Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán Lớp 7 (Có đáp án)

docx 4 trang Hoài Anh 5320
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán Lớp 7 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ki_1_mon_toan_lop_7_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán Lớp 7 (Có đáp án)

  1. Câu 1. Trong các trường hợp sau trường hợp nào có các số cùng biểu thị một số hữu tỉ: 5 5 5 1 2 A. ; ; ; -5; B. 0,4; 2; ; ; 7 8 9 2 4 5 1 20 C. 0,5; 0,25; 0,35; 0,45; D. 0,5; ; ; . 10 2 40 Câu 2. Kết quả phép nhân (-3)6. (-3)2 là A. (-3)12 ; B. 38 ; C. 98 ; D. 912 . Câu 3. Cách viết nào dưới đây là đúng: A. |- 0,5| = 0,5 ; B. - |- 0,5| = 0,5 ; C. |- 0,5| = - 0,5; D. |- 0,5| = 0,5. a c Câu 4. Từ tỉ lệ thức (a, b, c, d 0), suy ra được tỉ lệ thức b d a c c a b c b d A. ; B. ; C. ; D. d b b d a d a c 1 2 Câu 5. Biết 0,(166); B. 0,141 0,(53). 6 0,(14); 99 Câu 8. Từ 18.36 = 24.27 có thể lập được tỉ lệ thức nào? 18 24 18 36 18 24 27 24 A. ; B. ; C. ; D. . 36 27 24 27 27 36 36 18 x 1 Câu 9. Cho thì x bằng 6 2 A. 2 ; B. – 2 ; C. 3 ; D. 3 . 5 3 Câu 10. Kết quả của phép tính: ( ) 2 2 A. 1 ; B. 3 ; C. 2 ; D. 4 . 2 2 Câu 11. Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Hai góc có chung một đỉnh là hai góc đối đỉnh; B. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau; C. Hai góc có chung một đỉnh và bằng nhau là hai góc đối đỉnh; D. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. Câu 12. Cho đường thẳng d và điểm O nằm ngoài đường thẳng d A. chỉ có một đường thẳng đi qua O và song song với d; B. có vô số đường thẳng đi qua O và song song với d; C. có hai đường thẳng đi qua O và song song với d;
  2. D. không có đường thẳng nào đi qua O và vuông góc với d. Câu 13. Nếu a / /b và a  c thì: A. c // a; B. c / /b; C. c  b ; D. a  b . Câu 14. Cho ba đường thẳng phân biệt a, b, c. Nếu a  b;b  c thì: A. a và c cắt nhau; B. a và c song song với nhau; C. a và c trùng nhau; D. a và c vuông góc với nhau. 0 Câu 15. Cho hình vẽ (hình 1), biết a // b và Aµ 2 45 , khẳng định nào sau đây là đúng: c a A 3 2 µ µ 0 µ µ 0 A. A4 = B3 45 ; B. A4 = B2 = 45 ; 4 1 µ µ 0 µ µ 0 C. A1 = B3 180 ; D. A3 + B2 135 . b 3 2 4 B 1 (hình 1) Câu 16. Khi định lý được phát biểu dưới dạng “ Nếu thì”, A. Phần nằm giữa từ “Nếu” và từ “thì” là phần giả thiết, phần sau từ “thì” là phần kết luận; B. Phần nằm sau từ “Nếu” là phần kết luận; C. Phần nằm sau từ “thì” là phần giả thiết; D. Phần nằm sau từ “Nếu” là phần kết luận và sau từ “thì” là phần giả thiết. Phần II: Tự luận. (6 điểm) Câu 17. (1 điểm) Tính giá trị của biểu thức: 5 0,4 15 5 3 18 a) A = ; b) B = . 0,2 6 12 13 12 13 Câu 18. (1 điểm) Tìm x, biết: 5 1 3 3 1 a)  x ; b) |- x | = . 4 2 4 4 3 Câu 19. (1,5 điểm) Ba lớp 7A, 7B, 7C tham gia lao động trồng cây, biết rằng số cây tỉ lệ với các số 9; 8;7 và số cây trồng được của lớp 7C ít hơn số cây trồng được của lớp 7A là 10 cây. Tính số cây trồng được của mỗi lớp. Câu 20. (2,5 điểm) Cho x· Oy 90 . Trên Ox lấy điểm OA 4cm , trên Oy lấy OB 2,5cm Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với Ox. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với Oy. Hai đường thẳng đó cắt nhau tại C. a) Vẽ hình, ghi giả thiết kết luận. b) Tính số đo A· CB . c) Kẻ tia phân giác của O· AC , tia này cắt BC tại D. Tính số đo của góc A· DC . d) Kẻ tia phân giác của O· BC , tia này cắt OA tại E. Chứng tỏ rằng: AD // BE
  3. Câu Nội dung Điểm 17 0,4 5 2.0,2 5 25. 0,2 5 0,25 a) A = (1 điểm) 0,2 6 0,2 6 0,2  0,2 5 25 32 0,25 160 0,2 0,2 15 5 3 18 15 3 5 18 0,25 b) B = = 12 13 12 13 12 12 13 13 = 1 + (- 1) = 0 0,25 18 5 1 3 a)  x (1 điểm) 4 2 4 0,25 5 1 x 4 4 1 5 1 Vậy: x : 0,25 4 4 5 3 1 b) x 4 3 3 1 3 1 5 0,25 TH 1) x x 4 3 4 3 12 3 1 1 3 13 TH 2) x x 4 3 3 4 12 5 13 0,25 Vậy x và x 12 12 19 Gọi số cây trồng được của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z 0,25 (1,5 điểm) (ĐK; x, y, z N * ) x y z Vì x, y, z tỉ lệ với 9, 8, 7 nên ta có và x - z = 10 9 8 7 0,25 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 0,25 x z x z 10 5 9 7 9 7 2 x Suy ra 5 x 5.9 45 9 y 5 y 5.8 40 8 0,5 z 5 5.7 35 7 Các giá trị 45, 40, 35 đều thỏa mãn điều kiện Vậy số cây trồng được của ba lớp 7A,7B, 7c lần lượt là 0,25 45 cây, 40 cây, 35 cây.
  4. 20 a) Vẽ đúng hình x 0,25 (2,5 điểm) A C E D 0,25 + Ghi đúng GT, KL O B y b) Ta có: Ox  Oy và Ax  Ox, suy ra AC // Oy 0,25 Mặt khác, Oy  BC BC  AC hay A· CB 90 0,25 1 c) Ta có: O· AD O· AC 45 (vì AD là phân giác của O· AC ) 2 0,25 Ox Oy và BC Oy Ox // BC 0,25 A· DC O· AD (hai góc so le trong) Vậy O· AD 45 0,25 d) Ta có: 1 C· BE O· BC 45 0,25 2 C· DA C· BE( 45 ) mà hai góc này ở vị trí đồng vị 0,25 AD // BE . 0,25