Bộ đề khảo sát chất lượng học kỳ II môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc (Có đáp án)

pdf 5 trang thaodu 3050
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề khảo sát chất lượng học kỳ II môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbo_de_khao_sat_chat_luong_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_ho.pdf

Nội dung text: Bộ đề khảo sát chất lượng học kỳ II môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc (Có đáp án)

  1. violet.vn/nguyenthienhuongvp77 – 2020 – Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề. ã đề 201 Họ và tên thí sinh: Số báo danh: (Thí sinh làm bài ra tờ giấy thi và ghi rõ mã đề thi) (3 điểm) Hãy viết vào bài thi chữ cái in hoa trước đáp án đúng. Câu 1. Khí metan và khí etilen đều có tính chất hóa học chung là A. phản ứng thế. B. phản ứng cháy. C. phản ứng cộng. D. phản ứng trùng hợp. Câu 2. Dãy chất chỉ gồm các hiđrocacbon là: A. CH4, C2H4, CH3Cl. B. CH4, C3H4, C2H4O2. C. CH4, C2H6O, C6H12 . D. CH4, C2H4, C3H6. Câu 3. Ở điều kiện thích hợp, khí metan phản ứng được với cặp chất nào dưới đây? A. H2O, HCl. B. HCl, Cl2. C. Cl2, O2. D. O2, CO2. Câu 4. Chất nào sau đây phản ứng được với axit axetic và giải phóng chất khí? A. MgO. B. Mg. C. Mg(OH)2. D. Cu. Câu 5. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo nguyên tắc: A. Nguyên tử khối tăng dần. B. Điện tích hạt nhân tăng dần. C. Tính kim loại tăng dần. D. Tính phi kim tăng dần. Câu 6. Muối nào sau đây bị nhiệt phân hủy? A. NaCl. B. Na2CO3. C. CaCO3. D. CaCl2. (7 điểm) Câu 7 (2,5 điểm). Cho các chất sau: CaCO3, Na, NaOH, CuO, Cu. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra (nếu có) khi cho các chất trên tác dụng với: a) Rượu etylic. b) Axit axetic. Câu 8 (2,0 điểm). Có ba bình khí không nhãn, mỗi bình chứa một trong các khí sau: Metan, etilen, cacbonic. Bằng phương pháp hoá học, hãy trình bày cách nhận biết các khí trên. Viết các phương trình hoá học xảy ra (nếu có). Câu 9 (2,5 điểm). Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam rượu etylic, thu được V lít khí CO2 (đktc). a) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra. b) Tính V. c) Sục lượng khí CO2 thu được ở trên vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng. (Cho: C = 12, O = 16, H = 1, Ca = 40) ết (Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
  2. violet.vn/nguyenthienhuongvp77 – 2020 – Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề. ã đề 202 Họ và tên thí sinh: Số báo danh: (Thí sinh làm bài ra tờ giấy thi và ghi rõ mã đề thi) (3 điểm) Hãy viết vào bài thi chữ cái in hoa trước đáp án đúng. Câu 1. Khí metan có tính chất hóa học đặc trưng là A. phản ứng thế. B. phản ứng cháy. C. phản ứng cộng. D. phản ứng trùng hợp. Câu 2. Dãy chất chỉ gồm dẫn xuất của hiđrocacbon là: A. CH4O, C2H4Br2, CH3Cl. B. CH4, C3H4, C2H4O2. C. CH4, C2H6O, C6H12 . D. CH4, C2H4, C3H6. Câu 3. Ở điều kiện thích hợp, khí metan phản ứng được với cặp chất nào dưới đây? A. H2O, HCl. B. HCl, Cl2. C. Cl2, O2. D. O2, CO2. Câu 4. Chất nào sau đây phản ứng được với axit axetic và giải phóng chất khí? A. ZnO. B. Zn. C. Zn(OH)2. D. Cu. Câu 5. Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại tăng dần? A. Al, Mg, Na, K. B. Na, Mg, Al, K. C. Al, K, Na, Mg. D. Mg, K, Al, Na. Câu 6. Muối nào sau đây bị nhiệt phân hủy? A. NaCl. B. Na2CO3. C. BaCO3. D. BaCl2. (7 điểm) Câu 7 (2,5 điểm). Cho các chất sau: CaCO3, Na, NaOH, CuO, Cu. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra (nếu có) khi cho các chất trên tác dụng với: a) Rượu etylic. b) Axit axetic. Câu 8 (2,0 điểm). Có ba bình khí không nhãn, mỗi bình chứa một trong các khí sau: Metan, etilen, cacbonic. Bằng phương pháp hoá học, hãy trình bày cách nhận biết các khí trên. Viết các phương trình hoá học xảy ra (nếu có). Câu 9 (2,5 điểm). Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam rượu etylic, thu được V lít khí CO2 (đktc). a) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra. b) Tính V. c) Sục lượng khí CO2 thu được ở trên vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng. (Cho: C = 12, O = 16, H = 1, Ca = 40) ết (Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
  3. violet.vn/nguyenthienhuongvp77 – 2020 – Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề. ã đề 203 Họ và tên thí sinh: Số báo danh: (Thí sinh làm bài ra tờ giấy thi và ghi rõ mã đề thi) (3 điểm) Hãy viết vào bài thi chữ cái in hoa trước đáp án đúng. Câu 1. Chất nào sau đây phản ứng được với axit axetic và giải phóng chất khí? A. MgO. B. Cu. C. Mg(OH)2. D. Mg. Câu 2. Dãy chất chỉ gồm các hiđrocacbon là: A. CH4, C2H4, CH3Cl. B. CH4, C3H4, C2H4O2. C. CH4, C2H6O, C6H12 . D. CH4, C2H4, C3H6. Câu 3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo nguyên tắc: A. Điện tích hạt nhân tăng dần. B. N guyên tử khối tăng dần. C. Tính kim loại tăng dần. D. Tính phi kim tăng dần. Câu 4. Ở điều kiện thích hợp, khí metan phản ứng được với cặp chất nào dưới đây? A. H2O, HCl. B. HCl, Cl2. C. Cl2, O2. D. O2, CO2. Câu 5. Muối nào sau đây bị nhiệt phân hủy? A. NaCl. B. CaCO3. C. Na2CO3. D. CaCl2. Câu 6. Khí metan và khí etilen đều có tính chất hóa học chung là A. phản ứng thế. B. phản ứng cháy. C. phản ứng cộng. D. phản ứng trùng hợp. (7 điểm) Câu 7 (2,5 điểm). Cho các chất sau: CaCO3, Na, NaOH, CuO, Cu. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra (nếu có) khi cho các chất trên tác dụng với: a) Rượu etylic. b) Axit axetic. Câu 8 (2,0 điểm). Có ba bình khí không nhãn, mỗi bình chứa một trong các khí sau: Metan, etilen, cacbonic. Bằng phương pháp hoá học, hãy trình bày cách nhận biết các khí trên. Viết các phương trình hoá học xảy ra (nếu có). Câu 9 (2,5 điểm). Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam rượu etylic, thu được V lít khí CO2 (đktc). a) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra. b) Tính V. c) Sục lượng khí CO2 thu được ở trên vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng. (Cho: C = 12, O = 16, H = 1, Ca = 40) ết (Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
