Chuyên đề bài tập Hóa học Lớp 10: Bảng tuần hoàn - Trường THPT Trần Văn Kiết

doc 12 trang thaodu 5671
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề bài tập Hóa học Lớp 10: Bảng tuần hoàn - Trường THPT Trần Văn Kiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docchuyen_de_bai_tap_hoa_hoc_lop_10_bang_tuan_hoan_truong_thpt.doc

Nội dung text: Chuyên đề bài tập Hóa học Lớp 10: Bảng tuần hoàn - Trường THPT Trần Văn Kiết

  1. Trường THPT Trần Văn Kiết BẢNG TUẦN HOÀN Câu 1. Có mấy nguyên tắc chính để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn? A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 2. Nguyên tắc nào để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn sau đây là sai ? A. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột B. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử. C. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng D. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân Câu 3. Số thứ tự ô nguyên tố trong HTTH bằng A. Số hiệu nguyên tử B. Số khối C. Số nơtron D. Khối lượng nguyên tử Câu 3. Trong bảng HTTH, số thứ tự của chu kỳ bằng A. số electron hoá trị B. số lớp electron C. số electron lớp ngoài cùng D. số hiệu nguyên tử Câu 4. Mỗi chu kì nào cũng bắt đầu từ một ( ) và kết thúc bằng một ( ). Trong dấu ( ) lần lượt là các từ: A. kim loại kiềm thổ; halogen. B. kim loại kiềm; halogen. C. kim loại kiềm thổ; khí hiếm. D. kim loại kiềm; khí hiếm. Câu 5. Những nguyên tố nào thường đứng đầu các chu kì? A. Kim loại kiềm B. Kim loại kiềm thổ C. Halogen D. Khí hiếm. Câu 6. Những nguyên tố nào đứng cuối các chu kì? A. Kim loại kiềm B. Kim loại kiềm thổ C. Halogen D. Khí hiếm. Câu 7. Các nguyên tố trong một chu kì thì có cùng: A. cùng số lớp electron.B. tính chất hóa học. C. số electron lớp ngoài cùng.D. số e sát lớp ngoài cùng. Câu 8. Electron hoá trị của các nguyên tố nhóm IA, IIA là các electron A. s B. pC. d D. f Câu 9. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kỳ nhỏ và chu kỳ lớn lần lượt là: A. 3 và 3B. 3 và 4 C. 4 và 4D. 4 và 3 Câu 10. Số nguyên tố trong chu kỳ 3 và chu kỳ 5 là: A. 8 và 18B. 18 và 8 C. 8 và 8D. 18 và 18. Câu 11. Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn có đặc điểm nào chung ? A. Số e lớp ngoài cùng B. Số nơtron C. Số lớp electron D. Số electron Câu 12. Trong bảng HTTH thì A. nhóm A gồm các nguyên tố s và nguyên tố p. B. nhóm B gồm các nguyên tố d và nguyên tố p. C. nhóm A gồm các nguyên tố s và nguyên tố d. D. nhóm B gồm các nguyên tố f và nguyên tố p. Câu 13. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, nhóm gồm những nguyên tố kim loại điển hình là: A. IIIA B. VIA C. IA.D. VIIA Câu 14. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, nhóm gồm những nguyên tố phi kim điển hình là: A. IIA B. VA C. IA.D. VIIA Câu 15. Trong HTHT nhóm IA được gọi là: A. kim loại kiềmB. kim loại kiềm thổC. halogen D. khí hiếm Câu 16. Trong HTHT nhóm IIA được gọi là: A. kim loại kiềmB. kim loại kiềm thổC. halogenD. khí hiếm Câu 17. Trong HTHT nhóm VIIA được gọi là: A. kim loại kiềmB. kim loại kiềm thổC. halogenD. khí hiếm Câu 18. Trong HTHT nhóm VIIIA được gọi là: A. kim loại kiềmB. kim loại kiềm thổC. halogenD. khí hiếm Câu 19. Các nguyên tố họ d hoặc f (phân nhóm B) đều là A. kim loại. B. phi kim. C. kim loại điển hình. D. phi kim điển hình. Câu 20. Nguyên tử R có cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d54s2. R có số electron hoá trị là 1
  2. Trường THPT Trần Văn Kiết A. 2 B. 5 C. 7 D. 4 Câu 21. Nguyên tố R có cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d34s2. R thuộc họ nguyên tố nào? A. s B. p C. d D. f Câu 22. Vị trí của nguyên tử có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 trong BTH là: A. ô 17, chu kì 3, nhóm VIIAC. ô 17, chu kì 2, nhóm VIIA B. ô 16, chu kì 3, nhóm VIIAD. ô 12, chu kì 2, nhóm VIIA Câu 23. Nguyên tố A có Z = 18, vị trí của A trong bảng tuần hoàn là: A. chu kì 3, phân nhóm VIBB. chu kì 3, phân nhóm VIIIA C. chu kì 3, phân nhóm VIAD. chu kì 3, phân nhóm VIIIB Câu 24. Nguyªn tè R cã sè thø tù 16, nguyªn tè X thuéc: A. Chu kú 3, nhãm IVAB. Chu kú 3, nhãm VIA C. Chu kú 4, nhãm VIAD. Chu kú 4, nhãm IIIA Câu 25. Một nguyên tử M có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3s1. Vị trí của M là: A. ô 10, chu kì 2, nhóm IIAC. ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIA B. ô 11, chu kì 3, nhóm IAD. ô 12, chu kì 2, nhóm VIIA Câu 26. Nguyên tố R có Z = 25, vị trí của R trong bảng tuần hoàn là: A. chu kì 4, phân nhóm VIIAB. chu kì 4, phân nhóm VB C. chu kì 4, phân nhóm IIAD. chu kì 4, phân nhóm VIIB Câu 27. Cho biết Cr có 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1. Vị trí của Cr trong BTH là: A. ô 17, chu kì 4, nhóm IAC. ô 24, chu kì 4, nhóm VIB B. ô 24, chu kì 3, nhóm VBD. ô 27, chu kì 4, nhóm IB Câu 28. Cấu hình electron của Sắt là 1s22s22p63s23p63d64s2. Vị trí của sắt trong BTH là: A. Ô thứ 26, chu kì 4, nhóm VIIIA. B. Ô thứ 26, chu kì 4, nhóm IIA. C. Ô thứ 26, chu kì 4, nhóm IIB. D. Ô thứ 26, chu kì 4, nhóm VIIIB. Câu 29. Nguyên tố hóa học ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn có các electron hóa trị là 3d34s2? A. Ckì 4, nhóm VA. B. Ckì 4, nhóm VB. C. Ckì 4, nhóm IIA. D. Ckì 4, nhóm IIIA. Câu 30. Nguyên tố X có cấu hình electron hóa trị là 3d104s1. Vậy trong bảng tuần hoàn, vị trí của X thuộc: A. Chu kì 4, nhóm IB. B. Chu kì 4, nhóm IA. C. Chu kì 4, nhóm VIA.D. Chu kì 4, nhóm VIB. Câu 31. Nguyªn tè X cã cÊu h×nh e- hãa trÞ lµ: 4d2 5s2. VÞ trÝ cña X lµ: A. Ckú 4, nhãm VB B. Ckú 4, nhãm IIA C. Ckú 5, nhãm IIA D. Ckú 5, nhãm IVB Câu 32. Nguyªn tè R cã e cuèi cïng ®iÒn vµo ph©n líp 3d3. VÞ trÝ cña R lµ: A. Ckú 3, nhãm IIIB B. Ckú 3, nhãm VB C. Ckú 4, nhãm IIB D. Ckú 4, nhãm VB Câu 33. Ion X2+ có cấu hình electron 1s22s22p6. Vị trí của X trong BTH (chu kì, nhóm) là: A. ô 10, chu kì 3, nhóm IAC. ô 8, chu kì 2, nhóm VIA B. ô 12, chu kì 2, nhóm VIIA D. ô 12, chu kì 3, nhóm IIA Câu 34. Cation R3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của X là: A. ô 10, chu kì 2, nhóm VIIIAC. ô 16, chu kì 3, nhóm VIA B. ô 13, chu kì 2, nhóm IIIA D. ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA Câu 35. Ion Y có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của Y trong BTH A. ô 17, chu kì 3, nhóm VIIA C. ô 18, chu kì 3, nhóm VIA B. ô 19, chu kì 4, nhóm IA D. ô 7, chu kì 4, nhóm IIA Câu 36. Anion X3 có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của X trong BTH là: A. ô thứ 15, chu kì 3, phân nhóm VA C. ô thứ 16, chu kì 2, phân nhóm VA B. ô thứ 17, chu kì 3, phân nhóm VIIAD. ô thứ 21, chu kì 4, phân nhóm IIIB Câu 37. Anion X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của X là: A. ô 11, chu kì 3, nhóm IAC. ô 10, chu kì 2, nhóm VIIIA B. ô 9, chu kì 2, nhóm VIIAD. ô 15, chu kì 3, nhóm VA 2
  3. Trường THPT Trần Văn Kiết Câu 38. Anion X - có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: 3s2 3p6. Nguyên tố X là: A. Clo B. Canxi C. Lưu huỳnh D. Kali Câu 39. Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc: A. chu kì 4, nhóm VIIIB. B. chu kì 4, nhóm VIIIA. C. chu kì 3, nhóm VIB. D. chu kì 4, nhóm IIA. Câu 40. Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 23p6. Vị trí của các nguyên tố X và Y trong bảng tuần hoàn là: A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA Câu 41. Nguyên tố G nằm ở chu kì 3, nhóm IIA. Cấu hình electron của G là: A. 1s2 2s2 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 C. 1s2 2s2 2p6 3s3 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 Câu 42. Nguyên tố X nằm ở chu kì 4, nhóm IA. Cấu hình electron của X là: A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 B. 1s²2s²2p63s²3p63d104s1 C. 1s²2s²2p63s²3p63d1 D. 1s²2s²2p63s²3p63d104s24p1 Câu 43. Nguyên tố Y nằm ở chu kì 4, nhóm IB. Cấu hình electron của X là: A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 B. 1s²2s²2p63s²3p63d104s1 C. 1s²2s²2p63s²3p63d1 D. 1s²2s²2p63s²3p63d104s24p1 Câu 44. Nguyên tố Z nằm ở chu kì 4, nhóm IIIA. Cấu hình electron của X là: A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s3 B. 1s²2s²2p63s²3p64s24p1 C. 1s²2s²2p63s²3p63d3 D. 1s²2s²2p63s²3p63d104s24p1 Câu 45. Chọn nguyên tử có cùng chu kì với nguyên tử có cấu hình electron 1s2 2s2 2p4 A. 1s2 2s1 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 Câu 46. Chọn nguyên tử có cùng nhóm với nguyên tử có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 A. 1s2 2s2 2p6 B. 1s2 2s2 2p4 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 Câu 47. Cho cấu hình electron của các hạt vi mô sau: X: [Ne] 3s2 3p1 Y2+: 1s2 2s2 2p6 Z: [Ar] 3d5 4s2 M2-: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 T2+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 Những nguyên tố X, Y, Z, M, T thuộc chu kì 3 là: A. X, T B. X, M, T C. X, Y, M D. X, Y, M, T Câu 48. Cho nguyên tử các nguyên tố X1, X2, X3, X4, X5, X6 lần lượt có cấu hình e như sau 6 6 6 1 6 6 X1. 1s²2s²2p 3s² X2. 1s²2s²2p 3s²3p 4s .X3. 1s²2s²2p 3s²3p 4s². 6 5 6 6 6 6 4 X4. 1s²2s²2p 3s²3p .X5. 1s²2s²2p 3s²3p 3d 4s² X6. 1s²2s²2p 3s²3p . Các nguyên tố cùng phân nhóm chính là A. X1, X2 và X6. B. X1, X2. C. X1, X3. D. X1, X3 và X5. Câu 49. Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số hiệu nguyên tử tương ứng. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố thuộc cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn? A. 9, 11, 13B. 17, 18, 19 C. 20, 22, 24D. 3, 11, 19 Câu 50. Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số hiệu nguyên tử tương ứng. Dãy nào sau đây bao gồm các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn? A. 2, 10B. 5, 15C. 7, 17D. 18, 26 Câu 51. Cho các dãy nguyên tố mà mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng số hiệu nguyên tử tương ứng. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố có tính chất hóa học tương tự kim loại natri? A. 12, 14, 22, 42B. 3, 19, 37, 55C. 4, 20, 38, 56D. 5, 21, 39, 57 Câu 52. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electrron trong các phân lớp p là 8. Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là: A. X có số thứ tự 14, chu kì 3. nhóm IVAB. X có số thứ tự 12, chu kì 3. nhóm IIA C. X có số thứ tự 13, chu kì 3. nhóm IIIAD. X có số thứ tự 15, chu kì 3. nhóm VA 3
  4. Trường THPT Trần Văn Kiết Câu 53. Nguyên tử của nguyên tố hóa học X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là (n-1)d 5ns1 ( n 4 ). Vị trí của X trong bảng tuần hoàn: A. Chu kì n, nhóm IB. B. Chu kì n, nhóm IA. C. Chu kì n, nhóm VIA. D. Chu kì n, nhóm VIB. Câu 54. Cấu hình e của nguyên tố K là 1s22s22p63s23p64s1. Tổng số hạt trong nhân của K là 39 hạt. Vậy nguyên tố K có đặc điểm: A. K thuộc chu kì 4, nhóm IA B. Số nơtron trong nhân K là 20 C. Là nguyên tố mở đầu chu kì 4 D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 55. Nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Nhận định nào sai khi nói về X A. Hạt nhân của nguyên tử X có 16 proton B. Lớp ngoài cùng của X có 6 electron C. X là nguyên tố thuộc chu kì 3D. X là nguyên tố thuộc nhóm IVA Câu 56. Nguyên tố Canxi (Ca) có số hiệu nguyên tử là 20, chu kì 4, nhóm IIA. Điều khẳng định nào sau đây là sai: A. Số electron vỏ nguyên tử của nguyên tố là 20. B. Vỏ nguyên tử có 4 lớp electron và lớp ngoài cùng có 2 electron. C. Hạt nhân nguyên tử có 20 proton. D. Nguyên tố hóa học này là một phi kim. Câu 57. Tổng số hạt e, p, n của một nguyên tố thuộc nhóm VIA là 25. Nguyên tố đó là: A. F (Z=9)B. S (Z=16)C. O (Z=8) D. Mn (Z=25) Câu 58. Một nguyên tố thuộc nhóm VA có tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử bằng 21. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó là: A. 1s2 2s2 2p6 B. 1s2 2s2 2p4 C. 1s2 2s2 2p5 D. 1s2 2s2 2p3 Câu 59. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Vị trí (chu kỳ, nhóm) của X trong bảng tuần hoàn là:A. Chu kỳ 3, nhóm VA B. Chu kỳ 3, nhóm VIIA C. Chu kỳ 2, nhóm VA D. Chu kỳ 2, nhóm VIIA Câu 60. Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong nguyên tử nguyên tố X là 46, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Xác định chu kì, số hiệu nguyên tử của X trong bảng tuần hoàn. A. Chu kì 2, ô 7 B. Chu kì 3, ô 15 C. Chu kì 3 ô 16 D. Chu kì 3 ô 17 Câu 61. X ở chu kì 3, Y ở chu kì 2. Tổng số electron lớp ngoài cùng của X và Y là 12. Ở trạng thái cơ bản số electron p của X nhiều hơn của Y là 8. Vậy X và Y thuộc nhóm nào? A. X thuộc nhóm VA; Y thuộc nhóm IIIA B. X thuộc nhóm VIIA; Y thuộc nhóm VA C. X thuộc nhóm VIA; Y thuộc nhóm IIIA D. X thuộc nhóm IVA; Y thuộc nhóm VA Câu 62.Vị trí các nguyên tố X, Y, R, T (thuộc nhóm A) trong bảng tuần hoàn như sau: T Y R X X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s24p1. Tổng số proton của 3 nguyên tử Y, R, T là A. 37. B. 45. C. 54. D. 39. Câu 63. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì và có tổng số proton trong hai hạt nhân là 25. X và Y thuộc chu kì và nhóm nào trong bảng tuần hoàn? A. Chu kì 3, các nhóm IIA và IIIA B. Chu kì 2, các nhóm IIIA và IVA C. Chu kì 3, các nhóm IA và IIA D. Chu kì 2, nhóm IIA Câu 64. Hai kim loại X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 27. Số electron lớp ngoài cùng của X và Y lần lượt là : A. 1 và 2. B. 2 và 3. C. 1 và 3.D. 3 và 4. Câu 65. Hai nguyên tố X và Y thuộc cùng chu kì 3 có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 28. Biết X, Y ở điều kiện thường rất dễ phản ứng với nhau. Vậy số hiệu của X và Y lần lượt là: A. 11 và 17. B. 12 và 16. C. 10 và 18.D. 15 và 13 Câu 66. X và Y là hai nguyên tố thuộc hai chu kì liên tiếp nhau trong cùng một phân nhóm A của 4
  5. Trường THPT Trần Văn Kiết bảng tuần hoàn. X có điện tích nhỏ hơn Y. Tổng số proton trong hạt nhân của hai nguyên tử là 32. Xác định X và Y? A. Mg (Z=12) và Ca (Z=20)B. Al (Z=13) và K(Z=19) C. Si (Z=14) và Ar (Z=18) D. Na (Z=11) và Ga (Z= 21) Câu 67. X và Y là hai nguyên tố thuộc hai chu kì liên tiếp nhau trong cùng một phân nhóm A của bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hạt nhân của hai nguyên tử là 48. Xác định X và Y? A. 18Ar và 30ZnB. 15P và 33AsC. 14Si và 34Se D. 28Ni và 20Ca Câu 68. Hai nguyên tố X, Y ở cùng 1 nhóm A hoặc B và thuộc hai chu kì liên tiếp. Tổng số proton trong 2 hạt nhân X, Y bằng 30. Hỏi X, Y thuộc các chu kì nào? A. 2 và 3. B. 3 và 4. C. 4 và 5. D. 1 và 2. Câu 69. X và Y là hai nguyên tố thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. Tổng số electron trong anion 2- XY3 là 40. Nhận xét đúng về vị trí của các nguyên tố X và Y trong bảng tuần hoàn là A. Nguyên tố X thuộc nhóm VA, nguyên tố Y thuộc nhóm VIA. B. Cả hai nguyên tố X và Y đều thuộc chu kì 2. C. Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nguyên tố Y thuộc chu kì 2. D. Cả nguyên tố X và nguyên tố Y đều thuộc nhóm VIA. Câu 70. X và Y là hai nguyên tố thuộc hai nhóm A kế tiếp nhau và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng HTTH, Y ở nhóm V, ở trạng thái đơn chất X và Y phản ứng được với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 23. X và Y lần lượt là A. O và P. B. S và N. C. Li và Ca. D. K và Be. Câu 71. Ba ngtố X, Y, Z ở trong cùng một chu kì thuộc bảng HTTH có tổng số hiệu nguyên tử là 39. Số hiệu nguyên tử của Y bằng trung bình cộng số hiệu nguyên tử của X và Z. Ngtử của 3 nguyên tố trên hầu như không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường. Tìm X, Y, Z ở BTH Câu 72. Trong phân tử X2Y có tổng số hạt là 22. Biết X và Y là 2 nguyên tố thuộc 2 nhóm A liên tiếp trong cùng một chu kì. Xác định công thức phân tử của X2Y. Câu 73. Cho hai nguyên tố X, Y ở hai nhóm A liên tiếp và thuộc hai chu kì liên tiếp có tổng số proton là 27. Tìm các nguyên tố X, Y có thể có ở BTH. Câu 74. Cho hai nguyên tố Z, T ở hai nhóm A liên tiếp và thuộc hai chu kì liên tiếp có tổng số proton là 57. Tìm các nguyên tố Z, T có thể có ở BTH. Câu 75. Ba nguyên tố X, Y, Z thuộc cùng một phân nhóm chính và ở ba chu kì liên tiếp nhau có tổng số electron là 61. Tìm X, Y, Z ở BTH. Câu 76. Ba ngtố A, B, C (ZA>ZB>ZC) có tổng số proton là 51, biết A, B ở hai nhóm liên tiếp trong cùng một chu kì, A và C ở hai chu kì liên tiếp và thuộc cùng một phân nhóm. Tìm các nguyên tố trên ở BTH 5
