Đề khảo sát chất lượng học kỳ I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2019-2020 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng học kỳ I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2019-2020 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_khao_sat_chat_luong_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_8_nam_hoc_201.doc
Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng học kỳ I môn Vật lý Lớp 8 - Năm học 2019-2020 (Có đáp án)
- TRƯỜNG THCS KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019-2020 Môn: Vật lí – Lớp 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: Lớp 8 Số báo danh Giám thị 1 Giám thị 2 Số phách Điểm Giám khảo 1 Giám khảo 2 Số phách Đề bài: I. Trắc nghiệm (4,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1. Một chiếc ô tô đang chạy, người soát vé đang đi lại trên xe. Câu nhận xét nào sau đây là sai? A. Hành khách đứng yên so với người lái xe. B. Người soát vé đứng yên so với hành khách. C. Người lái xe chuyển động so với cây bên đường. D. Hành khách chuyển động so với nhà cửa bên đường. Câu 2: Một vật chuyển động trong nửa quảng đường đầu đi với vận tốc 50 km/h; nửa quảng đường sau đi với vận tốc 30 km/h. Vận tốc trung bình của vật trong suốt quá trình chuyển động là: A. 42,5km/h; B. 40km/h; C. 80km/h; D. 37,5km/h. Câu 3: Trường hợp nào sau đây không liên quan đến quán tính của vật? A. Khi áo có bụi, ta giũ mạnh áo cho sạch bụi. B. Bút máy tắc ta vẩy cho ra mực. C. Khi lái xe tăng ga, xe lập tức tăng tốc. D. Khi đang chạy nếu bị vấp, người sẽ ngã về phía trước. Câu 4: Tại sao trên lốp ôtô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh? A. Để trang trí cho bánh xe đẹp hơn. B. Để giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất, giúp xe đi nhanh hơn. C. Để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt. D. Để làm giảm ma sát giúp xe đi nhanh hơn Câu 5: Trong một bình thông nhau chứa thủy ngân, người ta đổ thêm vào một nhánh axit sunfuaric và nhánh còn lại đổ thêm nước. Khi cột nước trong nhánh thứ hai là 36cm thì mực thủy ngân ở hai nhánh ngang nhau. Hỏi độ cao của cột axit sunfuaric là giá trị nào trong các giá trị sau đây.Biết trọng lượng riêng của axit sunfuaric và của 3 3 nước lần lượt là d1=18000N/m và d2=10000N/m . A. 64cm. B. 42,5 cm. C. 20 cm. D. 32 cm. Câu 6: Tại sao để lấy sữa đặc trong hộp sữa ông thọ ra cốc, người ta phải đục hai lỗ trên mặt hộp sữa nếu không muốn mở toang cả nắp hộp? A. Vì sữa đặc khó chảy khi đổ. B. Lợi dụng áp suất khí quyển để sữa dễ chảy ra khi đổ. C. Để dễ quan sát được lượng sữa còn lại trong hộp. D. Để không khí lọt vào nhiều sữa sẽ loảng ra và sữa dễ chảy hơn.
- Không viết vào phần có gạch chéo này Câu 7: Một miếng gỗ có thể nổi được trên mặt nước và trên mặt dầu. Hỏi trong chất lