Đáp án đề thi tuyển sinh Lớp 10 THPT chuyên môn Vật lý - Năm học 2017-2018 - Sở giáo dục và đào tạo Bắc Ninh

docx 4 trang thaodu 7210
Bạn đang xem tài liệu "Đáp án đề thi tuyển sinh Lớp 10 THPT chuyên môn Vật lý - Năm học 2017-2018 - Sở giáo dục và đào tạo Bắc Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxdap_an_de_thi_tuyen_sinh_lop_10_thpt_chuyen_mon_vat_ly_nam_h.docx

Nội dung text: Đáp án đề thi tuyển sinh Lớp 10 THPT chuyên môn Vật lý - Năm học 2017-2018 - Sở giáo dục và đào tạo Bắc Ninh

  1. UBND TỈNH BẮC NINH HƯỚNG DẪN CHẤM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2017 - 2018 Môn thi: Vật lí Lưu ý: + Lời giải khác đúng vẫn được điểm tối đa. + Nếu ghi sai hay thiếu đơn vị trừ 0,25 đ nhưng tối đa không quá 0,75 đ toàn bài. Câu Nội dung Điểm Câu 1 (2,5 đ) M V V V3 1 A C 2 B l l/2 l/2 2l 1) Gọi chiều dài chiếc cầu là l; vận tốc của An, Bình lần lượt là v 2, v3; vận tốc của Long khi đi một mình là v1, khi chở An là v1’ An và Long gặp nhau sau thời gian t1 và đi được quãng đường tương ứng là l/2 và l (hai chuyển động ngược chiều), ta có: 푙 푙 1 푡1 = = = ℎ 푣1 2푣2 20 Ta được: 0,25 đ Chiều dài cầu: 푙 = 2 푣2. 푡1 = 0,6 Vận tốc của Long đi xe đạp 푣1 = 2 푣2 = 12 /ℎ 0,5 đ 푙 Vận tốc của Long khi chở An 푣′ = = 9,6 /ℎ 0,5 đ 1 푡2 2) Thời gian kể từ lúc An chia tay Bình đến khi Long gặp Bình là: 0,5 đ 푡 = 푡1 + 푡2 = 6,75 ℎú푡 푙 0,25 đ Quãng đường Bình đi được là 2 = 0,3 푙 8 Như vậy vận tốc của Bình là 0,25 đ 푣3 = 2푡 = 3 0,25 đ Câu 2 (1,5 đ) Ta chia nước trong bình thành n lớp nước nằm ngang với khối lượng tương ứng của các lớp nước là m1, m2, , mn Gọi nhiệt độ ban đầu của các lớp nước đó là t1, t2, , tn Nhiệt dung riêng của nước là C thì phương trình cân bằng nhiệt của khối nước
  2. trong bình là: [ 1(푡0 ― 푡1) + 2(푡0 ― 푡2) + + 푛(푡0 ― 푡푛)] = 0 0,25 đ Từ trên ta tìm được: 1푡1 + 2푡2 + + 푛푡푛 0,25 đ 푡0 = ( ∗ )Vì nhiệt độ của lớp nước tỷ lệ với chiều cao 1 + 2 + + 푛 lớp nước nên ta có ti = A + Bhi 0 ở điểm thấp nhất thì h1 = 0 → t1 = A = 4 C 0 ở điểm cao nhất là h (h là chiều cao bình nước) thì: t2 = A + Bh = 13 C 푡2 ― 푡1 9 Từ đó: = ℎ = ℎ 9 0,25 đ Do đó: 푡푖 = 4 + ℎ ℎ푖 Thay giá trị của ti vào biểu thức (*) rồi biến đổi, ta được: 0,25 đ 1ℎ1 + 2ℎ2 + + 푛ℎ푛 9 푡0 = 4 + . 