Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2019-2020

docx 7 trang thaodu 2850
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_de_kiem_tra_1_tiet_mon_hoa_hoc_lop_9_nam_hoc_2019_2020.docx

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 9 - Năm học 2019-2020

  1. Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 53 – NĂM HỌC 2019-2020 Lớp: 9 . Môn: Hóa học – Lớp 9 Thời gian: 45 phút Đề ra: I/ Phần trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. Câu 1: CTCT của khí êtilen là A. H H B. H C. CH2 = CH2 D. A và C đúng C = C H H H C H H Câu 2: Hỗn hợp gồm bao nhiêu thể tích mêtan và bao nhiêu thể tích oxi là hỗn hợp nổ mạnh A. Hai thể tích mêtan và một thể tích ôxi B. Một thể tích mêtan và hai thể tích ôxi C. Một thể tích mêtan và ba thể tích ôxi D. Hai thể tích mêtan và ba thể tích ôxi Câu 3: Phản ứng đốt cháy mêtan, êtilen là phản ứng A. Thu nhiệt B. Tỏa nhiệt C. Không tỏa nhiệt D. Không tỏa nhiệt, cũng không thu nhiệt Câu 4: Dãy chất nào dưới đây gồm toàn hợp chất hữu cơ ? A. CH4, C12H22O11, CO, CCl4 B. C2H2, C5H12, CH3Br, CO2 C. CCl4, C4H4, C6H5NH2, (- CH2 – CH2 -)n D. C6H6, C4H10, Na2CO3, C2H5ONa Câu 5: Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon luôn có hóa trị A. I B. II C. III D. IV Câu 6: Trong phân tử mêtan có bao nhiêu liên kết đơn ? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 II/ Phần tự luận (7 điểm) Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hiđrôcácbon X thu được 3 mol CO2 và 4 mol H2O. Tìm CTPT và CTCT (dạng đầy đủ và dạng thu gọn) của X. Câu 2: Chia 27,2 (g) hỗn hợp CH4, C2H4 làm hai phần bằng nhau Phần 1 đem đốt cháy hoàn toàn thu được V (l) CO2 (đktc) Phần 2 cho tác dụng vừa đủ với 160 (g) dd Br2 20% a) Tính khối lượng C2H4, khối lượng CH4 có trong 27,2 (g) hỗn hợp b) Tính V Câu 3: Trùng hợp etilen thu được chất (-CH2 – CH2 -)n có khối lượng mol là 1400 (g/mol). Tìm n ? Bài làm I/ Phần trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án II/ Phần tự luận . . . . .
  2. Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 53 – NĂM HỌC 2019-2020 Lớp: 9 . Môn: Hóa học – Lớp 9 Thời gian: 45 phút Đề ra: I/ Phần trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. n H2O Câu 1: Khi đốt cháy ankan có công thức CnH2n+2 (n ≥ 1) thu được H2O và CO2 với tỉ lệ n biến đổi như thế nào CO2 khi n tăng ? A. Tăng từ 2 đến 3 B. Giảm từ 2 đến 1 C. Tăng từ 1 đến 2 D. Giảm từ 1 đến 0 Câu 2: Khí nào là thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên và khí mỏ dầu ? A. CH4 B. C2H4 C. C2H2 D. C4H8 Câu 3: Hợp chất C5H12 có bao nhiêu CTCT ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 4: Đưa bình đựng hỗn hợp khí CH4 và Cl2 ra ánh sáng. Sau một thời gian cho nước có pha chất quỳ tím vào bình rồi lắc nhẹ. Hỏi màu sắc của nước biến đổi như thế nào ? A. Nước chuyển sang màu xanh B. Nước không bị chuyển màu C. Nước chuyển sang màu đỏ D. Nước chuyển sang màu đen Câu 5: Một hỗn hợp khí gồm CH4 và CO2. Có thể dùng hóa chất nào sau đây để tách hai chất khí đó ? A. NaHCO3 dư B. P2O5 C. K2SO4 và NaOH D. NaOH dư và HCl dư Câu 6: Tiến hành crackinh 22,4 (l) khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8, H2 và C4H10 chưa bị crackinh. