Đáp án đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2014-2015 - Sở giáo dục và đào tạo Long An

doc 4 trang thaodu 5180
Bạn đang xem tài liệu "Đáp án đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2014-2015 - Sở giáo dục và đào tạo Long An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docdap_an_de_thi_chon_hoc_sinh_gioi_cap_tinh_mon_vat_ly_lop_9_n.doc

Nội dung text: Đáp án đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2014-2015 - Sở giáo dục và đào tạo Long An

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNH LONG AN MÔN THI: VẬT LÝ NGÀY THI: 17/04/2015 ĐỀ CHÍNH THỨC THỜI GIAN: 150 PHÚT (Không kể thời gian phát đề) HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU Điểm Câu 1: (5 điểm) a) s 56 Khi xuôi dòng: t x = = v + vn v + 4 0,5 đ s 56 Khi ngược dòng: tng = = v - vn v - 4 0,5 đ Thời gian đi và về theo dự định: t = t x + tng 56 56 Û 4,8 = + v + 4 v - 4 0,5 đ Tìm được: v = 24 (nhận) 2 v = - (loại) 3 Vậy vận tốc của xuồng so với nước là v = 24km/h 0,5 đ b) Quãng đường trở về khi chưa hỏng máy: s1 = s – 12 = 56 - 12 = 44 (km) 0,25 đ s 44 => t = 1 = = 2,2(h) 1 v - 4 20 0,25 đ Trong thời gian t2 = 15’ = 0,25(h) sửa máy thì xuồng trôi theo dòng nước một đoạn: s2 = 0,25.vn = 0,25.4 = 1(km) 0,25 đ Quãng đường chuyển động của xuồng sau khi sửa máy xong: s3 = s – s1 +s2= 56 - 44 + 1 = 13 (km) 0,25 đ s 13 => t = 3 = = 0,65(h) 3 v - 4 20 0,5 đ ' Thời gian xuồng trở về A là: tng = t1 + t2 + t3 = 2,2 + 0,25 + 0,65 = 3,1(h) 0,5 đ S 0,5 đ Thời gian đi: t = = 2(h) x v + 4 ' Thời gian đi và về của xuồng là: t' = t x + tng = 2 + 3,1 = 5,1(h) 0,5 đ Câu 2: (3 điểm) - Đun 1 lít nước: 0,5 đ Q1 = m1c1 t + m2c2 t - Đun 2 lít nước: Q = m c t + 2m c t 2 1 1 2 2 0,5 đ Nhiệt lượng cung cấp tỉ lệ với thời gian: - 1/4 -
  2. Q t 0,5 đ 1 = 1 Q2 t2 m c Δt + m c Δt t 1 1 2 2 = 1 m1c1Δt + 2m2c2Δt t2 m1c1 + m2c2 t1 = 0,5 đ m1c1 + 2m2c2 t2 0,3.880 1.4200 10 0,5 đ 0,3.880 2.4200 t2 Tính được t2 19,4 phút 19 phút 24 giây. 0,5 đ Câu 3: (5 điểm) a) I2 = IA = 0,8A 0,25 đ U2 = I2R 2 = 0,8.16 = 12,8(V) 0,25 đ U4 = UV = 12V 0,25 đ U 12 Þ I = 4 = = 0,06(A) 4 0,25 đ R 4 200 I1 = I2 + I3 = 0,8 + I3 0,25 đ U = U1 + U3 + U4 = R1I1 + R3I3 + U4 0,5 đ Û 48 = 30.(0,8 + I3 ) + 10I3 + 12 0,5 đ Þ I3 = 0,3(A) 0,5 đ I1 = 0,8 + 0,3 = 1,1(A) 0,25 đ U - U - U 48 - 30.1,1- 12,8 R = AB 1 2 = = 2,75(Ω) A 0,5 đ IA 0,8 U 12 R = V = = 50(Ω) V 0,5 đ I3 - I4 0,3 - 0,06 b) R .R R R = R + 4 V = R + V 3V4 3 R + R 3 R 4 V V +1 R 4 0,25 đ => Khi R4 tăng thì R3V4 tăng. R .R R R = 2A 3V4 = 2A 2A3V4 R + R R 2A 3V4 2A +1 R3V4 0,25 đ => Khi R3V4 tăng thì R2A3V4 tăng. U, R1 không đổi => U2A tăng => Số chỉ ampe kế tăng. 0,5 đ - 2/4 -
  3. Câu 4: (4 điểm) Cường độ dòng điện qua R1 và đèn: I1 = IĐ = P Đ : UĐ = 3 : 6 = 0,5(A) 0,5 đ Hiệu điện thế giữa hai đầu R3: U3 = UĐ - UV = 3(V) 0,5 đ Cường độ dòng điện qua R2 và R3: U3 3 I2 = I3 = R3 R3 0,5 đ Từ U = U2 + U3 + U0 0,25 đ 3 3 0,25 đ U = R2 + U3 + (IĐ + )R0 R3 R3 Tính ra R3 = 3( ) 0,5 đ Từ U = U1 + UĐ + U0 0,25 đ 3 U1 = U – UĐ – (IĐ + ).R0 R3 0,25 đ Tính ra U1 = 12V 0,5 đ U => R 1 24() 1 0,5 đ I1 Câu 5: (3 điểm) a) Vẽ được ảnh A’B’: - Trường hợp 1: Thấu kính hội tụ 0,5 đ - 3/4 -
  4. - Trường hợp 2: Thấu kính phân kì 0,5 đ b) – Thấu kính hội tụ: A 'B' OA ' A’B’O ABO (1) AB OA A 'B' A 'F' A’B’F’ OIF’ OI OF' A 'B' A 'O OF' (2) AB OF' OA ' 1 Từ (1) => Mà OA + OA’ = 90. Tính ra OA = 22,5cm OA 3 0,5 đ => OA’ = 67,5cm OA ' OA ' OF' Từ (1) và (2) => . Tính ra OF’ = 16,875cm OA OF' 0,5 đ – Thấu kính phân kì: A 'B' OA ' A’B’O ABO (1) AB OA A 'B' A 'F A’B’F OIF OI OF A 'B' OF OA ' (2) AB OF OA ' 1 Từ (1) => Mà OA - OA’ = 90. Tính ra OA = 135cm OA 3 0,5 đ => OA’ = 45cm OA ' OF OA ' Từ (1) và (2) => . Tính ra OF = 67,5cm OA OF 0,5 đ Chú ý: Sai đơn vị, sai nét vẽ, sai tỉ lệ, sai hoặc thiếu tên các điểm trên hình vẽ, thiếu mũi tên thì trừ mỗi lần 0,25 điểm. Mọi cách giải khác nếu đúng vẫn được trọn điểm. - 4/4 -