tương ứng với biểu điểm của Hướng dẫn chấm. • Điểm bài thi là tổng các điểm thành phần không làm tròn số. II. Đáp án và biểu điểm Câu 1 (2,0 điểm) Hai người ban đầu ở các vị trí A và B trên hai con đường thẳng song song với nhau và cách nhau một khoảng l = 540m, AB vuông góc với hai con đường. Giữa hai con đường là một cánh đồng. Người I chuyển động trên đường từ A với vận tốc v 1 = 4m/s. Người II chuyển động từ B cùng lúc với người I và muốn chuyển động đến gặp người này. Vận tốc chuyển động của người II khi đi trên cánh đồng là v2 = 5m/s và khi đi trên đường là v2’ = 13m/s. a) Người II đi trên cánh đồng từ B đến C và gặp người I tại C như Hình 1a. Tìm thời gian chuyển động của hai người khi đi đến C và khoảng cách AC. b) Người II đi trên đường từ B đến M, đi trên cánh đồng từ M đến B gặp người I tai D như Hình 1b, sao cho thời gian chuyển động của hai người đến lúc gặp nhau là ngắn nhất. Tìm thời gian chuyển động này và các khoảng cách BM, AD. A C A D B B M Hình 1a Hình 1b ĐÁP ÁN ĐIỂM 0,25 a) Gọi t là thời gian chuyển động thì: AC = v1t (1) và BC = v2t (2) 2 2 2 2 2 2 2 2 0,25 Theo đề bài ta có: AB + AC = BC l v1 t v2t l 540 Suy ra: t 180s 2 2 2 2 0,25 v2 - v1 5 4 DeThi.edu.vn
  63. Bộ 30 Đề thi chuyên Lý vào lớp 10 (Có đáp án) - DeThi.edu.vn Thay vào (1): AC = v1t = 4.180 = 720m 0,25 b) Người I đi trên AD hết t1(s); người II đi trên BM hết t’(s) và đi trên MD hết t(s). Ta có: t1 = t + t’ (3) A N D Trong tam giác vuông MND ta có: MD2 = MN2 + ND2 0,25 2 2 2 , , 2 v2t l (v1t1 v2t ) 2 2 , 2 (4) 25t 540 (4t1 13t ) B M Hình 1b Từ (3) rút ra: t = t1 – t’ rồi thay vào (4) và biến đổi ta được: ,2 , 2 0,25 16t 6t t1 t1 32400 0 (5) (5) là phương trình bậc hai đối với t’. Để phương trình có nghiệm thì: , 2 25t1 518400 0 t1 144 (vì t1 > 0) 0,25 Vậy t1 nhỏ nhất bằng 144(s) Khi đó t’ = 27(s) 0,25 Vậy BM = 13.27 = 351m; AD = 4.41 = 576m. Câu 2 (1,5 điểm) Có hai bình cách nhiệt: bình 1 chứa một lượng nước có khối lượng m1 = 2kg ở nhiệt độ t1 0 0 = 20 C; bình 2 chứa một lượng nước có khối lượng m 2 = 4kg ở nhiệt độ t 2 = 60 C. Người ta rót một lượng nước từ bình 1 sang bình 2, sau khi cân bằng nhiệt người ta lại rót một lượng nước như 0 thế từ bình 2 sang bình 1. Nhiệt độ cân bằng ở bình 1 lúc này là t1’ = 21,95 C. a) Tính lượng nước trong mỗi lần rót và nhiệt độ cân bằng t2’ của bình 2. b) Khi nhiệt độ hai bình ổn định như trên, người ta lại rót một lượng nước như thế từ bình 1 sang bình 2, sau khi bình 2 cân bằng nhiệt thì lại rót một lượng nước như thế từ bình 2 sang bình 1. Hỏi nhiệt độ cuối cùng của mỗi bình là bao nhiêu? ĐÁP ÁN ĐIỂM a) Gọi lượng nước mỗi lần rót là m. Khi rót lượng nước m từ bình 1 sang bình 2, sau khi cân bằng nhiệt ta có phương trình: 0,25 ’ ’ m(t2 – t1) = m2(t2 – t2 ); thay số ta có: m(t2’ – 20) = 4(60 – t2’) (1) Khi rót lượng nước m từ bình 2 sang bình 1, sau khi cân bằng nhiệt ta có phương trình: ’ ’ m(t2’ – t1 ) = (m1 –m)(t1 – t1); thay số ta có: m(t2’ – 21,95) =(2 –m)(21,95 – 20) 0,25 m(t2’ – 20) = 3,9 (2) 0 Thay (2) vào (1) ta được: 3,9 = 4(60 – t2’) t2’ 59 C. 0,25 0 Thay t2’ 59 C vào (2) ta được m = 0,1kg. 0,25 b) Khi rót tiếp từ bình 1 sang bình 2, sau khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của bình 2 là t 3 ta có phương trình cân bằng nhiệt: 0,25 ’ ’ 0 m(t3 – t1 ) = m2(t2 – t3) ; thay số ta có: 0,1(t3 – 21,95) = 4(59 – t3) t3 = 58,1 C. DeThi.edu.vn