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A thu được x (g) CO2 và y (g) H2O. Giá trị của x và y tương ứng là A. 176 và 180 B. 44 và 18 C. 44 và 72 D. 176 và 90 Câu 7: Hợp chất X có %C = 54,54%, %H = 9,1% còn lại là oxi. Biết MX = 88 g/mol. CTPT của X là A. C4H10O B. C5H12O C. C4H10O2 D. C4H8O2 Câu 8: Đốt cháy 1,12 (l) khí C4H10 (đktc) thu được a (g) CO2. Giá trị của a là A. 4,4 g B. 22 g C. 8,8 g D. 88 g Câu 9: Dãy chất nào sau đây gồm toàn dẫn xuất của hiđrocacbon ? A. C2H5OH, CH3COOH, HCHO, C2H5COOCH3 B. CH3[CH2]4CH3, CH3COONa, CH3Cl, C2H5Cl C. C3H5(OH)3, C2H5Br, (CH3COO)2Mg, CH3CH(CH3)CH3 D. CH3OH, C2H5OH, CO, C6H12O6 Câu 10: Cho 21,2 gam hỗn hợp X gồm CH4 và C2H4 đi qua bình đựng dd brom dư thì thu được 94 gam C2H4Br2. Tính %VC2H4trong hỗn hợp X: A. 52,63% B. 47,37% C. 66,04% D. 33,96% Câu 11: Cho các phát biểu sau: (1) Mỏ dầu thường có 3 lớp: lớp khí mỏ dầu, lớp dầu lỏng, lớp nước mặn (2) Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy có tỏa nhiệt và phát sáng (3) Than mỡ, than non là những nhiên liệu lỏng (4) Metan, etilen, axetilen, benzen lần lượt có phân tử khối là 16 đvC, 28 đvC, 27 đvC, 78 đvC (5) Cho CaC2 vào nước thu được khí (X), dẫn khí (X) vào ống nghiệm đựng dung dịch brôm thì dung dịch brôm không bị nhạt màu (6) CH4, C2H4, C2H2 là những chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí Số phát biểu đúng là A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 12: Benzen không thể hòa tan chất nào A. Iot B. Dầu ăn C. Nước D. Cao su II/ Phần tự luận (7 điểm) Câu 1: (1,5đ) Cho các chất sau: CH≡CH ; CH3 – CH = CH – CH3 ; CH3 – CH2 – CH3 ; CH ≡ C – CH3 a) Những chất nào có liên kết ba trong phân tử ? Những chất nào có liên kết đôi trong phân tử ? b) Viết các PTHH xảy ra (nếu có) khi cho các chất trên tác dụng với dung dịch brôm (dư) Câu 2: (1,5đ) Nhận biết các khí đựng trong các lọ mất nhãn dưới đây bằng phương pháp hóa học: CH4, C2H4, CO2 Câu 3: (2đ) Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa: (2) (1) CHBr = CHBr CHBr2 – CHBr2 C2H2 (4) (3) CO2 BaCO3 Câu 4: (2đ) Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam hợp chất hữu cơ A (MA = 46 g/mol) thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam nước. Tìm CTPT của A.
  3. Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 60 – NĂM HỌC 2019-2020 Lớp: 9 . Môn: Hóa học – Lớp 9 Thời gian: 45 phút Đề ra: I/ Phần trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc điền đáp số vào ô trống Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam một chất hữu cơ X chứa C, H, O. Rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được qua một bình nước vôi trong có dư, thấy khối lượng bình tăng 18,6 gam và trong bình có 30 gam chất kết tủa. Tỷ khối của X so với khí nitơ là 2,643. Xác định CTPT của X. Trả lời: Câu 2: Cho 2,8 gam C2H4 tác dụng với nước dư (xúc tác axit). Tính khối lượng ancol etylic thu được biết lượng ancol etylic bị hao hụt 10%. Trả lời: Câu 3: Khi cho CH3COOH tác dụng với K2SO3 thu được khí (A). (A) là A. SO2 B. SO3 C. CO D. CO2 Câu 4: Chúng ta không thể dùng chất nào dưới đây để bỏ vết dầu ăn dính lên quần áo ? A. Xà phòng B. Cồn 960 C. Giấm D. Xăng Câu 5: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: + H2O O2 + (M) C2H4 (M) (N) o (O) axit men giấm H2SO4 đ, t (M), (N), (O) lần lượt là A. CH3COOH, C2H5OH, CH3COOC2H5 B. C2H5OH, CH3COOH, CH3COOC2H5 C. CH3COOC2H5, CH3COOH, C2H5OH D. C2H5OH, CH3COOC2H5, CH3COOH Câu 6: Cho hình vẽ sau: Ống nghiệm B Thêm nước vào chất lỏng trong ống nghiệm B, lắc nhẹ. Cho biết hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm B A. Không có hiện tượng gì B. Ống nghiệm sủi bọt khí C. Xuất hiện kết tủa D. Có sự tách lớp giữa hai chất lỏng không màu Câu 7: Để nhận biết C2H5OH và CH3COOH, người ta có thể dùng A. Fe B. Quỳ tím C. CaCO3 D. Tất cả đều đúng Câu 8: Cho đá vôi tác dụng với giấm thu được khí (X). Cho khí (X) vào dd Ba(OH)2 dư thì có hiện tượng gì xảy ra ? A. Không có hiện tượng gì B. Xuất hiện kết tủa C. Dung dịch bị đổi màu D. Có sủi bọt khí thoát ra Câu 9: Cho 2,3 (g) Na tác dụng với CH3 – CH2 – OH (dư) thì thu được bao nhiêu mol H2 (đktc) ? Trả lời: Câu 10: Thành phần chính của xà phòng là: A. Hỗn hợp muối natri của các axit béo B. Glyxerol C. Các axit béo D. Chất béo Câu 11: Phát biểu nào sai ? A. Phân tử khối của etanol là 46 đvC B. Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ từ 2 – 5 % C. Uống nhiều rượu rất có lợi cho sức khỏe D. Khi để lâu trong không khí, chất béo sẽ có mùi ôi Câu 12: Etanol có những ứng dụng gì ? A. Sản xuất rượu bia, dược phẩm, cao su tổng hợp B. Pha vecni, pha nước hoa C. Điều chế axit axetic D. Tất cả đều đúng II/ Phần tự luận (7 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Trình bày tính chất hóa học của rượu etylic, mỗi tính chất viết một PTHH. Câu 2: (1,5 điểm) a) Tính số ml rượu etylic có trong 600 ml rượu 45o. b) Có thể pha được bao nhiêu lít rượu 25o từ 500 ml rượu 50o ?
  4. Câu 3: (1 điểm) Lấy 9 (g) ancol B có công thức CnH2n+1OH tác dụng với kali. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 14,7 (g) một muối. Hỏi CTPT của ancol B. Câu 4: (3 điểm) Cho 36,34 (g) Na tác dụng với hỗn hợp X (gồm C2H5OH và CH3COOH) vừa đủ thu được 17,696 (l) H2 (đktc). a) Tính thành phần % về khối lượng của mỗi chất trong X. b) Tính khối lượng CH3COONa và C2H5ONa thu được. Hết Bài làm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 60
  5. Lớp: 9 . Môn: Hóa học – Lớp 9 Thời gian: 45 phút Đề ra: Câu 1: Hãy xác định các chất A, B, C, D trong sơ đồ phản ứng và hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau: o H2SO4 đặc, t B + C A + H2O H2SO4 đặc B 1700C D + H2O men giấm B + O2 C + H2O axit D + H2O B Câu 2: Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các chất lỏng đựng trong các lọ mất nhãn sau: CH3COOH, CH3COOC2H5, C2H5OH Câu 3: Cho các chất sau: K, C2H5OH, Na2CO3, KOH. a/ Chất nào phản ứng với rượu etylic ? b/ Chất nào phản ứng với axit axetic ? Viết các PTHH xảy ra và ghi rõ điều kiện (nếu có). Câu 4: Hòa tan rượu etylic vào nước thu được 20 ml rượu etylic a0. Đốt cháy hoàn toàn 20 ml rượu trên, dẫn sản phẩm khí thu được qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 60 gam kết tủa ( biết Drượu = 0,8g/ml). Hãy xác định độ rượu ? Câu 5: a) Để trung hoà vừa đủ 100 (ml) dd NaOH 4M, cần dùng a (g) CH3COOH. Tính a. b) Cho a gam CH3COOH trên tác dụng với ancol êtylíc (dư). Tính khối lượng este sinh ra, nếu hiệu suất phản ứng là 60% . Bài làm . . . . . . . Họ và tên: ĐỀ ÔN TẬP HKII – NĂM HỌC 2019-2020
