Đề cương ôn tập học kỳ II môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Thống Nhất

pdf 4 trang thaodu 3360
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ II môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Thống Nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_lop_10_nam_hoc_2019_20.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kỳ II môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Thống Nhất

  1. Biên soạn: Bùi Đức Minh THPT Thống Nhất – SĐT: 0326969888 Trường THPT Thống Nhất Hạ Long Quảng Ninh ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II – HÓA 10 (2019 – 2020) Câu 1: Trong các ứng dụng sau, ứng dụng nào không phải của nước Gia-ven? A. tẩy uế nhà vệ sinh. B. tẩy trắng vải, sợi. C. tiệt trùng nước. D. tiêu diệt virus corona. Câu 2: Trong các dãy dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl? A. Al2O3, KClO3, Cu. B. Mg, CaCO3, NaOH. C. CaCO3, Ag, Cu(OH)2. D. AgNO3, BaCl2, CuS. Câu 3: Đổ dung dịch chứa 2 gam HCl vào dung dịch chứa 1 gam NaOH. Dung dịch thu được làm cho quỳ tím chuyển sang màu nào sau đây? A. Màu đỏ. B. Màu xanh. C. Không đổi màu. D. Không xác định được. Câu 4: Clo không phản ứng với chất nào sau đây A. NaOH. B. NaCl. C. Ca(OH)2. D. NaBr. Câu 5: Chọn phương án đúng. A. Oxi phản ứng trực tiếp với tất cả các kim loại. B. Oxi phản ứng trực tiếp với các phi kim tạo oxit cao nhất. C. Trong các phản ứng có oxi tham gia thì oxi thường đóng vai trò chất khử. D. Trong các phản ứng oxi tham gia thì oxi thường đóng vai trò là chất oxi hóa. Câu 6: Cho phản ứng aBr2+ bH2S + c H2O → d H2SO4 + e HBr 1. Trong phản ứng trên Brom đóng vai trò: A. Là chất oxi hóa. B. Là chất khử. C. Là một bazơ. D. Là một axit. 2. Các hệ số a,b,c,d,e của phương trình lần lượt là A. 3,2,3,2,4. B. 2,4,2,2,4. C. 4,1,4,1,8. D. 4,2,2,1,4. Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 12,8 gam hỗn hợp bột Fe và FeO trong H2SO4 nồng độ 0,5M (vừa đủ) thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Thể tích H2SO4 đã dùng là A. 0,2 lít. B. 0,15 lít. C. 0,4 lít. D. 0,25 lít. Câu 8: Sục Clo vào NaOH loãng, dư thu được dung dịch chứa: A. NaCl, NaClO, NaOH. B. NaCl, NaClO. C. NaCl, NaClO, Cl2. D. NaCl, NaClO3, NaOH. Câu 9: Tên gọi của hợp chất có công thức phân tử NaClO là A. Natri clorat. B. Natri hipoclorơ. C. Natri hipoclorit. D. Natri clorit. Câu 10: Chất nào sau đây tan được trong nước A. AgCl. B. AgBr. C. AgF. D. AgI. Câu 11: Cho hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe và 8,8 gam FeS tác dụng với dung dịch HCl. Khí sinh ra sục qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thấy xuất hiện a gam kết tủa màu đen. Giá trị của a là A. 11,95 gam. B. 23,9 gam. C. 57,8 gam. D. 71,7 gam. Câu 12: Cho lượng dư dung dịch AgNO3 tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp NaF 0,05M và NaCl 0,1M. Khối lượng kết tủa thu được là A. 1,435 gam. B. 2,467 gam. C. 3,546 gam. D. 1,567 gam. Câu 13: Câu nào đúng A. Clo là chất khí không tan trong nước. B. Clo có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất. C. Clo có tính oxi hóa mạnh hơn brom và iot. D. Clo tồn