  6. Trường THPT Trần Văn Kiết Câu 77. Ba nguyên tố A, B, C (Z A>ZB>ZC) có tổng số hạt mang điện là 136, biết B và C ở hai nhóm liên tiếp trong cùng một chu kì, A và B ở hai chu kì lớn liên tiếp và thuộc cùng một phân nhóm. Tìm các nguyên tố trên ở BTH. Câu 78. Ba nguyên tố X, Y, T (Z X>ZY>ZT) có tổng số hạt electron là 27, biết vị trí của X, Y, T trong BTH tạo thành một đường chéo. Và X, Y, T chỉ thuộc chu kì nhỏ. Tìm các nguyên tố trên ở BTH. Câu 79. Một hợp chất ion có công thức XY. Hai nguyên tố X, Y thuộc hai chu kì kế cận nhau trong bảng tuần hoàn.X thuộc nhóm IA, IIA; còn Y thuộc nhóm VIA,VIIA. Xác định X, Y biết rằng tổng số electron trong XY bằng 20. Câu 80. Hợp chất A có công thức là MXx, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là kim loại, X là phi kim ở chu kỳ 3. Biết trong hạt nhân nguyên tử của M có: n – p = 4, của X có n’ = p’ (trong đó n, n’, p, p’ là số nơtron và proton). Tổng số proton trong MXx là 58. Câu 81. Hợp chất A được tạo thành từ 13 nguyên tử của ba nguyên tố X, Y, R. tổng số proton của A = 106 trong A có một nguyên tử X, X là kim loại thuộc chu kì 3. hai nguyên tố Y, R thuộc cùng một chu kì và hai nhóm A liên tiếp. Xác định công thức phân tử của A. Câu 82. Hợp chất T được tạo thành từ 7 nguyên tử của 3 nguyên tố. Tổng số proton của T = 18. trong T có hai nguyên tố thuộc cùng một chu kì của hai nhóm A liên tiếp tổng số nguyên tử của nguyên tố có số đơn vị diện tích hạt nhân nhỏ nhất bằng 2,5 lần tổng số nguyên tử của 2 nguyên tố còn lại. Xác định công thức phân tử của T Câu 83. Hợp chất M được tạo thành từ cation R + và anion X- . Phân tử M chứa 9 nguyên tử của ba nguyên tố phi kim. Tỷ lệ số nguyên tử của mỗi nguyên tố là 2:3:4. tổng số proton của phân tử M là 42. Trong ion X- chứa 2 nguyên tố cùng chu kì và thuộc 2 nhóm A liên tiếp. xác định công thức phân tử M. Câu 84. hợp chất M chứa cation R + và anion X3 -. Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố phi kim tạo nên. Tổng số proton trong R + là 11 và trong X3 – là 47. hai nguyên tố trong X3 - thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn và có số thứ tự cách nhau 7 đơn vị. Xác định công thức phân tử của M. 6
  7. Trường THPT Trần Văn Kiết Câu 85. Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn có đặc điểm nào chung? A. Số nơtron.B. Số electron. C. Số lớp electron.D. Số e lớp ngoài cùng. Câu 86. Các phát biểu về các nguyên tố nhóm IA (trừ hiđro) như sau: 1/ Gọi là kim loại kiềm. 2/ Có 1 eletron hoá trị. 3/ Dễ nhường 1 electron. Những câu phát biểu đúng là: A. 1; 2 và 3.B. 1 và 2.C. 2 và 3.D. 1 và 3. Câu 87. Các nguyên tố của nhóm IA trong bảng tuần hoàn có đặc điểm chung nào về cấu hình electron nguyên tử mà quyết định tính chất của nhóm? A. Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử.B. Số electron lớp K bằng 2. C. Số lớp electron như nhau. D. Số electron lớp ngoài cùng bằng 1. Câu 88. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây luôn nhường 1 electron trong các phản ứng hoá học? A. 11Na.B. 12Mg.C. 13Al. D. 14Si. Câu 89. Nguyên tố hoá học nào sau đây có tính chất hoá học tương tự 20Ca? A. 6C.B. 19K.C. 11Na. D. 38Sr. Câu 90. Có các tính chất của nguyên tử các nguyên tố như sau: 1/ số electron ở lớp ngoài cùng. 2/ tính kim loại, tính phi kim. 3/ số lớp electron. 4/ số electron trong nguyên tử. Dãy gồm các tính chất biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân là A. 1 và 3.B. 1 và 4. C. 2 và 4.D. 1 và 2. Câu 91. Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố A. tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.B. giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. C. tăng theo chiều tăng của độ âm điện. D. giảm theo chiều tăng của tính kim loại. Câu 92. Đại lượng nào sau đây biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử? A. Điện tích hạt nhân.B. Số lớp electron. C. Tỷ khối.D. Số e lớp ngoài cùng. Câu 93. Đại lượng nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của ĐTHN nguyên tử? A. Bán kính nguyên tử.B. Tính kim loại, phi kim. C. Hoá trị cao nhất với oxi. D. Nguyên tử khối. Câu 94. Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân A. tính bazơ của các oxit và hiđroxit giảm dần.B. tính bazơ của các oxit và hiđroxit tăng dần. C. tính axit của các oxit và hiđroxit không đổi. D. tính axit của các oxit và hiđroxit tăng dần. Câu 95. Điều khẳng định nào sau đây không đúng? Trong một nhóm A của bảng tuần hoàn, theo chiều tăng của các điện tích hạt nhân nguyên tử, A. độ âm điện của các nguyên tố tăng dần.B. tính bazơ của các hydroxit tương ứng tăng dần. C. tính kim loại của các nguyên tố tăng dần. D. tính phi kim của các nguyên tố giảm dần. Câu 96. Sự biến đổi độ âm điện các đơn chất của các nguyên tố nhóm VIIA theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử là A. tăng dần B. giảm dần.C. không thay đổi.D. không xác định. Câu 97. Sự biến thiên tính bazơ các hiđroxit của các nguyên tố nhóm IA theo chiều tăng của số thứ tự là: A. tăng dần.B. giảm giảm dần.C. không thay đổi.D. không xác định. Câu 98. Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho A. khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hoá học. B. khả năng nhường electron của nguyên tử đó cho nguyên tử khác. C. khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu của nguyên tử đó. D. khả năng nhường proton của nguyên tử đó cho nguyên tử khác. Câu 99. Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì A. phi kim mạnh nhất là iot.B. kim loại mạnh nhất là liti. C. phi kim mạnh nhất là oxi. D. phi kim mạnh nhất là flo. Câu 100. Cho các nguyên tố: 9F, 8O, 15P, 7N. Bán kính nguyên tử tăng dần theo thứ tự sau: 7
  8. Trường THPT Trần Văn Kiết A. F Br > Cl > F B. F > Cl > Br > IC. I Mg > S > ClB. Cl Mg > Al > KB. K > Al > Mg > NaC. K > Na > Mg > AlD. Al < Na < Mg < K Câu 115. Tính kim loại tăng dần trong dãy: A. Ca, K, Al, MgB. Al, Mg, Ca, KC. K, Mg, Al, Ca D. Al, Mg, K, Ca Câu 116. Tính kim loại giảm dần trong dãy: A. Al, B, Mg, C B. Mg, Al, B, CC. B, Mg, Al, CD. Mg, B, Al, C Câu 117. Cho cấu hình electron nguyên tử của 3 nguyên tố X, Y, Z lần lượt là: 1s2 2s2 2p63s1, 1s2 2s2 2p63s23p64s1, 1s22s22p63s23p1. Nếu xếp theo chiều tăng dần tính kim loại thì sự sắp xếp đúng là: A. Z < X < Y B. Z < Y < Z C. Y < Z < X D. Kết quả khác Câu 118. Sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim của các nguyên tố sau 14Si, 17Cl, 15P, 16S 8
  9. Trường THPT Trần Văn Kiết A. Cl > S > Si > P B. Cl > S > P > SiC. P > S > Cl > SiD. Si Cl > O > FC. F > Cl > O > SD. O F > I > Br B. I> Br > Cl> F C. F > Cl > Br > I D. I > Br> F > Cl Câu 127. Các nguyên tố Mg, Al, B, C được xếp theo thứ tự tăng dần độ âm điện là: A. Mg P2O5 > Cl2O7 > SiO2 B. P2O5 > SO3 > Cl2O7 > SiO2 D. Cl2O7 > SO3 > P2O5 > SiO2 Câu 132. Tính axit tăng dần trong dãy: A. H3PO4; H2SO4; H3AsO4 C. H2SO4; H3AsO4; H3PO4 B. H3PO4; H3AsO4; H2SO4 D. H3AsO4; H3PO4; H2SO4 Câu 133. Dãy chất HClO4, H2SO4, H3PO4, H2SiO3, HAlO2 được sắp xếp đúng theo thứ tự tính axit A. tăng dần.B. giảm dần.C. không biến đổi.D. không xác định. Câu 134. Tính axit của các oxi axit thuộc VA theo trật tự giảm dần là: A. H3SbO4, H3AsO4, H3PO4, HNO3. B. HNO3, H3PO4, H3SbO4, H3AsO4. C. HNO3, H3PO4, H3AsO4, H3SbO4. D. HNO3, H3SbO4, H3AsO4, H3PO4 Câu 135. Bazơ mạnh nhất là: A. Mg(OH)2 B. NaOHC. Al(OH) 3 D. Si(OH)4 – H2SiO3 Câu 136. Sự biến đổi tính bazơ của dãy NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 là A. tăng dần.B. giảm dần.C. không biến đổi.D. không xác định. Câu 137. Tính bazơ của các oxit Na2O, Al2O3, MgO, SiO2 giảm dần là: A. Na2O > Al2O3 > MgO > SiO2 C. Al2O3 > SiO2 > MgO > Na2O B. Na2O > MgO > Al2O3 > SiO2 D. MgO < Na2O < Al2O3 < SiO2 Câu 138. Tính bazơ Al 2O3; MgO; CaO; K2O được xếp theo chiều: A. tăng dần.B. giảm dần.C. không biến đổi.D. không xác định. Câu 139. Tính bazơ Al(OH) 3; Mg(OH)2; Ba(OH)2 được xếp theo chiều: A. tăng dần.B. giảm dần.C. không biến đổi.D. không xác định. 9
  10. Trường THPT Trần Văn Kiết Câu 140. So sánh tính Bazơ của các hiđroxit sau: NaOH, Mg(OH)2, Si(OH)4, Al(OH)3 A. Al(OH)3 > NaOH > Mg(OH)2 > Si(OH)4 C. NaOH > Mg(OH)4 > Si(OH)4 > Al(OH)3 B. NaOH > Mg(OH)2 > Al(OH)3 > Si(OH)4 D. Si(OH)4 > NaOH > Mg(OH)2 > Al(OH)3 Câu 141. Hiđroxit mạnh nhất trong các hiđroxit Al(OH)2, NaOH, Mg(OH)2, Be(OH)2: A. Al(OH)3 B. NaOH C. Mg(OH)2 D. Be(OH)2 Câu 142. Cho các nguyên tố và số hiệu nguyên tử: 13Al, 6C, 16S, 11Na, 12Mg. Chiều giảm tính bazơ và tăng tính axit của các oxit như sau: A. Na2O < MgO < CO2 < Al2O3 < SO2 B. MgO < Na2O < Al2O3 < CO2 < SO2; C. Na2O < MgO < Al2O3 < CO2 < SO2 