Chuyên đề Toán Lớp 7: Các bài toán về tỉ lệ thức tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

doc 24 trang thaodu 4910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Toán Lớp 7: Các bài toán về tỉ lệ thức tính chất của dãy tỉ số bằng nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docchuyen_de_toan_lop_7_cac_bai_toan_ve_ti_le_thuc_tinh_chat_cu.doc

Nội dung text: Chuyên đề Toán Lớp 7: Các bài toán về tỉ lệ thức tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

  1. CHUYÊN ĐỀ - TOÁN LỚP 7 CÁC BÀI TOÁN VỀ TỈ LỆ THỨC TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU. II. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 1) Tính chất 1: Từ tỉ lệ thức suy ra (b≠±d) 2) Tính chất 2: ta suy ra (Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) * Nâng cao. 1. Nếu =k thì 2. Từ => +) +) (Tính chất này gọi là tính chất tổng hoặc hiệu tỉ lệ) * Chú ý: Các số x, y, z tỉ lệ với các số a, b, c => Ta còn viết x:y:z = a:b:c B. Các dạng toán và phương pháp giải. Dạng 1: Tìm thành phần chưa biết trong tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau Dạng 2: Chứng minh tỉ lệ thức Dạng 3: Tính giá trị biểu thức Dạng 4: Ứng dụng tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau vào giải bài toán chia tỉ lệ. Dạng 5: Tính chất của tỉ lệ thức áp dụng trong bất đẳng thức Dạng 1: TÌM THÀNH PHẦN CHƯA BIẾT TRONG TỈ LỆ THỨC, DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU Bài 1: Tìm x biết: a) b)
  2. Giải a) Từ => 7(x-3) = 5(x+5). Giải ra x = 23 b) Cách 1. Từ => (x-1)(x+3) = (x+2)(x-2) (x-1).x + (x-1).3 = (x+2).x – (x+2).2 - x + 3x – 3 = + 2x – 2x – 4 Đưa về 2x = -1 => x = x 1 x 2 Cách 2: +1= +1 x 2 x 3 2x 1 2x 1 = x 2 x 3 1 2x+1=0 x= - (Do x+2 x+3) 2 Bài 2: Tìm x, y, z biết: và x – 3y + 4z = 62 Giải Cách 1 (Đặt giá trị chung) Đặt => Mà x – 3y + 4z = 62 => 4k – 3.3k + 4.9k = 62 4k – 9k + 36k = 62 31k = 62 => k = 2 Do đó Vậy x = 8; y= 6; z = 18 Cách 2 (Sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: => Cách 3 (Phương pháp thế) Từ => x= => y=
  3. Mà x – 3y + 4z = 62 => đua về 31z = 558 => z = 18 Do đó x = ; y= Vậy x = 8; y = 6 v à z =18 Bài 3: Tìm x, y, z biết: a) và 2x + 3y – z = 186 b) 2x = 3y = 5z và =95 Giải a) Cách 1: Từ => => Và => => => = (*) Ta có: = => Vậy x=45; y=60 và z=84 Cách 2: Sau khi làm đến (*) ta đặt = =k (Sau đó giải như cách 1 của bài 2) Cách 3: Sau khi làm đến (*) dùng phương pháp thế giải như cách 3 của bài 2. b) Vì 2x = 3y = 5z => = => = x y z 95 Mà  x y z 95 +) Nếu x+y-z= 95 Ta có = => +) Nếu x + y – z = - 95
  4. Ta có = => Vậy: Bài 4: Tìm x, y, z biết: a) và – x + z = -196 b) và 5z – 3x – 4y = 50 4 3 2 c) và x + y – z = - 10 3x 2y 2z 4x 4y 3z Giải a) Vì => => => = Ta có = = => Vậy x = 231; y = 28 và z = 35 b) Ta có =  Vậy x = 5; y = 5 và z = 17 4 3 2 c) Vì = 3x 2y 2z 4x 4y 3z
  5. => => x y z x y z 10 Từ 10 2 3 4 2 3 4 1 => Vậy x = - 20; y = -30 và z = -40 Bài 5: Tìm x. y, z biết: a) x: y: z = 2: 3: 5 và xyz = 810 b) = và + = - 650 Giải a) Vì x: y: z = 2: 3: 5 => = Cách 1 (Đặt giá trị chung) Đặt = => Mà xyz = 810 => 2k.3k.5k = 810 => 30 =810 => =27 => k = 3 => Vậy x = 6; y = 9 và z = 15 Cách 2: Từ = => =  => x = 6 thay vào đề bài tìm ra y = 9 ; z = 15 Vậy x = 6; y = 9 và z = 15 Cách 3: (Phương pháp thế) Làm tương tự cách 3 của bài 2 b) Từ = => => = Cách 1: (Đặt giá trị chung)
  6. Đặt = = k => Mà + 2 – 3 = - 650 => 4 + 2.9 =>-26 Nếu k = 5=> Nếu k = -5 => Vậy Cách 2 (Sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau) Vì = => => Theo đề bài suy ra x,y,z cùng dấu x 10; y 15; z 20 Vậy  x 10; y 15; z 20 Cách 3 (Phương pháp thế) Bài 6: Tìm x, y, z biết: (1) Giải: * Nếu 0 Ta c ó (2) Từ (1) và (2) ta có x + y + z = => thay vào đề bài ta được:
  7. Hay = +) => 2x = => 3x = => x = +) => 2y = => 3y = => y = +) Có x + y + z = , mà x = và y = =>z= = Vậy * Nếu x + y + z = 0 ta có: (1) => => x = y = z = 0 Vậy Bài 7: Tìm x, y biết: a) b) Giải a) Vì => 24(1+2y) = 18(1+4y) =>24 +48y = 18 +72y Đưa về 24y = 6 => y = thay vào đề bài ta có => = 18. => 18x = 90 => x = 5 Ta có 1 3y 12
  8. =>1+3y = -12y => 15y = -1 => y = thay vào Ta được => 5x . => => x = 2 Vậy x = 2 và y = Dạng 2: CHỨNG MINH TỈ LỆ THỨC Để chứng minh tỉ lệ thức ta thường dùng một số phương pháp sau: •) Phương pháp 1: Chứng tỏ rằng A.D = B.C •) Phương pháp 2: Chứng tỏ hai tỉ số có cùng giá trị •) Phương pháp 3: Sử dụng tính chất của tỉ lệ thức * Một số kiến thức cần chú ý •) (n 0) •) => = (n N*) Sau đây là một số bài tập minh họa ( giả thiết các tỉ số đã cho đều có nghĩa) Bài 1: Cho tỉ lệ thức Chứng minh rằng GIẢI Cách 1 (pp1): Ta có:  (a+b).(c-d) = (a – b).(c+d)
  9.  Cách 2 (pp2): Đặt = k =>  = Cách 3 (pp3): Từ Ta có:  = Cách 4: Từ =>  => = Bài 2: Cho tỉ lệ thức Chứng minh rằng (1) GIẢI Cách 1: 
  10.  Cách 2: = k => thay vào 2 vế của (1) chứng minh 2 vế có cùng giá trị Cách 3: Vì =>  = = = B ài 3: chứng minh rằng nếu thì a) b) = GIẢI a) Từ => b) Từ => = = = => = Bài 4: Cho b2 = ac; c2 = bd. Chứng minh rằng: 1)
  11. 2) GIẢI 1) Vì   Vậy 2) Có:  Bài 5: Cho a, b, c thỏa mãn Chứng minh: 4(a-b)(b-c) = GIẢI Từ   Bài 6: Biết và CMR: abc + = 0 GIẢI Từ => ab + (1)
  12. Nhân cả hai vế của (1) với c ta có: abc + (2) Ta c ó : => bc + (3) Nhân cả hai vế của (3) với ta có: (4) Cộng cả hai vế của (2) và (4) ta có: abc + + =  abc + = 0 Bài 7: Cho (1) CMR: GIẢI Nhân thêm cả tử và mẫu của (1) với a hoặc b; c Từ (1) ta có: = = 0   Bài 8: CMR: Nếu a(y+z) = b(z+x) = c(x+y) (1) Trong đó a,b,c là các số khác nhau và khác 0 thì: GIẢI Vì a,b,c ≠ 0 nên chia các số của (1) cho abc ta được:
  13. =  Dạng 3 : TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC Bài 1 : 3x y 3 x Cho tỉ lệ thức . Tính giá trị của tỉ số x y 4 y Bài giải: Cách 1 : 3x y 3 Từ 4(3x – y) = 3(x+y) 12x – 4y = 3x + 3y x y 4 12x – 3y = 3(x+y) 9x = 7y x 7 Vậy = y 9 Cách 2: 3x 1 3x y 3 y 3 x 3a 1 3 Từ Đặt = a = x x y 4 1 4 y a 1 4 y Bài 2: x y z y z x Cho . Tính giá trị của biểu thức P = 2 3 4 x y z Cách 1: x y z Đặt = k x = 2k ; y = 3k ; z = 4k ( k 0) 2 3 4
  14. 3k 4k 2k 5k 5 P = 2k 3k 4k 3k 3 5 Vậy P = 3 Cách 2 : x y z y z x y z x x y z x y z Có = 2 3 4 3 4 2 5 2 3 4 3 y z x x y z y z x 5 5 3 x y z 3 5 Vậy P = 3 Bài 3 : Cho dãy tỉ số bằng nhau a b c d Tính giá trị của biểu thức b c d a c d a b d b c a a b b c c d d a M c d a d a b b c Bài giải: a b c d Từ b c d a c d a b d b c a a b c d 1 1 1 1 b c d a c d a b d b c a a b c d a b c d a b c d a b c d (*) b c d a c d a b d b c a +) Xét a b c d 0 a b (c d);b c (a d) M 4 +) Xét a b c d 0 Từ (*) ta có : b c d a c d a b d b c a a b c d M 4 Bài 4:
  15. a b b c c a Cho a , b ,c đôi một khác nhau và thỏa mãn c a b a b c Tính giá trị của biểu thức P 1 1 1 b c a Bài giải: a b b c c a a b b c c a Từ 1 1 1 c a b c a b a b c a b c a b c (*) c a b +) Xét a b c 0 a b c;a c b;b c a a b b c a c c a b abc P     1 b c a b c a abc +) Xét a b c 0 Từ (*) ta có : a b c P 8 Bài 5 : ab bc ca Cho các số a;b;c khác 0 thỏa mãn a b b c c a ab2 bc2 ca2 Tính giá trị của biểu thức P a3 b3 c3 Bài giải: ab bc ca Với a,b,c 0 ta có : a b b c c a a b b c c a 1 1 1 1 1 1 ab bc ca b a c b a c 1 1 1 a b c P 1 a b c Dạng 4: ỨNG DỤNG TÍNH CHẤT CỦA TỈ LỆ THỨC, DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU VÀO GIẢI BÀI TOÁN CHIA TỈ LỆ Bài 1: Tìm số tự nhiên có ba chữ số biết rằng số đó chia hết cho 18 và các chữ số của nó chia hết cho tỉ lệ với 1;2;3. Lời giải Gọi số tự nhiên có 3 chữ số cần tìm là , ( ĐK :a,b,c N *,1 a 9,0 b,c 9 )
  16. =>1 a b c 27 +) ⋮ 18 ( do 18=2.9 và ƯCLN(2;9)=1 ) +) Các chữ số của số cần tìm tỉ lệ với 1; 2; 3 Mà ⋮ 2 => c ⋮ 2 =>a, b, c tỉ lệ với 1;3; 2 hoặc a; b; c tỉ lệ với 3; 1; 2 a b c a b c +) a, b, c tỉ lệ với 1; 3; 2 => 1 3 2 6 =>a + b + c ⋮ 6 Lại có ⋮ 9 a + b + c ⋮ 9 Mà 1 a b c 27 Nên a + b + c = 18 a b c => 3 => (Thỏa mãn điều kiện) 1 3 2 Nếu a, b, c tỉ lệ với 3; 1; 2 => (Thỏa mãn điiều kiện) Vậy số tự nhiên có 3 chữ số cần tìm là 396; 936. 1 1 Bài 2: Ba lớp 7A, 7B, 7C có tất cả 144 học sinh. Nếu rút ở lớp 7A đi số học sinh, rút ở lớp 7B đi số học 4 7 1 sinh, rút ở lớp 7C đi học sinh thì số học sinh còn lại của cả 3 lớp bằng nhau. Tính số học sinh mỗi lớp ban đầu. 3 Lời giải Gọi số học sinh ban đầu của lớp 7A,7B.7C lần lượt là x,y, z (học sinh) ĐK: x, y, z N *, x, y, z 144 +) Ba lớp 7A,7B,7C có tất cả 144 học sinh =>x y z 144 1 1 1 +) Nếu rút ở lớp 7A đi học sinh, rút ở lớp 7B đi học sinh, rút ở lớp 7C đi học sinh thì số học sinh còn lại 4 7 3 của 3 lớp bằng nhau. 3 6 2 x y z Nên ta có 4 7 3 3 6 2 x y z x y z 144 x y 6 24 42 18z 8 7 9 8 7 9 24 x 48 y 42 (Thỏa mãn điều kiện) z 54