1 + 2 + + 푛 ℎ Biểu thức: 1ℎ1 + 2ℎ2 + + 푛ℎ푛 1 + 2 + + 푛 Chính là độ cao của trọng tâm tam giác (thiết diện của hình lăng trụ); Biểu thức đó 0,25 đ 2 bằng: 3ℎ 2ℎ 9 Do đó: 0 푡0 = 4 + 3 .ℎ = 10 Nhiệt độ trong bình khi cân bằng nhiệt là 100C. 0,25 đ Câu 3 (2,5 đ) Trong 2 trường hợp, mạch điện như hình vẽ V AA A U V R U A R Hình 2.a Hình 2.b Áp dụng định luật Ôm cho mạch điện hình 2.a 0,25 đ U = U1 +I1RA (1) 푈1 푈1 + = 1 (2) 푅 푅 0,25 đ Và mạch điện ở hình 2.b:
  3. 2푅 0,25 đ 푈 = 푅 + + 푅 (3) 2 푅 2 (1), (2), (3) là ba phương trình độc lập nhưng chứa 4 đại lượng chưa biết là U, R, 0,25 đ RA, RV. Do đó không thể giải hệ để tìm cả 4 ẩn số mà chỉ tìm được 2 trong 4 đại lượng trên. Thay I1 = 10 mA, U1 = 2 V, I2 = 2,5 mA 0,25 đ Từ (2) ta có: RRV = 200(R + RV ) (4) Từ (1) và (3): RVR + RVRA = 800R + 3RAR 0,25 đ Thay (4) vào: 200(RV + R) + RVRA = 800R + 3RAR (5) Rút gọn RV(200 + RA) = 3R(200 + RA) 0,25 đ → RV = 3R (6) 800 Từ (4) và (6): 푅 = 3 Ω 0,5 đ RV = 800Ω Còn U và RA không thể xác định được 0,25 đ Câu 4 (2,5 đ) Gọi khoảng cách từ vật tới thấu kính và từ ảnh tới thấu kính là d và d’ Ta có: d + d’ = 22,5 ′ ′ ′ 1 = = 2 0,25 đ Từ hệ phương trình trên ta tìm được: d = 15cm, d’ = 7,5cm 0,25 đ Từ công thức thấu kính: ′ = = 5 + ′ 0,25 đ 1) Dịch chuyển màn lại gần thấu kính 2,5cm thì: ′ ′ 0,25 đ 1 + 1 = 22,5 ― 2,5 = 20 → 1 = 20 ― 1 Từ công thức thấu kính: 1 1 1 = + 5 1 20 ― 1 2 → 1 ― 20 1 + 100 = 0 Giải phương trình bậc hai này ta được nghiệm kép: ′ 1 = 10 → 1 = 10 0,25 đ A 'B' d ' Ta có 1 1 AB d 1 0,25 đ Vậy ảnh cao bằng vật 2cm
  4. E B F’ A . . B’ 0,25 đ O F A’ L 2) Vì giữ cố định thấu kính nên: ′ 2 = ′ ― 2.5 = 5 Từ công thức thấu kính: 0,25 đ ′ 2 5.5 2 = = = ∞ ′ 2 ― 5 ― 5 Vậy vật ở xa vô cùng 0,25 đ Do vật nhỏ nên ảnh trên màn là một điểm sáng ∞ E ∞ F’ . O . 0,25 đ F ’ ′ ≡ ′ L Câu 5 (1,0 đ) - Dùng cân để xác định khối lượng tổng cộng của lọ m bao gồm khối lượng m 1 của 0,25 đ thủy ngân và m2 của thủy tinh: m = m1 + m2 (1) - Dùng bình chia độ và nước để xác định thể tích V của lọ, bao gồm thể tích V 1 0,5 đ m1 m2 của thủy ngân và thể tích V2 của thủy tinh: V V1 V2 (2) D1 D2 D1(m V.D2 ) 0,25 đ - Giải hệ (1) và (2) ta tính được khối lượng của thủy ngân: m1 D1 D2