D. MgO < Na2O < CO2 < Al2O3 < SO2. Câu 143. Mg là nguyên tố nhóm IIA, oxit cao nhất của nó có công thức là: A. MgOB. MgO 4 C. Mg2O D. Mg2O3 Câu 144. M là nguyên tố nhóm IA, oxit cao nhất của nó có công thức là: A. MOB. MO 2 C. M2O D. M2O5 Câu 145. X là nguyên tố nhóm VIIA, hợp chất khí của nó với Hidro có công thức là: A. HXB. HX 2 C. XH3 D. H4X Câu 146. Nguyên tố R có cấu hình e 1s 2 2s2 2p3, công thức hợp chất khí với Hidro và công thức hợp chất oxit cao nhất là: A. RH4 và RO2 B. RH3 và R2O5 C. RH2 và RO3 D. RH3 và R2O3 Câu 147. Hợp chất khí của nguyên tố R với hidro có công thức RH3. Nguyên tố R là: A. ClB. CC. PD. Ca Câu 148. Oxit cao nhất của nguyên tố R ứng với công thức RO2. Nguyên tố R là: A. NaB. SC. ND. Si Câu 149. Hợp chất RO2, trong đó Oxi chiếm 50% về khối lượng. Nguyên tố R là: A. K = 39B. C = 12C. Zn = 65D. S = 32 Câu 150. Hợp chất RH 3, trong đó Hidro chiếm 17,65% về khối lượng. Nguyên tố R là: A. K= 39B. N = 14C. P = 31D. Br = 80 Câu 151. Hợp chất R2O3, trong đó R chiếm 52,94% về khối lượng. Nguyên tố R là: A. Al = 27B. Ca = 40C. Mg = 24D. Ag = 108 Câu 152. Nguyên tố R có số e lớp ngoài cùng là ns 2np4. Trong hợp chất với hiđro có 5,88% H về khối lượng. Nguyên tử khối của nguyên tố R là: A. 14 B. 32 C. 39 D. 16 Câu 153. Nguyên tố R thuộc nhóm IVA. Trong hợp chất của nó với Hidro thì Hidro chiếm 25% về khối lượng. Nguyên tố R là: A. K = 39 B. C = 12 C. Zn = 65D. S = 32 Câu 154. Oxit cao nhất của nguyên tố R ứng với công thức R 2O5, trong hợp chất của nó với Hidro thì R chiếm 82,35% về khối lượng. Nguyên tố R là: A. K= 39B. N = 14C. P = 31D. Br = 80 Câu 155. Hợp chất khí của một nguyên tố với Hidro có dạng RH 3, trong hợp chất oxit cao nhất thì Oxi chiếm 56,34% về khối lượng. Nguyên tử khối của R là:A. 14 B. 31 C. 39 D. 16 Câu 156. Hợp chất khí với Hidro của Y là YH 4. Oxit cao nhất của nó chứa 46,67% Y về khối lượng. Nguyên tố Y là:A. Lưu huỳnh B. SilicC. Cacbon D. Natri Câu 157. Một nguyên tố Y thuộc nhóm VIA trong bảng tuàn hoàn. Hợp chất X của Y với hiđro có 94,12%Y về khối lượng. Công thức của X là: A. HCl B. H 2S C. H2O D. H2Se Câu 158. Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là YO 3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Kim loại M là: A. Zn B. CuC. MgD. Fe Câu 159. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 2np4. Trong hợp chất khí 10
  11. Trường THPT Trần Văn Kiết của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là: A. 27,27%.B. 40,00%.C. 60,00%. D. 50,00%. Câu 160. Cho 9,75 gam Kali phản ứng hoàn toàn với H2O thì thể tích khí thu được ở đktc là: A. 5,6 lítB. 3,36 lítC. 2,8 lítD. 6,72 lít Câu 161. Cho 25,2 gam Sắt phản ứng hoàn toàn với dd axit HCl thì thể tích thu được ở đktc là: A. 10,08 lítB. 3,36 lítC. 7,84 lítD. 12,32 lít Câu 162. Cho 3,9 g một kim loại kiềm, tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 1,12 lít khí hiđro (ở đktc ). Kim loại đó là: A. Na B. K C. Mg D. Li Câu 163. Khi cho 4,6 gam kim loại R nhóm IA tác dụng hoàn toàn với nước tạo ra 2,24 lít khí Hidro ở đktc. Nguyên tố đó là: A. Na B. K C. Mg D. Li Câu 164. Khi cho 0,6 gam một kim loại nhóm IIA tác dụng hoàn toàn với nước tạo ra 0,336 lít khí Hidro ở đktc. Nguyên tố đó là: A. Ba B. Ca C. Mg D. Be Câu 165. Cho 3,36 gam kim loại R nhóm IIA tác dụng hoàn toàn dung dịch axit HCl 1M thì thu được 3,136 lít khí Hidro ở đktc. Thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng là: A. 5,6 lítB. 3,36 lítC. 0,28 lítD. 6,72 lít Câu 166. Cho 6,16 gam kim loại R hóa trị II tác dụng hoàn toàn dung dịch axit H 2SO4 thì thu được 2,464 lít khí Hidro ở đktc. Vị trí của R trong BTH là: A. Chu kì 4, nhóm IB. B. Chu kì 4, nhóm IA. C. Chu kì 4, nhóm VIIA.D. Chu kì 4, nhóm VIIIB Câu 167. Cho 5,94 gam kim loại R hóa trị III tác dụng hoàn toàn dung dịch axit H 2SO4 thì thu được 7,392 lít khí Hidro ở đktc. 1) Kim loại R là: A. Fe B. Al C. Cr D. Ga 2) Khối lượng muối tạo thành là: A. 37,62 B. 36,72 C. 32,67 D. 23,62 3) Thể tích dung dịch H2SO4 2M cần dùng là: A. 0,56 lítB. 0,336 lítC. 0,28 lítD. 0,165 lít Câu 168. Trung hoà hết 5,6 g một hiđroxit của kim loại nhóm