Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Hóa học Lớp 10

docx 1 trang thaodu 4910
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Hóa học Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxcau_hoi_trac_nghiem_on_tap_hoa_hoc_lop_10.docx

Nội dung text: Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Hóa học Lớp 10

  1. Câu 191. Một oxit tạo thành bởi mangan và oxi, trong đó tỉ lệ khối lượng giữa mangan và oxi là 55: 24. Công thức phân tử của oxit là công thức nào sau đây: A. Mn2O3. B. MnO2. C. MnO. D. Mn2O7. Câu 192. Nguyên tử X có phân lớp ngoài cùng là 3d và tạo với oxy hợp chất X2O3. Xác định cấu tạo của phân lớp 4s và 3d. A. 4s13d2; B. 4s23d1 ; C. 4s03d3. D. 4s23d2; Câu 193. Tính chất đặc biệt của I2cần được lưu ý là: A. Iot tan nhiều trong ancol etylic tạo thành cồn iot dùng để sát trùng. B. Khi đun nóng iot thăng hoa tạo thành hơI màu tím. C. Iot là phi kim nhưng ở thể rắn. D. Iot ít tan trong nước. Câu 194. Lấy 32 gam O2 cho vào một bình kín có dung tích là 2, 24 lít ở đktc. Cho một tia hồ quang đi qua khí O2 có phản ứng tạo thành Ozôn theo phương trình 3O2 2O3. 0 Sau phản ứng đưa bình về O C thì áp suất trong bình là 9, 5 atm. Tính tỉ lệ O2 đã biến thành O3. A. 20% B. 18% C. 22% D. 15%. Câu 195. Tính oxi hoá của các halogen giảm dần theo thứ tự: A. Cl2, Br2; I2; F2. B. F2; Br2; I2; Cl2. C. F2; Cl2; Br2; I2. D. Br2, F2; I2, Cl2. + Câu 196. Số oxi hoá của nitơ trong NH4 ; NO lần lượt là: A. -4; -2. B. -3; -1. C. +4; +2. D. -3; +2. Câu 197. Phản ứng chứng minh tính khử của HCl là: A. MnO2+ 4HCl MnCl2+Cl2+2H2O. Phần trắc nghiệm khách quan: chọn phương án trả lời A, B, C hoặc D tương ứng với nội dung câu hỏi: B. CaCO3+2HCl CaCl2+CO2+H2O. C. CuO +2HCl CuCl2+H2O. D. Fe(OH)3+3HCl FeCl3+3H2O. Câu 198. Đổ dung dịch chứa 0, 1mol HBr vào dung dịch chứa 0, 2 mol NaOH. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu được thì giấy quì tím chuyển sang màu nào. A. Màu xanh. B. Màu đỏ. C. Không xác định được. D. Không đổi màu. Câu 199. Lai hoá sp3 là sự tổ hợp: A. 1A0s với 3A0p. B. 3A0s với 1A0p. C. 1A0s với 4A0p. D. 2A0s với 2A0p. Câu 200. Trong phòng thí nghiệm, khí Clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây: A. NaClO. B. HCl. C. KMnO4. D. KCl. Câu 201. Cho 2, 3g kim loại nhóm I A phản ứng hết với H2O thì có1, 12 lít khí H2bay ra (đktc). Kim loại có nguyên tử khối là: A. 24. B. 23. C. 40. D. 9. Câu 202. Để phân biệt dung dịch Natri clorua và dung dịch Natri florua, người ta có thể dùng thuốc thử nào trong các chất sau đây: A. Dung dịch AgNO3. B. Dung dịch Ba (OH)2. C. Dung dịch Ca (OH)2. D. Dung dịch Flo. Câu 203. Yếu tố nào dưới đây được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín để ủ ancol? A. Chất xúc tác. B. áp suất. C. Nồng độ. D. Nhiệt độ. Câu 204. để hở lọ dung dịch H2S lâu ngày trong không khí thấy có hiện tương. A. Không hiện tượng. B. Kết tủa trắng. C. Vẩn đục đen. D. Vẩn đục vàng. + Câu 205. Số oxi hoá của nitơ trong NH4 ; NO; HNO3 lần lượt là: A. +4; +2; +6. B. -3; -1; +5. C. -3; +2; +5. D. -4; -2; -5. Câu 206. Sản phẩm tạo thành khi điện phân dung dịch NaCl loãng nguội, có màng ngăn là: A. NaClO3, H2; Cl2. B. NaOH, Cl2, H2. C. NaOH, H2. D. NaClO, H2. Câu 207. Khí H2S được điều chế bằng phản ứng nào sau đây: A. CuS + H2SO4 đặc. B. Cu + H2SO4 đặc. C. Mg + H2SO4 loãng. D. Mg + H2SO4 không quá đặc. Câu 208. Cấu hình electron của Ca2+ là: A. 1s22s22p63s23p63d6. B. 1s22s22p63s23p63d5. C. 1s22s22p63s23p6. D. 1s22s22p63s23p64s23d4. Câu 209. Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO3. Nguyên tố R thuộc nhóm: A. IV A. B. VA. C. III A. D. VI A. Câu 210. Cho 2, 0 gam kim loại nhóm IIA, tác dụng hết với nước thu được 1, 12 lít khí ở (đktc). Kim loại đó là: A. K. B. Mg. C. Ca. D. Ba.