  17. Vậy số học sinh lúc đầu của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 48 học sinh, 42 học sinh, 54 học sinh. Bài 3: Lớp 7A có 52 học sinh được chia làm ba tổ. Nếu tổ một bớt đi 1 học sinh, tổ hai bớt đi 2 học sinh, tổ ba thêm vào 3 học sinh thì số học sinh tổ một , hai, ba tỉ lệ nghịch với 3; 4; 2. Tìm số học sinh mỗi tổ. Lời giải Gọi số học sinh tổ một, tổ hai, tổ ba của lớp 7A lần lượt là x, y, z.(học sinh) ĐK: x, y, z N *, x, y, z 52 +) Lớp 7A có 52 học sinh => x + y + z = 52 +) Nếu tổ một bớt đi 1 học sinh, tổ hai bớt đi 2 học sinh, tổ ba thêm vào 3 học sinh thì số học sinh tổ một, hai, ba tỉ lệ nghịch với 3; 4; 2 Nên ta có 3.(x – 1) = 4.(y – 2) = 2.(z + 3) 3 x – 1 4 y – 2 2 z 3 12 12 12 x – 1 y – 2 z 3 4 3 6 x 1 y-2 z 3 x y z 52 4 4 3 6 13 13 x 1 16 x 17  y 2 12 y 14 (Thỏa mãn điều kiện) z 3 24 z 21 Vậy số học sinh tổ một, tổ hai, tổ ba của lớp 7A lần lượt là 17 học sinh, 14 học sinh, 21 học sinh. Bài 4: Tìm ba phân số có tổng bằng . Biết tử của chúng tỉ lệ với 3; 4; 5 còn mẫu của chúng tỉ lệ với 5; 1; 2. Lời giải a,b,c,d,e, g Z Gọi ba phân số cần tìm là với b,d, g 0 Theo đầu bài ta có a c e 3 a : c : e = 3:4 :5, b : d : g =5:1:2 và 3 b d g 70 a c e +) a:c:e= 3 :4 :5 => k với k Z 3 4 5  a=3k ,c =4k , e =5k b d g +) b : d : g = 5 : 1 : 2 => t với t Z,t o 5 1 2  b=5t, d=t, g=2t a c e 3 3k 4k 5k 213 +) 3 => b d g 70 5t t 2t 70
  18. k 71 213 k 3  . => t 10 70 t 7 a 9 c 12 e 15  , , b 35 d 7 g 14 9 12 15 Vậy ba phân số cần tìm là , , 35 7 14 Bài 5: Độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2; 3; 4. Ba chiều cao tương ứng với ba cạnh tỉ lệ với ba số nào? Lời giải Gọi a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác và , lần lượt là các chiều cao tương ứng. a.h b.h c.h Diện tích của tam giác đó là: a b c => a. = b. = c. (1) 2 2 2 +) có a, b, c tỉ lệ với 2; 3; 4 a b c => k (k o ) 2 3 4 => a = 2k, b = 3k v à c = 4k (1) =>2k. = 3k. = 4k. 2h 3h 4h => 2 = 3 = 4 =>a b c 12 12 12 h h h =>a b c => , tỉ lệ với 6; 4 ; 3 6 4 3 Vậy độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2; 3; 4 thì ba chiều cao tương tứng với ba cạnh đó tỉ lệ với 6; 4; 3. Bài 6: Một ô tô phải đi từ A đến B trong một thời gian dự định. Sau khi đi được quãng đường thì ô tô tăng vận tốc thêm 20%. Do đó ô tô đến B sớm hơn được 10 phút. Tính thời gian ô tô đi từ A đến