Bộ đề ôn thi ôn môn Địa lý Lớp 7

doc 5 trang Hoài Anh 5240
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề ôn thi ôn môn Địa lý Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_on_thi_on_mon_dia_ly_lop_7.doc

Nội dung text: Bộ đề ôn thi ôn môn Địa lý Lớp 7

  1. BỘ ĐỀ ÔN ĐỊA LÝ 7 (1) I. TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất? Câu 1. Đới nóng nằm trong khoảng : A. xích đạo đến chí tuyến bắc B. xích đạo đến chí tuyến nam C. chí truyến bắc đến chí tuyến nam D. chí truyến bắc đến vòng cực bắc Câu 2. Đới nóng có mấy kiểu môi trường chính? A. Hai môi trường B. Bốn môi trường C. Ba môi trường D. Năm môi trường Câu 3. Môi trường nhiệt đới không có đặc điểm nào dưới đây? A. Nằm từ 50 đến chí tuyến Bắc và Nam B. Nhiệt độ trung bình trên 200C C. Lượng mưa TB từ 500mm–1500mm D.Thực vật xanh tốt quanh năm Câu 4. Việt Nam nằm trong môi trường: A. xích đạo ẩm. B. nhiệt đới gió mùa C. nhiệt đới. D. hoang mạc Câu 5. Khu vực điển hình của môi trường nhiệt đới gió mùa là: A. Bắc á,Đông á B. Đông nam á,Nam á C.Tây nam á,Nam á D.Đông á ,Đông nam á Câu 6. Đặc điểm nào sau đây không đúng với môi trường xích đạo ẩm? A. Càng gần xích đạo mưa càng nhiều. B. Mưa chủ yếu do tuyết tan C. Mưa quanh năm. D.Lượng mưa từ 1500 mm đến 2500 mm. Câu 7. Khí hậu nhiệt đới gió mùa rất thích hợp cho việc trồng cây lương thực: A.lúa mì. B.cao lương C.lúa nước D. lúa mạc Câu 8. Cảnh quan môi trường nhiệt đới thay đổi về chí tuyến theo thứ tự: A.Rừng rậm,rừng thưa, xavan. B. Nửa hoang mạc, rừng thưa, xavan C. Xavan, nửa hoang mạc, rừng thưa D. Rừng thưa, nửa hoang mạc, xavan Câu 9. Khí hậu nhiệt đới gió mùa là loại khí hậu đặc trưng của khu vực A. Tây Á và Tây Nam Á B. Bắc Á và Đông Bắc Á C. Nam Á và Đông Nam Á D. Bắc Á và Đông Nam Á Câu 10. Màu đỏ vàng của đất ở vùng nhiệt đới là do màu của A. ôxít sắt, nhôm tích tụ. B. ôxít silic, nhôm tập trung. C. lượng nước ngấm sâu vào trong đất. D. có nhiều chất khoáng. Câu 11. Đặc điểm mùa mưa của môi trường nhiệt đới là: A. Mưa quanh năm. B. Mưa tập trung vào một mùa. C.Mưa dưới hình thức mưa rào D. Lượng mưa từ 1500mm-2500mm Câu 12. Nét đặc trưng của môi trường nhiệt đới gió mùa? A. Mưa nhiều quanh năm B. Nhiệt độ TB trên 200C mưa nhiều vào mùa hạ C.Nóng quanh năm,mưa ít. D. Nhiệt độ thấp, mưa nhiều, mát mẽ. Câu 13.Những nơi nào sau đây trên Trái Đất có mật độ dân số thấp A. Hoang mạc và bán hoang mạc, B. Có giao thông phát triển. C. Các đồng bằng, đô thị. D. Vùng đất phì nhiêu. Câu 14. Dân cư thế giới được chia làm mấy chủng tộc chính? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
