Đề khảo sát chất lượng giữa học kỳ II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Nam Tiến (Có đáp án)

doc 3 trang thaodu 4830
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng giữa học kỳ II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Nam Tiến (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_khao_sat_chat_luong_giua_hoc_ky_ii_mon_toan_lop_7_nam_hoc.doc

Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng giữa học kỳ II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Nam Tiến (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THCS NAM TIẾN ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016 – 2017 Môn: TOÁN 7 Thời gian làm bài 90 phút I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm): Gồm 8 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái ở đầu phương án đúng vào tờ giấy làm bài. Câu 1. Cho x và y thỏa mãn 6x = 7y. Khẳng định nào sau đây là đúng ? x 6 x y x y 6 A. B. C. D. x y y 7 6 7 7 6 7 Câu 2. Số giá trị của x thỏa mãn 3x 5 0 là: A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 3. Số các số nguyên x thỏa mãn x3 x là: A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 4. Biết số a thoả mãn a 2 17 . Vậy (2a)2 có giá trị bằng: A. 172 B. 34 C. 68 D. 17 Câu 5. An dọn một cái bể mất 1 giờ, Bình dọn cùng cái bể đó mất 1,5 giờ. Nếu hai bạn cùng dọn cái bể đó thì hết thời gian là: A. 36 phút B. 60 phút C. 72 phút D. 24 phút Câu 6. Tổng số đo hai góc nhọn trong tam giác vuông bằng: A. 450 B. 600 C. 900 D. 1200 Câu 7. Cho ∆ABC có A 300 ; B 500 . Số đo góc ngoài tại đỉnh C bằng: A. 400 B. 600 C. 800 D. 1000 Câu 8. Điểm F nằm trên đường thẳng BC và nằm ngoài đoạn BC sao cho 5FB = 2FC. Vậy FB bằng: BC 2 2 5 5 A. B. C. D. 7 3 7 3 II. TỰ LUẬN (8,0 điểm): Bài 1 (2,0 điểm): Số ngày vắng mặt của 30 học sinh lớp 7A trong học kì I được ghi lại như sau: 1 0 2 1 2 3 4 2 5 0 0 1 1 1 4 2 1 3 2 2 1 2 3 2 4 2 1 5 2 1 a) Dấu hiệu ở đây là gì ? b) Lập bảng “ tần số ” . Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng . Bài 2 (1,0 điểm): Cho các đơn thức sau. Tìm và nhóm các đơn thức đồng dạng 1 3 5x2y3 ; -5x3y2 ; 10x3y2 ; x 2 y2z ; x2y3 ; x3y2 ; -x2y2z 2 4 Bài 3 (1,5 điểm): Tính tích các đơn thức sau và xác định phần hệ số, phần biến của đơn thức đó. 1 a) 5x3y2 và - 2x 2 y b) 3x 2 y và x 2 y2z 6 Bài 4 (3,0 điểm): Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AI vuông góc với BC, I thuộc BC. a) Chứng minh: IB = IC.
  2. b) Biết AB = 15cm; BC =18cm. Tính AI ? c) Trên cạnh AB lấy điểm E, trên cạnh AC lấy điểm F sao cho AE = AF. Chứng minh EF//BC. Bài 5 (0,5 điểm): Cho A = 1 + 2 + 22 + 23 + + 29; B = 5.28. Hãy so sánh A và B ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B D C A C C B II. TỰ LUẬN: Bài Đáp án Điểm a) Dấu hiệu: Số ngày vắng mặt của 30 HS lớp 7A trong HK I 0,25 Bảng tần số: Giá trị Tần số (n) Các tích (xn) 0 3 0 1 9 9 2 10 20 60 b) X 2 1,00 3 3 9 30 4 3 12 5 2 10 N = 30 Tổng: 60 M0 = 2 Vẽ biểu đồ 1 c) 0,75 Nhóm 1: 5x2y3 ; x2y3 . 0,25 3 Nhóm 2: -5x3y2 ; 10x3y2 ; x3y2 . 2 4 0,5 1 Nhóm 3: x 2 y2z ; -x2y2z. 2 0,25 ((5x3y2 )x( 2x 2 y) 10x5y3 0,25 3 a) Phần hệ số là: - 10 0,25 Phần biến là x5y3 0,25 2 1 2 2 1 4 3 0,25 ( 3x y x x y z x y z b) 6 2 0,25
  3. Phần hệ số là: 1 0,25 2 Phần biến là : x 4 y3z Chứng minh ∆ABI = ∆ACI (cạnh huyền - góc nhọn) 0,5 4 a) ⇒ BI = IC (hai cạnh tương ứng) 0,5 Chứng tỏI là trung điểm của BC. Tính BI = 9cm 0,5 Áp dụng định lý pitago vào ∆ABI vuông tại I b) Ta có AB2 = BI2 + AI2 0,5 Tính được AI = 12cm 0,5 1800 E AF Chứng minh ∆AEF cân tại A ⇒ A EF (1) 2 1800 B AC ∆ABC cân tại A ⇒ A BC (2) c) 2 Mà E AF B AC (3) 0,5 Từ (1), (2), (3) suy ra A EF A BC Mà hai góc này ở vị trí đồng vị ⇒ EF//BC 0,5 Ta có: A = 1 + 2 + 22 + 23 + + 29 (1) ⇒ 2A = 2 + 22 + 23 + + 29 + 210 (2) Trừ từng vế của (2) cho (1) ta có: 5 2A - A = (2 + 22 + 23 + + 29 + 210) - (1 + 2 + 22 + 23 + + 29) 0,5 = 210 - 1 hay A = 210 - 1 Còn: B = 5.28 = (22 + 1).28 = 210 + 28 Vậy B > A