  6. Lớp: 9 . Môn: Hóa học – Lớp 9 Thời gian: 45 phút Đề ra: I/ Phần trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. Câu 1: CTPT của saccarozơ là A. C2H4 B. C6H12O6 C. C12H22O11 D. C6H12O7 Câu 2: Nhóm chức của axit là A. – OH B. – COOH C. – CO – D. – CHO Câu 3: CTCT của rượu êtylíc là A. CH3CH2OH B. C2H5OH C. H H D. Tất cả đều đúng H C C OH H H Câu 4: Chất nào tác dụng được với Na, NaOH, Na2CO3, NaHCO3 ? A. CH3COOH B. C2H5OH C. C12H22O11 D. (C15H31COO)3C3H5 Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng sau: C2H4 → X → CH3COOH → CH3COOC2H5. X là A. CH4 B. CH3CH2OH C. C2H2 D. C6H6 Câu 6: Hóa chất nào dưới đây có thể dùng để nhận biết 2 lọ mất nhãn chứa rượu etylic và axit axetic ? A. Fe B. CaCO3 C. Quỳ tím D. Tất cả đều đúng Câu 7: Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là A. 0,02M. B. 0,10M. C. 0,20M. D. 0,01M Câu 8: Khí CH4 có lẫn tạp chất là C2H4, CO2, SO2, H2S. Hóa chất để loại bỏ các tạp chất trên và thu được khí CH4 tinh khiết là A. dd Br2, dd NaOH B. dd Ca(OH)2, dd Br2 C. dd HCl, dd H2SO4 D. A và B đúng Câu 9: Cho các phát biểu sau: (1) Khối lượng mol của saccarôzơ là 342 g/mol (2) Saccarôzơ không có phản ứng tráng gương (3) Êtyl axêtát không phải là một este (4) Thành phần chính của đất đèn là nhôm cácbua (5) C2H6O có ba đồng phân (6) Một trong những ứng dụng của glucôzơ là sản xuất vitamin C (7) Glucôzơ không có trong cơ thể người và động vật (8) Các phân tử mê tan có thể kết hợp với nhau để tạo thành pôlime. Phản ứng ấy được gọi là phản ứng trùng hợp (9) 200 (ml) rượu 450 có 90 (ml) rượu nguyên chất (10) Nhỏ vài giọt dung dịch iốt vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột sẽ thấy chuyển sang màu đỏ Số phát biểu sai là A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 Câu 10: Cho dd CH3COOH x% tác dụng vừa đủ với dd NaOH 10% thu được dd muối có nồng độ 10,25%. Tính x A. 15% B. 30% C. 32,36% D. 25% Câu 11: Đun 0,92 (g) C2H5OH với 1,8 (g) CH3COOH (xt: H2SO4 đặc) thu được 0,88 (g) êtyl axêtát. Hiệu suất phản ứng trên là bao nhiêu ? A. 30 % B. 40% C. 50% D. 60% Câu 12: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 750. B. 810. C. 650. D. 550. II/ Phần tự luận (7 điểm) Câu 13: Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra cho mỗi trường hợp sau: a) Cho mẩu kali vào cốc chứa etanol b) Cho dd NaHCO3 vào ống nghiệm chứa dd axít axêtíc c) Nhỏ vài giọt dd H2SO4 loãng vào ống nghiệm chứa dd saccarôzơ, đun nóng. Sau đó nhỏ dd kiềm để trung hòa axit dư. Dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (hoặc Ag2O/NH3). Câu 14: a) Cho hỗn hợp X gồm C2H5OH và CH3COOH tác dụng hết với natri, thu được 0,672 (l) H2 (đktc). Mặt khác nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với dd NaOH thì cần vừa đủ 200 ml dd NaOH 0,2 mol/lít. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu
  7. b) Poli (vinyl clorua) PVC có công thức: ( – CH2 – CH – )n có phân tử khối bằng 35 000 đ.v.C. Xác định giá trị của n. Cl Câu 15: a) Có câu: “Rượu làm từ gạo mà ra Ta đây uống rượu cũng là ăn cơm” Hãy viết PTHH điều chế rượu từ gạo b) Nếu có 1 tấn bột gạo chứa 70% tinh bột thì thể tích rượu etylic thu được là bao nhiêu ? Biết rằng sự hao hụt trong sản xuất là 15%, rượu etylic có D = 0,8 g/cm3. Hết