Bộ đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Vật lý Lớp 9

doc 8 trang thaodu 5870
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Vật lý Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_ii_mon_vat_ly_lop_9.doc

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Vật lý Lớp 9

  1. PHÒNG GD&ĐT KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: VẬT LÝ 9 Thời gian làm bài: 45 phút I. Xác định mục đích của đề kiểm tra 1. Phạm vi kiến thức Từ tiết 38 đến tiết 55. 2. Mục đích kiểm tra: - Đối với GV: Đánh giá chất lượng của HS theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, định hướng phát triển năng lực HS. - Đối với HS: Kiểm tra lại các kiến thức của mình đã học. II. Xác định hình thức đề kiểm tra Trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận (TN 30%, TL 70%).
  2. BẢNG TRỌNG SỐ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKII - VẬT LÝ 9 h 0.7 N 16 Số tiết quy Tổng Số Nội đổi Tổng số câu Điểm số số tiết dung BH VD tiết LT BH VD BH VD Số câu TN TL Số câu TN TL Dòng điện xoay chiều, Truyền tải 11 11 7.7 3.3 5 4 1 2 2 3 0.5 điện năng đi xa- Máy biến thế Quang 9 9 6.3 2.7 4 3 1 2 2 3.75 2 học Năng 3 3 2.1 0.9 1 1 2 2 0.25 0.5 lượng Tổng 23 23 16.1 6.9 10 8 2 6 4 2 7 3
  3. PHÒNG GD&ĐT TRƯỜNG THCS BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC KẾT HỢP VỚI MA TRẬN ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II – MÔN: VẬT LÝ (LỚP 9) NĂM HỌC: 2019 - 2020 - Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 38 đến tiết thứ 55 theo KHDH. - Phương án kiểm tra: Kết hợp TNKQ và tự luận (30% TNKQ, 70% TL) Vận dụng Vận dụng cao Nhận biết Thông hiểu Cấp độ Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề Câu 1: Nêu Câu 9: Tính được các tác được số vòng dụng của dòng dây của cuộn sơ điện xoay cấp. chiều. Câu 10: Tính Câu 2: Nêu được tỉ số vòng 7 được tác dụng dây của cuộn sơ nào của dòng cấp và cuộn thứ điện xoay cấp. 1. Dòng chiều phụ điện xoay thuộc vào chiều. chiều dòng Truyền điện. tải điện Câu 3: Nêu năng đi được máy biến xa. Máy thế là thiết bị biến thế dùng để làm gì? Câu 4: Chỉ ra được đâu là cuộn sơ cấp của máy biến thế. Câu 1 TL: Xác định được cấu tạo của máy phát điện xoay chiều. Số câu 4 1 2 7 câu Số điểm 1 2 0,5 3,5 đ
  4. Tỉ lệ: % 10 20 5 35 2. Quang Câu 5: Nêu Câu 2 TL: Vẽ Câu 3 TL: Dựng Câu 4 TL: Dựng 5 được đặc điểm được tia ló khi được ảnh của được ảnh của học điều tiết của biết trước đường vật sáng qua các vật sáng qua mắt. truyền của tia tới thấu kính. thấu kính và tính Câu 6: Chỉ ra thấu kính hội tụ. được các yếu tố được đặc điểm của ảnh. tiêu cự của kính lúp. Câu 7: Nêu được tên hai bộ phận chính của mắt. Số câu 3 1 1 1 5 câu Số điểm 0,75 3 1 1 4,75 đ Tỉ lệ: % 7,5 30 10 10 47,5 Câu 8: Nêu Câu 11: Xác 4 được biểu định được năng hiện của nhiệt lượng chuyển năng. hóa từ dạng nào 3. Năng sang dạng nào. lượng Câu 12: Xác định được hiện tượng nguyên nhân nhiệt năng của vật thay đổi. Số câu 1 2 1 4 câu Số điểm 0,25 0,5 1 1,75 đ Tỉ lệ: % 2,5 5 10 17,5 TS câu 9 1 4 1 1 16 câu TS điểm 4 3 1 1 1 10 điểm Tỉ lệ % 40 % 30% 20 % 10% 100%
  5. PHÒNG GD & ĐT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌCKÌ II, NĂM 2019- 2020 TRƯỜNG THCS MÔN: VẬT LÝ - LỚP 9 Thời gian: 15 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề này gồm có 2 trang, 12 câu) I. Trắc nghiệm: 3 điểm. (mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1: Dòng điện xoay chiều qua dụng cụ nào sau đây chỉ gây tác dụng nhiệt? A. Đèn compact. B. Quạt điện. C. Mỏ hàn điện. D. Loa điện. Câu 2: Tác dụng nào phụ thuộc chiều của dòng điện? A. Tác dụng nhiệt. C. Tác dụng quang. B. Tác dụng từ. D. Tác dụng sinh lý. Câu 3: Máy biến thế là thiết bị A. giữ hiệu điện thế không đổi. B. giữ cường độ dòng điện không đổi. C. biến đổi hiệu điện thế xoay chiều. D. biến đổi cường độ dòng điện không đổi. Câu 4: Máy biến thế có cuộn dây A. đưa điện vào là cuộn sơ cấp. C. đưa điện vào là cuộn thứ cấp. B. đưa điện vào là cuộn cung cấp. D. lấy điện ra là cuộn sơ cấp. Câu 5: Để quan sát rõ các vật thì mắt phải điều tiết sao cho A. tiêu cự của mắt luôn giảm xuống. C. tiêu cự của mắt luôn tăng lên. B. ảnh của vật luôn nằm trên võng mạc. D. ảnh của vật luôn nằm trước võng mạc. Câu 6: Thấu kính nào dưới đây có thể dùng làm kính lúp? A. Thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm. B. Thấu kính phân kì có tiêu cự 50cm. C. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm. D. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm. Câu 7: Xét về phương diện quang hình học, hai bộ phận chính của mắt là gì? A. Thể thủy tinh và màng lưới. C. Thể thủy tinh và mi mắt. B. Thể thủy tinh và con ngươi. D. Mi mắt và màng lưới. Câu 8: Những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của nhiệt năng? A. Làm cho vật nóng lên. C. Phản chiếu được ánh sáng. B. Truyền được âm. D. Làm cho vật chuyển động. Câu 9: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến thế lần lượt là 110V và 220V. Nếu số vòng dây cuộn thứ cấp là 1 000 vòng, thì số vòng dây cuộn sơ cấp là bao nhiêu? A. 24 vòng. B. 2000 vòng. C. 500 vòng. D. 1000 vòng. Câu 10: Để nâng hiệu điện thế từ U1 = 25 000V lên đến hiệu điện thế U2 = 50 000V, thì phải dùng máy biến thế có tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp là bao nhiêu? A. 2. B. 25 000. C. 75 000. D. ½. Câu 11: Hòn bi thép lăn từ máng nghiêng xuống va chạm vào miếng gỗ đang nằm yên. Sau va chạm miếng gỗ chuyển động. Vì sao miếng gỗ chuyển động? A. Vì miếng gỗ có động năng nên nó chuyển động được. B. Vì miếng gỗ không có ma sát với mặt bàn nên nó chuyển động được. C. Vì hòn bi không có ma sát nên chuyển động được và làm miếng gỗ chuyển động theo. D. Động năng của hòn bi đã truyền cho miếng gỗ làm miếng gỗ chuyển động. Câu 12: Thả một lá đồng được nung nóng vào cốc nước lạnh. Hãy cho biết hiện tượng gì xảy ra và giải thích. A. Nước nóng lên, lá đồng nguội đi vì lá đồng đã truyền nhiệt năng cho nước. B. Nước và lá đồng đều nóng lên vì lá đồng đã truyền nhiệt năng cho nước. C. Lá đồng nóng lên vì lá đồng đã truyền nhiệt năng cho nước. D. Lá đồng nguội đi vì lá đồng đã truyền nhiệt năng cho nước. HẾT
  6. PHÒNG GD & ĐT . ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌCKÌ II, NĂM 2019- 2020 TRƯỜNG THCS MÔN: VẬT LÝ - LỚP 9 Thời gian: 30 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề này gồm có 1 trang, 4 câu) II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU Máy phát điện xoay chiều là một máy phát điện chuyển đổi năng lượng cơ học thành điện năng dưới dạng của điện xoay chiều. Máy phát điện xoay chiều dùng trong nhà máy điện được thúc đẩy bằng tuốc bin hơi nước được gọi là máy phát điện tuốc bin. Các máy phát điện 3 pha 50 Hz hay 60 Hz loại lớn trong các nhà máy điện sản xuất ra hầu hết năng lượng điện của thế giới, sau đó điện năng được hệ thống điện lưới phân phối. Hình bên là máy phát điện xoay chiều của Ganz Works chế tạo vào đầu thế kỷ 20 năm 1909 ở Budapest, Hungary, nằm trong nhà máy thủy điện lớn nhất Đế quốc Nga (ảnh của Prokudin-Gorsky, 1911) (Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia) Bằng những kiến thức đã học và thông tin quan sát trên em hãy cho biết máy phát điện xoay chiều gồm hai bộ phận chính nào? Bộ phận đứng yên gọi là gì? Bộ phận chuyển động gọi là gì? Câu 2: (3 điểm) Hãy vẽ tiếp đường truyền của tia ló trong các trường hợp sau: Câu 3: (1 điểm) Dựng ảnh của vật sáng AB trong trường hợp dưới đây: B F’ A F O Câu 4: (1 điểm) Cho vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kỳ có tiêu cự 15 cm, điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính là 10 cm, AB = h = 2 cm. a, Hãy dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính và nêu đặc điểm ảnh A’B’. (0,75 điểm) b, Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính. (0,25 điểm) HẾT B I ’ F A’ O A F B’
  7. PHÒNG GD&ĐT HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA HKII TRƯỜNG THCS NĂM HỌC 2019-2020 MÔN: VẬT LÝ 9 I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm. CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐÁP ÁN C B C A B D A A C D D A II. Tự luận: (7 điểm) CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM 1 2đ Tiêu chí Mức điểm 0 0,5 1 điểm 1,5 2 điểm điểm điểm điểm Xác định Không Chỉ nêu Chỉ Chỉ nêu Nêu đầy đủ 4 được máy nêu đúng 1 nêu đúng 3 ý. phát điện đúng ý. đúng 2 ý. Máy phát điện xoay ý nào. ý. xoay chiều chiều gồm gồm hai bộ hai bộ phận chính và phận nam châm và chính nào, cuộn dây dẫn. bộ phận Bộ phận đứng nào đứng yên gọi là stato. yên, bộ Bộ phận quay phận nào gọi là roto. quay. 2 1đ 1đ 1đ
  8. 3 1đ 4 0,25đ B B’ I F A A’ O Đặc điểm ảnh A’B’: Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. 0,5đ Xét hai cặp tam giác đồng dạng: 0,25đ + FIO đồng dạng với FB’A’ (g.g.g) mà OI = AB ( Vì BI // FO và AB // OI ) FA' A' B ' FO A'O ta có ( 1 ) F O A B FO + OA’B’ đồng dạng với OAB (do AB//AB) ta có : O A O B A B (2 ) . OA OB AB T ừ (1) và (2) suy ra : FO - A 'O OA' OA' 6 cm FO OA Vậy khoảng cách từ ảnh tới thấu kính là 6 cm.