tại trong tự nhiên dưới dạng đơn chất và hợp chất. Câu 14: Hiện tượng xảy ra khi bỏ một mẩu giấy quỳ tím ẩm vào bình đựng khí clo? A. Quỳ tím không đổi màu. B. Quỳ tím hóa đỏ sau đó mất màu. C. Quỳ tím hóa xanh. D. Quỳ tím mất màu. Câu 15: Cho dung dịch Na2SO4 tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch BaCl2 0,5M thu được 6,99 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 0,06 lít. B. 1,12 lít. C. 0,15 lít. D. đáp án khác. Câu 16: Khí Clo tác dụng với dãy chất nào dưới đây A. H2O, dd KOH, dd KF. B. dd FeCl2, Na, H2, N2. C. dd NaOH, dd NaI, dd NaBr. D. Fe, FeCl2, K, O2. Câu 17: Cho 21 gam hỗn hợp Zn và CuO vào 600 ml dung dịch H2SO4 0,5M, phản ứng vừa đủ. Phần trăm lượng Zn có trong hỗn hợp ban đầu là A. 57%. B. 62%. C. 69%. D. 73%. Câu 18: Tính chất đặc biệt của H2SO4 đặc nóng là tác dụng được với các chất trong dãy nào sau đây mà H2SO4 không tác dụng? A. BaCl2, Ca(OH)2, Zn. B. Al, MgO, Ba(OH)2. C. Fe, Al, CaCO3. D. Cu, S, Ag. Trên đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng! Trang 1/4
  2. Biên soạn: Bùi Đức Minh THPT Thống Nhất – SĐT: 0326969888 Câu 19: Có thể dùng H2SO4 đặc làm khô khí nào sau đây A. HI. B. Cl2. C. H2S. D. Cả A và B. Câu 20: Để trung hòa 400 ml dung dịch H2SO4 0,2M cần thể tích dung dịch NaOH 0,5M là A. 160 ml. B. 200 ml. C. 320 ml. D. đáp án khác. Câu 21: Để thu gom thủy ngân (Hg) rơi vãi trong phòng thí nghiệm người ta thường sử dụng A. Khí oxi. B. H2SO4. C. Bột S. D. Bột Al. Câu 22: Dãy gồm các chất đều tác dụng với oxi A. P, Ca, H2S. B. Al, Zn, Cu, Ag. C. Cl2, Fe, Mg. D. C, K, Ag, Na. Câu 23: Câu nào không đúng A. Clo tác dụng với nước tạo hỗn hợp hai axit. B. Khí HCl làm đổi màu quỳ tím ẩm thành màu đỏ. C. Clo được dùng để tẩy trắng vải, sợi, giấy. D. Trong công nghiệp, clo được điều chế từ axit sunfuric đặc và muối ăn ở trạng thái tinh thể. Câu 24: Một hỗn hợp O2 và O3 ở (đktc) có tỉ khối đối với oxi là 1,25. Thành phần % về thể tích của O3 trong hỗn hợp sẽ là A. 50%. B. 40%. C. 60%. D. 75%. Câu 25: Hòa tan hoàn toàn 18 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu bằng một lượng vừa đủ axit sunfuric loãng thu được 4,48 lít H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 27,2 gam. B. 30,4 gam. C. 37,2 gam. D. 26,8 gam. Câu 26: Dựa vào số oxi hóa của lưu huỳnh, kết luận nào sau đây đúng về tính chất của S? A. chỉ có tính oxi hóa. B. chỉ có tính khử. C. vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. D. không có tính oxi hóa, không có tính khử. Câu 27: Trong các cặp chất sau, cặp chất nào có thể phản ứng được với nhau A. NaCl + KNO3. B. BaCl2 + H2SO4. C. O2 + Cl2. D. Cu + HCl. Câu 28: Chọn câu đúng nhất A. NaCl + KNO3. B. BaCl2 + H2SO4. C. O2 + Cl2. D. Cu + HCl. Câu 29: Cho phản ứng: KClO3 + HCl → KCl + Cl2 + H2O. Tổng hệ số các chất sau khi cân bằng là A. 14. B. 16. C. 17. D. 10. Câu 30: Cặp chất nào sau đây không phải dạng thù hình của nhau A. oxi và ozon. B. lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà. C. Lưu huỳnh đioxit và lưu huỳnh trioxit. D. cả A và B. Câu 31: Dựa vào số oxi hóa của lưu huỳnh, chất nào chỉ thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng hóa học A. H2S. B. SO2. C. H2SO4 đặc. D. S. Câu 32: Cho 30,2 gam kim loại tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 16,8 lít khí SO2 (đktc). Tính khối lượng muối sunfat thu được sau khi cô cạn dung dịch A. 102,8 gam. B. 102,2 gam. C. 100,2 gam. D. đáp án khác. Câu 33: Cho sơ đồ: F2 HF SiF4. Chất X, Y lần lượt là A. H2O, SiO2 B. H2, Si. C. HCl, SiCl4. D. HBr, SiBr4. Câu 34: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng phản ứng A. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2↑. B. 2KClO3 2KCl + 3 O2↑ D. Cả ba phản ứng trên. C. 2H2O2 2 H2O + O2 Câu 35: Axit sunfuric đặc, nguội không tác dụng với chất nào sau đây: A. CuO. B. Al. C. C. D. Zn(OH)2. Câu 36: Có ba dung dịch: NaOH, HCl, H2SO4. Thuốc thử duy nhất để phân biệt ba dung dịch trên là A. BaCO3. B. Al. C. Zn. D. Quỳ tím. Câu 37: Hòa tan 5,65 gam gồm ZnO, Fe2O3, MgO trong 200 ml dung dịch HCl 1M vừa đủ thì khối lượng muối clorua thu được là A. 11,51 gam. B. 11,15 gam. C. 19,85 gam. D. Tất cả đều sai. Câu 38: Hòa tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg bằng một lượng vừa đủ axit sunfuric thu được 4,48 lít H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 27,2 gam. B. 46,8 gam. C. 25,2 gam. D. 26,8 gam. Câu 39: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí SO2 (đktc) vào 800 ml dung dịch NaOH 0,2M. Số mol của Na2SO3 là A. 0,04. B. 0,06. C. 0,05. D. 0,048. Câu 40: Các số oxi hóa phổ biến cuả clo trong hợp chất là A. -1, +1, +3, +5, +7. B. -1, 0, +1, +3, +5. C. -1, 0, +1, +3, +5, +7. D. -1,+3,+5,+7. Câu 41: Khí nào sau đây không cháy trong không khí A. CO. B. H2S. C. CO2. D. H2. Trên đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng! Trang 2/4
  3. Biên soạn: Bùi Đức Minh THPT Thống Nhất – SĐT: 0326969888 Câu 42: Trong phản ứng: 2FeCl3 + H2S → 2 FeCl2 + S + 2 HCl. Cho biết vai trò của H2S A. chất oxi hóa. B. chất khử. C. không xác định. D. vừa oxi hóa vừa khử. Câu 43: Oxit nào không thể hiện tính khử trong tất cả các phản ứng hóa học A. SO2. B. FeO. C. SO3. D. CO. Câu 44: Sục một khí vào nước brom thấy nước brom bị nhạt màu. Khí đó là A. SO2. B. HCl. C. CO2. D. O2. Câu 45: Phản ứng nào sau đây không xảy ra? A. Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH. B. Sục khí H2S vào SO2. C. Sục khí H2S vào dung dịch NaOH. D. Cho Fe vào H2SO4 đặc nguội. Câu 46: Phương pháp điều chế H2S trong công nghiệp là A. Cho FeS tác dụng với HCl. B. Cho CuS tác dụng với H2SO4 đặc. C. Đốt bột S trong H2 dư. D. không điều chế. Câu 47: Lưu huỳnh đioxit có tính chất hóa học đặc trưng là A. SO2 là oxit axit. B. SO2 là chất khử. C. SO2 là chất oxi hóa. D. Cả A, B, C. Câu 48: Hòa tan 11,2 gam hỗn hợp gồm FeO và MgO trong 200 ml dung dịch H2SO4 1M vừa đủ thì khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch là A. 21,65 gam. B. 27,20 gam. C. 27,02 gam. D. 22,70 gam. Câu 49: Cần bao nhiêu gam KMnO4 và bao nhiêu ml dung dịch axit HCl 1M vừa đủ thì khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch là A. 19,86 gam; 958 ml. B. 18,96 gam; 960 ml. C. 18,86 gam; 720 D. 18,68 gam, 880 ml. ml. Câu 50: Cho 6,9 gam Na tác dụng vừa đủ với một đơn chất halogen thu được 17,55 gam muối. Halogen X là A. F2. B. Cl2. C. Br2. D. I2. Câu 51: Cho 30 gam hỗn hợp hai kim loại Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch A, m gam phần không tan Y và 6,72 lít khí ở (đktc). Giá trị của m là A. 21,6 gam. B. 13,2 gam. C. 58,8 gam. D. đáp án khác. Câu 52: Nung 4,8 gam bột lưu huỳnh với 6,5 gam bột kẽm, sau phản ứng hoàn toàn được hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan X trong HCl dư. Tính V lít khí thu được (đktc) sau khi hòa tan. A. 0,448 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 1,792 lít. Câu 53: Cho các chất: S, H2S, O2, SO2. Số phản ứng hoá học có thể xảy ra là A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 54: Cho các chất rắn: MnO2, KClO3, KMnO4, Fe, FeS, FeO. Số chất phản ứng với HCl đặc tạo khí clo là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 55: Cho sơ đồ sau: S X Y Z T . Các chất X, Y, Z, T lần lượt là A. SO2, SO3, H2SO4, Al2(SO4)3. B. SO2, SO3, H2SO4, H2S. C. SO2, H2S, H2SO4, Al2(SO4)3. D. A và B đúng. Câu 56: Từ 1,6 tấn quặng có chứa 60% FeS2, người ta có thể sản xuất được khối lượng axit sunfuric là bao nhiêu? A. 1558 kg. B. 1578 kg. C. 1548 kg. D. 1568 kg. Câu 57: Cho 11 gam hỗn hợp Al và Fe phản ứng hoàn toàn với H2SO4 đặc, nóng thu được 10,08 lít SO2 sản phẩm khử duy nhất ở đktc và dung dịch X. khối lượng nhôm trong hỗn hợp là? A. 5,4 gam. B. 2,7 gam. C. 5,6 gam. D. 11,2 gam. Câu 58: Chọn câu sai trong các câu sau đây A. SO2 có tính khử và tính oxi hóa. B. H2SO4 là chất lỏng dễ bay hơi và có tính háo nước. C. SO2 và H2S đều làm mất màu nước brom. D. H2SO4 đặc nguội không phản ứng với nhôm và sắt. Câu 59: Cho sơ đồ phản ứng: H2S + KMnO4 + H2SO4 → H2O + S + MnSO4 + K2SO4 Hệ số của các chất tham gia phản ứng là dãy số nào A. 3,2,5. B. 5,2,3. C. 2,2,5. D. 5,2,4. Câu 60: Thể tích HCl 2M cần dùng để hòa tan 16 gam CuO là A. 100 ml. B. 200 ml. C. 500 ml. D. 400 ml. Câu 61: Những dãy oxit nào dưới đây tác dụng với dung dịch HCl A. FeO, ZnO, Na2O. B. MgO,CO2, FeO. C. NO2, CaO, Al2O3. D. Fe2O3, CO, CO2. Câu 62: Cho các chất: Fe, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(NO3)3 lần lượt tác dụng với H2SO4 đặc nóng. Số phản ứng hóa học thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 63: Lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào dưới đây A. F2. B. O2. C. H2SO4 đặc. D. H2. Câu 64: Hấp thụ hoàn toàn 22,4 lít khí SO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch thu được A. Hỗn hợp hai muối Na2SO3 và NaHSO3. B. Hỗn hợp hai muối Na2SO3, NaHSO3 và NaOH dư. C. Hỗn hợp hai chất NaOH và Na2SO3. D. Các phương án trên đều sai. Trên đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng! Trang 3/4
