Câu hỏi ôn tập Chương III môn Đại số Lớp 7

docx 2 trang thaodu 9180
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi ôn tập Chương III môn Đại số Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxcau_hoi_on_tap_chuong_iii_mon_dai_so_lop_7.docx

Nội dung text: Câu hỏi ôn tập Chương III môn Đại số Lớp 7

  1. - Trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Bài 1: Cho ∆ABC cân ở A. Có < 900. Kẻ BD ⊥ AC tại D, kẻ CE ⊥ AB tại E. Gọi K là giao điểm của BD và CE. Chứng minh rằng: a) ∆BCE = ∆CBD. b) ∆BEK = ∆CDK. c) AK là tia phân giác của góc BAC. d) Ba điểm A, K, I thẳng hàng ( với I là trung điểm của BC). Bài 2: Cho ∆ABC vuông ở A(AB < AC). Lấy điểm M thuộc AC sao cho MH ⊥ BC, MH= HB. Kẻ HI ⊥ AB tại I, HK ⊥ AC tại K. Chứng minh rằng: a) ∆BHI = ∆MHK. b) AH là tia phân giác của góc BAC. Bài 3: Cho ∆ABC cân ở A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Kẻ BH vuông góc với AD tại H, kẻ CE vuông góc với AE tại K. Gọi là giao điểm của hai đường thẳng BH và CK. Chứng minh rằng: a) ∆ABH = ∆ACK. b) AI là tia phân giác của góc DAE. c) HK song song với DE. Bài 4: Cho ∆ABC có 3 góc nhọn. Vẽ đoạn thẳng AD ⊥ AB, AD = AB( D và C nằm về hai phía đối với AB). Vẽ đoạn thẳng AE ⊥ AC, AE= AC( E và B nằm về hai phía đối với AC). Kẻ AH ⊥ BC tại H. Kẻ DI và EK cùng vuông góc với đường thẳng AH ( I và K tuộc đường thẳng AH). Chứng minh rằng: a) ∆ABH = ∆DAI. b) DI = EK. c) DE và KI cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Bài 5: Cho ∆ABC vuông cân tại A. N là trung điểm của BC, lấy điểm I nằm giữa N và C. Kẻ BE và CH cùng vuông góc với đường thẳng AI( E và H thuộc đường thẳng AI). Chứng minh rằng: a) BI = AH. b) ∆NAE = ∆NCH; c) Tam giác NEH vuông cân. Bài 6 Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AI vuông góc với BC tại I (I BC). Lấy điểm E thuộc AB và điểm F thuộc AC sao cho AE = AF . Chứng minh rằng: a) BI = CI. b) IEF là tam giác cân. c) EF song song với BC
  2. ÔN TẬP CHƯƠNG III- ĐẠI SỐ 7 ĐỀ 1 Bài 1: Một giáo viên thể dục đo chiều cao (tính theo cm) của một nhóm học sinh nam và ghi lại ở bảng sau : 138 141 145 145 139 141 138 141 139 141 140 150 140 141 140 143 145 139 140 143 a) Lập bảng tần số? b) Thầy giáo đã đo chiều cao bao nhiêu bạn? c) Số bạn có chiều cao thấp nhất là bao nhiêu? d) Có bao nhiêu bạn có chiều cao 143 cm? e) Số các g.trị khác nhau của dấu hiệu là bao nhiêu? f) Chiều cao của các bạn chủ yếu thuộc vào khoảng nào? Bài 2: Số lỗi chính tả trong một bài kiểm tra môn Anh văn của học sinh của lớp 7B được cô giáo ghi lại trong bảng dưới đây ? Giá trị (x) 2 3 4 5 6 9 10 Tần số (n) 3 6 9 5 7 1 1 N = 32 a) Dấu hiệu là gì ? Tìm mốt cảu dấu hiệu b) Rút ra ba nhận xét về dấu hiệu? c) Tìm số lỗi trung bình trong mỗi bài kiểm tra? d) Dựng biểu đồ đoạn thẳng. ĐỀ 2 Bài 1: (4 điểm) : Một giáo viên thể dục đo chiều cao (tính theo cm) của một nhóm học sinh nam và ghi lại ở bảng sau : 138 141 145 145 139 141 138 141 139 141 140 150 140 141 140 143 145 139 140 143 a) Lập bảng tần số? b) Thầy giáo đã đo chiều cao bao nhiêu bạn? c) Số bạn có chiều cao thấp nhất là bao nhiêu? d) Có bao nhiêu bạn có chiều cao 143 cm? e) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là bao nhiêu? f) Chiều cao của các bạn chủ yếu thuộc vào khoảng nào? Bài 2: Số lỗi chính tả trong một bài kiểm tra môn Anh văn của học sinh của lớp 7B được cô giáo ghi lại trong bảng dưới đây ? Giá trị (x) 2 3 4 5 6 9 10 Tần số (n) 3 6 9 5 7 1 1 N = 32 a) Dấu hiệu là gì ? Tìm mốt cảu dấu hiệu b) Rút ra ba nhận xét về dấu hiệu? c) Tìm số lỗi trung bình trong mỗi bài kiểm tra? d) Dựng biểu đồ đoạn thẳng