B. Lời giải Gọi vận tốc dự định là x, vận tốc mới tăng là y ( x,y > 0) 120 y 6 Ta có y x => 100 x 5 Gọi C là trung điểm của AB. Ô tô đến B sớm hơn dự định 10 phút là nhờ tăng vận tốc từ điểm C. Nếu ô tô đi từ C đến B với vận tốc x mất thời gian là Nếu ô tô đi từ C đến B với vận tốc y mất thời gian là y t y 6 Thì x. = y. => 1 mà x t2 x 5 t 6 t t t t t1 60 =>1 => 1 2 1 2 10 => t2 5 6 5 6 5 t2 50 =>Thời gian ô tô đi nửa đường AB với vận tốc đã tăng hết 50 phút
  19. Thời gian ô tô đi nửa đường AB với vận tốc dự định hết 60 phút. Vậy thời gian ô tô đi từ A đến B là 60 + 50 = 110 (phút) Bài 7: Một cửa hàng có ba cuộn vải, tổng chiều dài ba cuộn vải đó là 186m, giá tiền mỗi mét vải của ba cuộn là như nhau. Sau khi bán được một ngày cửa hàng còn lại cuộn thứ nhất, cuộn thứ hai, cuộn thứ ba. Số tiền bán được của ba cuộn thứ nhất, thứ hai, thứ ba lần lượt tỉ lệ với 2; 3; 2. Tính xem trong ngày đó cửa hàng đã bán được bao nhiêu mét vải mỗi cuộn. Lời giải Gọi chiều dài cuộn vải thứ nhất, thứ hai, thứ ba lần lượt là x, y, z (m) ĐK: 0 x + y + z = 186 + Sau khi bán được một ngày cửa hàng còn lại cuộn thứ nhất, cuộn thứ hai, cuộn thứ ba x 2y 2z => Trong ngày đó cửa hàng đã bán được số mét vải ở cuộn thứ nhất, thứ hai, thứ ba lần lượt là , , (mét) 3 3 5 +) Số tiền bán được của ba cuộn thứ nhất, thứ hai, thứ ba lần lượt tỉ lệ với 2; 3; 2 và giá tiền mỗi mét vải của ba cuộn như nhau. => Số mét vài bán được của ba cuộn thứ nhất, thứ hai, thứ ba lần lượt tỉ lệ với 2; 3; 2 x 2y 2z => : : 2 :3: 2 3 3 5 2x 2y 2z => 12 9 10 x y z x y z 186 => 6 12 9 10 12 9 10 31 x 72 => y 54 ( Thỏa mãn điều kiện ) z 60 Vậy trong ngày đó cửa hàng đã bán số mét vải ở cuộn thứ nhất, thứ hai, thứ ba lần lượt là : 24; 36; 24 (mét). Dạng 5: TÍNH CHẤT CỦA TỈ LỆ THỨC ÁP DỤNG TRONG BẤT ĐẲNG THỨC a c Tính chất 1: (Bài 3/33 GK Đ7) Cho 2 số hữu tỷ và với b> 0; d >0. b d a c CM: ad bc b d
  20. Giải: a c  ad cb + Có b d  ad bc bd db b 0;d 0 ad bc  ad bc a c + Có:  b 0;d 0 bd db b d a c a a c c Tính chất 2: Nếu b > 0; d > 0 thì từ (Bài 5/33 SGK Đ7) b d b b d d Giải: a c  + b d  ad bc(1) thêm vào 2 vế của (1) với ab ta có: b 0;d 0 ad ab bc ab a a c a b d b c a 2 b b d + Thêm vào hai vế của (1) dc ta có: 1 ad dc bc dc d a c c b d a c c 3 b d d + Từ (2) và (3) ta có: a c a a c c Từ (đpcm) b d b b d d Tính chất 3: a; b; c là các số dương nên a. Nếu th ì b. Nếu thì Bài 1. Cho a; b; c; d > 0. a b c d CMR: 1 2 a b c b c d c d a d a b Giải:
  21. a + Từ 1 theo tính chất (3) ta có: a b c a d a 1 (do d>0) a b c d a b c a a Mặt khác: 2 a b c a b c d a a a d + Từ (1) và (2) ta có: 3 a b c d a b c a b c d Tương tự ta có: b b b a 4 a b c d b c d a b c d c c c b 5 a b c d c d a c d a b d d d c 6 d+a+b+c d a b a b c d Cộng bất đẳng thức kép (3); (4); (5); (6) theo từng vế thì được: a b c d 1 2 a b c b c d c d a d a b a c a ab cd c Bài 2. Cho và b;d 0 CMR: b d b b2 d 2 d Giải: a c a.b c.d ab cd Ta có và b;d 0 nên b d b.b d.d b2 d 2 ab ab cd cd a ab cd c Theo tính chất (2) ta có: b2 b2 d 2 d 2 b b2 d 2 d C. BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1. Tìm các số x,y,z biết rằng x 2 x 4 x y z a. b. và 5x y 2z 28 c. 4x 3y ; 7y 5z và 2x 3y z 6 x 1 x 7 10 6 21
  22. 10 6 14 x 16 y 25 z 9 d. x : y : z 12 :9 :5 và xyz 20 e. và xyz 6720 f. và 2x3 1 15 x 5 y 9 z 21 9 16 25 Bài 2. Tìm các số x,y,z biết rằng a. x : y : z 3: 4 :5 và 5z2 3x2 2y2 594 b. 3 x 1 2 y 2 ; 4 y 2 3 z 3 và 2x 3y z 50 12x 15y 20z 12y 15y 20z 2x 3y 4z c. và x y z 48 d. và x y z 49 7 9 11 3 4 5 x 3 y 5 1 4y 1 6y 1 8y Bài 3. Tìm các số x,y,z biết : a. ; và 2x 3y 5z 1 b, y 2 z 7 13 19 5x 2x 1 y 2 2x 3y 1 y z 1 x z 2 y x 3 1 c. d, 5 7 6x x y z x y z a c Bài 4. Cho tỉ lệ thức . Chứng minh rằng ta có tỉ lệ thức sau ( với giả thiết các tỉ số đều có nghĩa ) b d 2a 7b 2c 7d 2015a 2016b 2015c 2016d a. b, 3a 4b 3c 4d 2016c 2017d 2016a 2017b 2 2 a b a2 b2 ab 2a 3b 7a2 5ac 7b2 5bd c. 2 2 d, e, 2 2 c d c d cd 2c 3d 7a 5ac 7b 5bd Bài 5. a c Cho a c 2b và 2bd c b d ; b,d 0 CMR : b d Bài 6. a1 a2 a3 a2014 Cho dãy tỉ số bằng nhau :  Cmr ta có đẳng thức a2 a3 a4 a2015 2014 a1 a1 a2 a3  a2014 a2015 a2 a3 a4  a2015 Bài 7. a c Cho các số x, y, z,t thỏa mãn ax yb 0 và zc td 0 b d xa yb xc yd Cmr : za tb zc td Bài 8.
  23. 2a 13b 2c 13d a c Cho tỉ lệ thức Cmr : 3a 7b 3c 7d b d Bài 9. a1 a2 a3 an 1 an Cho  (a1 a2  an 0 ) a2 a3 a4 an a1 2 2 2 a1 a2  an Tính : 1) A 2 a1 a2  an 9 9 9 a1 a2  an 2) B 9 a1 a2  an Bài 10. x y z t Biết y z t z t x t x y x y z x y y z z t t x Tính P z t t x x y y z Bài 11. Tìm số tự nhiên có ba chữ số, biết rằng số đó là bội của 72 và các chữ số của nó xếp từ nhỏ đến lớn thì tỉ lệ với 1 ;2 ;3 Bài 12 : 3 Tìm hai phân số tối giản biết hiệu của chúng là và các tử tương ứng tỉ lệ với 3 và 5 , các mẫu tương ứng tỉ lệ 196 với 4 và 7 Bài 13. Cho ABC các góc ngoài của tam giác tại A,B,C tỉ lệ với 4 ;5 ;6 . Các góc trong tương ứng tỉ lệ với các số nào ? Bài 14. Trong một đợt lao động, ba khối 7,8,9 chuyển được 912m3 đất. Trung bình mỗi học sinh khối 7,8,9 theo thứ tự làm được 1,2m3;1,4m3;1,6m3 . Số học sinh khối 7 và khối 8 tỉ lệ với 1 và 3, số học sinh khối 8 và 9 tỉ lệ với 4 và 5. Tính số học sinh mỗi khối ? Bài 15. Quãng đường AB dài 76m, người thứ nhất đi từ A đến B và người thứ hai đi từ B đến A. Vận tốc của người thứ 4 10 nhất chỉ bằng vận tốc của người thứ hai (đến lúc gặp nhau). Thời gian của người thứ nhất chỉ bằng thời gian của 5 11 người thứ hai. Tính quãng đường mỗi người đi được ?