  4. Biên soạn: Bùi Đức Minh THPT Thống Nhất – SĐT: 0326969888 Câu 65: Dung dịch H2S để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng A. bị vẩn đục màu vàng. B. xuất hiện chất rắn màu đen. C. vẫn trong suốt không màu. D. chuyển thành màu nâu đỏ. Câu 66: Cho các cặp chất sau: HCl và H2S; SO2 và H2S; SO2 và O2; Cl2 và O2. Có mấy cặp chất tồn tại trong hỗn hợp ở nhiệt độ thường. A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 67: Chọn câu sai trong các câu sau đây A. Sục SO2 vào dung dịch NaOH dư tạo ra muối Na2SO3. B. SO2 tác dụng với nước tạo thành axit sufuric. C. SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. D. SO2 có thể làm mất màu cánh hoa hồng. Câu 68: Hòa tan hoàn toàn oxit FexOy bằng H2SO4 đặc, nóng, thu được 2,24 lít SO2 (đktc). Phần dung dịch đem cô cạn được 120 gam muối khan. Xác định FexOy. A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. Cả A,B đều đúng. Câu 69: Hòa tan hoàn toàn một oxit sắt trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được muối sunfat có khối lượng bằng 69/29 khối lượng oxit ban đầu. Công thức oxit sắt là? A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. Không xác đinh được. Câu 70: Đốt cháy hỗn hợp X gồm 0,15 mol Mg và 0,1 mol Al trong không khí một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết Y vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thấy thoát ra 5,6 lít khí SO2 ở (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Tính m? Câu 71: Cho phản ứng (1) Fe + H2SO4 loãng → (2) FeO + H2SO4 đặc → (3) FeS + H2SO4 đặc (4) Fe + HCl → (5) Fe + H2SO4 đặc → Số phản ứng mà H+ đóng vai trò là chất oxi hóa là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 72: Cho dung dịch chứa 3,82 gam hỗn hợp hai muối sunfat của kim loại kiềm và kim loại hóa trị II. Thêm vào dung dịch trên một lượng vừa đủ BaCl2 thì thu được 6,99 gam kết tủa. Nếu lọc bỏ kết tủa rồi cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 3,82 gam. B. 10,06 gam. C. 3,07 gam. D. 3,56 gam. Câu 73: Đốt cháy hoàn toàn 1,2 gam một muối sunfua kim loại thu được khí SO2. Oxi hóa hoàn toàn lượng khí thoát ra rồi dẫn vào nước thu được dung dịch A. Cho BaCl2 dư vào A thu được 4,66 gam kết tủa. hàm lượng % lưu huỳnh có trong muối sunfua là A. 36,33%. B. 46,67%. C. 53,33%. D. 26,66%. Câu 74: Cho sơ đồ F2 HF SiF4 . Các chất X, Y lần lượt là A. H2O, SiO2 B. H2, Si C. HCl, SiCl4 D. HBr, SiBr4 Câu 75: Cho 5 chất bột màu đen xám là: CuO, FeO, MnO2, Ag2O, (Fe+FeO). Có thể dùng dung dịch nào dưới đây để phân biệt 5 chất trên A. HNO3 B. HCl C. AgNO3 D. Ba(OH)2. Câu 76: Cho phản ứng: KI + HNO3 → KNO3 + I2 + NO + H2O. Tổng hệ số của chất oxi hóa và chất khử là A. 14. B. 16. C. 20. D. 22. Câu 77: Cho phản ứng FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O. Hệ số của HNO3 là A. 14. B. 16. C. 18. D. 22. Câu 78: Cho phản ứng H2O2 + KMnO4 + H2SO4 → O2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O. Tổng hệ số vế trái là A. 14. B. 16. C. 12. D. 10. Câu 79: Cho phản ứng: FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O. Tổng hệ số vế phải A. 14. B. C. 16. D. 17. E. 20. Câu 80: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,3 mol Fe và 0,2 mol Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch a. Cho lượng dư dung dịch NaOH vào Y. Sau phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa Z. Lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m? Trên đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng! Trang 4/4