IA cần dùng hết 100 ml dung dịch HCl 1M. Kim loại nhóm IA đó là: A. Canxi B. Natri C. Kali D. Liti Câu 169. Người ta dùng 14,6 g HCl thì vừa đủ hòa tan 11,6 g hidroxit của kim loại nhóm IIA. Kim loại là: A. Ba B. Mg C. Ca D. Sr Câu 170. Hòa tan hoàn toàn 5,4g một kim loại thuộc nhóm A vào dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít H2 (đktc). Kim loại đó là: A. Al (27) B. Mg (12) C. Ca (40)D. Na (23) Câu 171. Hòa tan 9,2g một kim loại trong nước, thu 4,48 lít H2(đktc). Tên kim loại là: A. Na (23)B. Ba (137) C. Ca (40)D. K (39) Câu 172. Hòa tan 11,7g một kim loại trong dung dịch HCl thu 3,36 lít H2 (đktc). Tên kim loại là: A. NaB. Ba C. Ca D. K Câu 173. Cho 6,4 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA, thuộc 2 chu kỳ liên tiếp, tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí Hidro (đktc). Hai kim loại đó là A. Be và Mg.B. Mg và Ca.C. Ca và Sr.D. Sr và Ba. TỰ LUẬN Câu 1.Cho các kim loại: Li, Na, K, Ca, Ba. Viết các phương trình hóa học (nếu có) xảy ra khi cho lần lượt kim loại tác dụng với H2O. Câu 2. Cho các kim loại: Mg, Al, Fe, Zn, Cu. Viết các phương trình hóa học (nếu có) xảy ra khi cho lần lượt kim loại tác dụng với: a) Dd HCl b) Dd H2SO4 loãng. 11
  12. Trường THPT Trần Văn Kiết Câu 3. Cho Mg( Z= 12), Cl (Z= 17) . a. Viết cấu hình electron và cho biết vị trí của chúng trong BTH. b. Nêu tính chất hóa học cơ bản của Magie, Clo theo nội dung : - Là kim loại hay phi kim - Công thức oxit cao nhất-hóa trị đối với Oxi -Công thức hợp chất với hidro (nếu có) -Công thức hiđroxit, tính chất của oxit và hidroxit. Câu 4. Cho A và B là 2 nguyên tố đứng kế tiếp nhau trong 1 chu kì .Tổng số proton cùa A và B là 35. Xác định vị trí của A và B trong BTH. Câu 5. X và Y là hai nguyên tố thuộc hai chu kì kế tiếp nhau và cùng trong 1 nhóm A của BTH. Tổng điện tích hạt nhân của X và Y là 14. Xác định vị trí của X và Y trong BTH. Câu 6. Oxit cao nhất của nguyên tố R thuộc nhóm VII A có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố mR : mO =7,1 : 11,2. a. Xác định nguyên tố R. b. Cho 10,4 g hh gồm Mg và Fe vào dd HR 2M được 3,36 lit H 2 (đktc).Tính khối lượng Mg và Fe trong hh đầu Câu 7. Nguyên tố X có 34 hạt (p, e, n) và ở nhóm IA. a. Xác định X. b. Cho 4,6g X vào 500g dd H2SO4 20%. Tính V khí bay ra ở đkc và C% dd thu được. Câu 8. Khi cho 6,44 gam một kim loại nhóm IA tác dụng hoàn toàn với nước thì được 3,136 lít khí H 2 sinh ra ở đktc và dung dịch A. a. Hãy cho biết tên kim loại đã dùng. b. Trung hòa dung dịch A bằng dung dịch H2SO4 2M. Tính thể tích dung dịch H2SO4 đã dùng c. Nếu trung hòa dung dịch A bằng dung dịch HCl 0,7M. Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng Câu 9. Cho 4,68g một kim loại kiềm tác dụng với 27,44ml H2O thu được 1,344 lít hidro và dung dịch X. a. Xác định ngtử lượng kim loại kềm và tên. b. Tính C% chất tan trong dung dịch X. Câu 10. Hoà tan hết 13,7 g kim loại M có hóa trị II trong 50 g nước sinh ra 2,24 lít khí H2 (đkc). a. Xác định tên kim loại M b. Tính nồng độ % của dung dịch bazơ thu được Câu 11. Hòa tan hoàn toàn 27,3gam một kim loại kiềm R bằng dung dịch HCl 10%. Sau phản ứng thu được 7,84 lít khí hidro (đktc) a. Xác định tên kim loại? b. Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng? c. Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu được sau phản ứng. Câu 12. Khi cho 6,72 gam một kim loại nhóm IIA tác dụng hoàn toàn với axit H2SO4 loãng thì được 6,272 lít khí H2 sinh ra ở đktc và 500ml dung dịch X. a. Hãy cho biết tên kim loại đã dùng? b. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch X. Câu 13. Cho 2,74gam một kim loại M hóa trị 2 tác dụng hết với dung dịch 100ml HCl 1M thì thu được dung dịch A và khí hidro. Trung hòa lượng axit dư trong dung dịch A thì cần 60ml dung dịch NaOH 1M, ta được dung dịch B. a. Hãy cho biết tên kim loại đã dùng? b. Tính khối lượng các muối có trong dung dịch B. Câu 14. Cho 6,2g hh 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kỳ liên tiếp vào H 2O thu được 2,24 lít H 2 bay ra(đkc) và được 500ml dung dịch X. a. Xác định A, B. b. Tính CM của dung dịch thu được. 12