  2. Câu 15. Môi trường xích đạo ẩm phân bố chủ yếu trong giới hạn của các vĩ tuyến: A. từ 50B đến 50N B. từ 23027'N đến 66033'N C. từ 23027'B đến 66033'B D. từ 23027'B đến 66033'N Câu 16. Một trong những hậu quả của đô thị hóa tự phát là A. Công nghiệp phát triển mạnh B. dịch vụ phát triển nhanh C.Thất nghiệp ở các thành phố D. Cơ sở hạ tầng phát triển Câu 17. Tại sao rừng rậm xanh quanh năm lại có nhiều tầng? A. Khí hậu nóng quanh năm B. Mưa phùm quanh năm C. Khí hậu lạnh quanh năm D. Khí hậu nóng và ẩm quanh năm Câu 18. Việt Nam nằm ở môi trường tự nhiên nào của đới nóng A. Môi trường xích đạo ẩm B. Môi trường nhiệt đới C. Môi trường nhiệt đới gió mùa D. Môi trường hoang mạc Câu 19. Hướng gió chính trong mùa đông ở môi trường nhiệt đới gió mùa: A. Đông Bắc. B. Đông Nam C. Tây Nam D. Tây Bắc. Câu 20. Thảm thực vật tiêu biểu ở môi trường xích đạo A. rừng rậm xanh quanh năm. B. xavan và cây bụi. C. rừng lá kim D. đài nguyên. Câu 21. Môi trường xích đạo ẩm chủ yếu nằm trong khoảng từ vĩ độ nào ? A. 50B và 50N B. 100B đến 100N. C. 100B đến 50N. D. 50B đến 100N. Câu 22 Loại gió thổi thường xuyên quanh năm ở đới ôn hòa là gió gì ? A. Gió tây ôn đới B. Gió đông cực. C. Gió mùa. D. Tín phong Câu2 3. Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa sau đây thuộc kiểu khí hậu nào trong môi trường đới nóng? A. Hoang mạc B. Nhiệt đới C. Xích đạo D. Nhiệt đới gió mùa Câu2 4. Đới nóng nằm giữa những chí tuyến nào ? A. Hai vòng cực. B. Chí tuyến Bắc và xích đạo. C. Xích đạo và chí tuyến Nam. D. Chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam Câu 25. Kiểu môi trường nào sau đây không thuộc đới nóng ? A. Xích đạo ẩm. B. Địa trung hải. C. Nhiệt đới. D. Nhiệt đới gió mùa. Câu 26 Việt Nam thuộc kiểu môi trường nào ở đới nóng: A. Nhiệt đới. B. Xích đạo ẩm. C. Hoang mạc. D. Nhiệt đới gió mùa. Câu 27. Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa là
  3. A. Nhiệt độ thay đổi theo mùa B. Lượng mưa thay đổi theo mùa C. Thời tiết diễn biến thất thường D. Tất cả các ý trên Câu 28. Khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình ở đới nóng là A. Nam Á, Đông Nam Á. B. Trung Mĩ, Nam Mĩ . C. Bắc Phi, Tây Phi, D. Đông nam Braxin . Câu 29. Thảm thực vật tiêu biểu của môi trường xích đạo ẩm là A. Nửa hoang mạc. B. Đồng cỏ cao (xa van) C. Rừng thưa. D. Rừng rậm xanh quanh Câu 30 Đặc điểm nào sau đây không đúng với môi trường nhiệt đới? A. Nóng quanh năm, có thời kì khô hạn B. Thời tiết diễn biến thất thường C. Biên độ nhiệt dao động rất lớn. D. Lượng mưa và thực vật thay đổi từ xích đạo về 2 chí tuyến Câu 31. Dân cư phân bố thưa thớt ở những khu vực nào sau đây? A. Hoang mạc B.Trục giao thông lớn. C.Ven biển,ven sông lớn. D. Đồng bằng Câu 32. Trên thế giới có các châu lục: A. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực B. Châu Á, châu Âu, châu Nam Cực, châu Phi và Châu Đại Dương. C. Á - Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ôx-trây-li-a, Nam Cực. D. Á, Âu, Mĩ, Phi, Ôx-trây-li-a, Nam Cực. Câu 33: Dân số được thể hiện bằng A. Tháp tuổi B. Biểu đồ cột C. Biểu đồ tròn D. Biểu đồ đường Câu 34. Biến đổi khí hậu toàn cầu gây hậu quả lớn nhất ở vùng đới lạnh là: A. Băng tan ở hai cực. B. Mưa axit. C. Bão tuyết. D. Khí hậu khắc nghiệt. Câu 35. Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo: A Độ cao. B. Mùa. C. Chất đất. D. Vùng. Câu 36. Các thành phố của châu Phi thường tập trung ở: A. Vùng đồng bằng và vùng ven biển . B. Tại các bồn địa. C. Trên các cao nguyên D. Vùng nội địa BỘ ĐỀ ÔN ĐỊA LÝ 7(2) Đề kiểm tra trăc nghiệm: Em hãy chọn chữ cái đầu cho mỗi câu mà ý em cho là đúng nhất. Câu 1. Việc phân chia các châu lục khác nhau chủ yếu dựa vào đặc điểm A. Điều kiện tự nhiên. B. Chủng tộc C. Điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội. D. Quy mô diện tích. Câu 2. Để xếp một quốc gia vào nhóm nước đang phát triển người ta thường dựa vào chỉ tiêu? A. Câu B và D đúng C. Thu nhập bình quân đầu người < 10.000 USD/năm B. Tỉ lệ tử vong của trẻ em thấp D Chỉ số phát triển con người ( HDI) lớn hơn 0,7 . Câu 3. Châu Phi là châu lục nóng và khô nhất vì: A. Bờ biển ít bị cắt xẻ. . Tất cả các ý trên đều đúng. C. Nhiều dòng biển lạnh chảy sát bờ. D. Phần lớn diện tích thuộc nội chí tuyến. Câu 4. Kênh đào Xuyê có tầm quan trọng vì. A. Đường biển ngắn nhất từ Tây Âu sang vùng Biển Đông. B. Tất cả các ý trên đều đúng C. Nối Địa Trung Hải với Hồng Hải. D. Nối Châu Phi với Châu Á. Câu 5. Đặc điểm địa hình của châu Phi: A. Ít núi cao ít đồng bằng . B. Cả B,D đều đúng.
  4. C. Chủ yếu là đồng bằng D. Chủ yếu là cao nguyên xen kẽ các bồn địa Câu 6. Hoang mạc Xa-ha-ra là hoang mạc lớn thuộc: A. Đông Phi B. Bắc Phi. C. Nam Phi. D. Tây Phi. Câu 7. Khí hậu châu Phi có đặc điểm nổi bật là: A. Nóng, khô. B Lạnh lẽo, khắc nghiệt. C. Mưa nhiều quanh năm. D. Ôn hòa. Câu 8. Phía Tây Bắc Châu Phi có dòng biển lạnh nào chảy qua? A. Ca-na-ri. B. Ben-ghe-la. C. Xô-ma-li-a. D. Ca-li- fooc-ni-a. Câu 9. Môi trường chiếm diện tích lớn nhất Châu Phi là A. Nhiệt đới. B. Địa Trung Hải. C. Xích đạo ẩm. D. Hoang mạc. Câu 10. Loại cây to nhất trên các xa van Châu Phi là A. Bao báp. B. Bông. C. Cọ. D. Chà là. Câu 11. Môi Trường có lượng mưa nhiều nhất ở Châu Phi là: A . Xích đạo ẩm. B. Địa Trung Hải C. Nhiệt đới. D. Cận nhiệt đới ẩm Câu 12. Các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu? A. Dọc theo hai đường chí tuyến và giữa lục địa Á – Âu. B. Dọc theo đường xích đạo . C. Từ vòng cực B về cực B. D. Vùng ven biển và khu vực xích đạo. Câu 13. Đặc điểm khí hậu của vùng hoang mạc là: A. Lạnh, ẩm B.Khô hạn. . C. Lạnh, khô. D. Nóng, ẩm. Câu 14. Đặc điểm bề mặt các hoang mạc là: A. Sỏi đá hoặc những cồn cát. B. các đồng cỏ, bụi cây thấp. C. Các đồng bằng phù sa màu mỡ. D. các cao nguyên badan Câu 15. Đâu không phải cách thích nghi với khí hậu nắng nóng ở môi trường hoang mạc ? A. Trốn trong các hốc đá B. Ngủ đông. C. Vùi mình trong cát . D. Các loài bò sát và côn trùng kiếm ăn vào ban đêm. Câu 16. Vị trí của đới lạnh? A. Khoảng từ 2 vòng cực .đến 2 cực. B. Khoảng từ hai vòng cực đến hai chí tuyến. C. Từ vòng cực Nam đến cực Bắc. D. Từ Vòng cực Bắc đến cực Nam Câu 17. Điểm nào không đúng với mùa đông ở đới lạnh? A. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -100C. B. Thường có bão tuyết dữ dội. C. Mùa đông Kéo dài từ 2- 3 tháng. D. Rất dài, hiếm khi thấy mặt trời. Câu 18. Mưa ở đới lạnh: A. mưa ít, chủ yếu mưa rào. B. mưa nhiều, chủ yếu mưa phùn C. mưa ít, chủ yếu mưa tuyết. D. mưa nhiều, chủ yếu mưa tuyết. Câu 19. Đâu không phải là đặc điểm để thích nghi với giá rét của động vật vùng đới lạnh? A. Da thô cứng. B. Mỡ dày. C. Lông không thấm nước. D. Lông dày . Câu 20. Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo. A. Độ cao và hướng sườn núi. B. Mùa và vĩ độ. C.Đông -tây và bắc - nam. D.Vĩ độ và độ cao. Câu 21. Đây không phải là đặc điểm khí hậu của môi trường đới lạnh? A. Mang tính chất trung gian B. Mùa đông rất dài, mùa hạ chỉ kéo dài 2 – 3 tháng
  5. C. Lượng mưa trung bình năm dưới 500mm. D. Nhiệt độ trung bình luôn dưới – 100 C Câu 22. Hạn chế của tài nguyên đất ở môi trường nhiệt đới là: A. Dễ bị xói mòn, rửa trôi hoặc thoái hóa. B. Đất ngập úng C. Đất bị nhiễm phèn nặng. D. Nghèo mùn, ít chất dinh dưỡng. Câu 23. Đặc điểm không phải của đường bờ biển châu Phi là: A. Có nhiều bán đảo lớn. B. Ít vịnh biển. C. Ít bị chia cắt. D. Ít bán đảo và đảo . Câu 24. Một trong những hậu quả của đô thị hóa tự phát là A. Thất nghiệp ở các thành phố B. Dịch vụ phát triển nhanh C. Công nghiệp phát triển mạnh D. Cơ sở hạ tầng phát triển Câu 25. Tại sao rừng rậm xanh quanh năm lại có nhiều tầng? A. Khí hậu nóng và ẩm quanh năm B. Mưa phùm quanh năm C. Khí hậu lạnh quanh năm D. Khí hậu nóng quanh năm Câu 26. Hướng gió chính trong mùa đông ở môi trường nhiệt đới gió mùa: A. Đông Bắc. B. Đông Nam C. Tây Nam D. Tây Bắc. Câu 27. Thảm thực vật tiêu biểu ở môi trường xích đạo A. Rừng rậm xanh quanh năm. B. Xavan và cây bụi. C. Rừng lá kim D. Đài nguyên. Câu 28. Khí hậu nhiệt đới gió mùa rất thích hợp cho việc trồng cây lương thực: A. Lúa nước . B.Cao lương C. Lúa mì D. Lúa mạch Câu 29. Khí hậu nhiệt đới gió mùa là loại khí hậu đặc trưng của khu vực A. Nam Á và Đông Nam Á B. Bắc Á và Đông Bắc Á C. Tây Á và Tây Nam Á D. Bắc Á và Đông Nam Á Câu 30. Dân cư thế giới được chia làm mấy chủng tộc chính? A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 31. Việt Nam nằm ở môi trường tự nhiên nào của đới nóng A. Môi trường nhiệt đới gió mùa B. Môi trường nhiệt đới C. Môi trường xích đạo ẩm D. Môi trường hoang mạc Câu 32. Thảm thực vật đặc trưng của miền đới lạnh là: A. Rêu, địa y. B. Xa van, cây bụi. C. Rừng rậm nhiệt đới . D. Rừng lá kim. Câu 33. Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp? A. Do Trái Đất đang nóng lên. B. Do con người dùng tàu phá băng . C. Do nước biển dâng cao. D. Do ô nhiễm môi trường nước. Câu 34. Tình hình phân bố dân cư của một nước được thể hiện qua: A. Mật độ dân số. B. Tổng số dân. C. Gia tăng dân số tự nhiên. D. Tháp dân số. Hết