  4. violet.vn/nguyenthienhuongvp77 – 2020 – Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề. ã đề 204 Họ và tên thí sinh: Số báo danh: (Thí sinh làm bài ra tờ giấy thi và ghi rõ mã đề thi) (3 điểm) Hãy viết vào bài thi chữ cái in hoa trước đáp án đúng. Câu 1. Chất nào sau đây phản ứng được với axit axetic và giải phóng chất khí? A. Zn. B. ZnO. C. Zn(OH)2. D. Cu. Câu 2. Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại tăng dần? A. Mg, K, Al, Na. B. Na, Mg, Al, K. C. Al, K, Na, Mg. D. Al, Mg, Na, K. Câu 3. Khí metan có tính chất hóa học đặc trưng là A. phản ứng thế. B. phản ứng cháy. C. phản ứng cộng. D. phản ứng trùng hợp. Câu 4. Muối nào sau đây bị nhiệt phân hủy? A. NaCl. B. BaCO3. C. Na2CO3. D. BaCl2. Câu 5. Dãy chất chỉ gồm dẫn xuất của hiđrocacbon là: A. CH4, C2H6O, C6H12 . B. CH 4 , C 3 H 4 , C 2H4O2. C. CH4O, C2H4Br2, CH3Cl. D. CH4, C2H4, C3H6. Câu 6. Ở điều kiện thích hợp, khí metan phản ứng được với cặp chất nào dưới đây? A. H2O, HCl. B. Cl2, O2. C. HCl, Cl 2. D. O2, CO2. (7 điểm) Câu 7 (2,5 điểm). Cho các chất sau: CaCO3, Na, NaOH, CuO, Cu. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra (nếu có) khi cho các chất trên tác dụng với: a) Rượu etylic. b) Axit axetic. Câu 8 (2,0 điểm). Có ba bình khí không nhãn, mỗi bình chứa một trong các khí sau: Metan, etilen, cacbonic. Bằng phương pháp hoá học, hãy trình bày cách nhận biết các khí trên. Viết các phương trình hoá học xảy ra (nếu có). Câu 9 (2,5 điểm). Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam rượu etylic, thu được V lít khí CO2 (đktc). a) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra. b) Tính V. c) Sục lượng khí CO2 thu được ở trên vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng. (Cho: C = 12, O = 16, H = 1, Ca = 40) ết (Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
  5. violet.vn/nguyenthienhuongvp77 N N M K ẢO SÁT T L ỢN Ọ KÌ II NĂM Ọ 2019 – 2020 M N Ọ – L P 9 P N I T N I M (3,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. Mã đề 201: Câu 1 2 3 4 5 6 p n B D C B B C Mã đề 202: Câu 1 2 3 4 5 6 p n A A C B A C Mã đề 203: Câu 1 2 3 4 5 6 p n D D A C B B Mã đề 204: Câu 1 2 3 4 5 6 p n A D A B C B P N II T LU N (7,0 điểm) Câu Nội dung iểm 7 a) Chất t c dụng với C2H5OH là: (2,5đ) 0,5 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2 b) Chất t c dụng với axit axetic là: 0,5 2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O 0,5 2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2 0,5 CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O 2CH3COOH + CuO → (CH3COO)2Cu + H2O 0,5 8 - Dẫn từng khí vào nước vôi trong dư, khí nào làm vẩn đục nước vôi trong nhận ra khí (2,0đ) cacbonic. 0,5 0,25 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O - Hai khí còn lại không có hiện tượng gì là khí metan và etilen, dẫn lần lượt vào dung 0,5 dịch brom dư, trường hợp thấy dung dịch brom nhạt màu nhận ra khí etilen. C2H4 + Br2 C2H4Br2 0,25 - Khí còn lại không làm nhạt màu dung dịch brom là khí metan. 0,5 9 t0 0,5 a) C2H6O + 3O2  2CO2 + 3H2O (2,5đ) 9,2 b) n 0,2( mol ) 0,5 CHO26 46 c) Theo PTHH: n 2 n 0,4( mol ) CO2 C 2 H 6 O 0,25 Vậy thể tích khí CO2 là: Vl 0,4.22,4 8,96( ) CO2 0,25 c) CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 0,5 Theo PTHH: n n (4,0 mol) 0,25 CaCO3 CO2 Vậy khối lượng kết tủa là: m .4,0 100 40(gam) 0,25 CaCO3 * Ghi chú: Thí sinh làm cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.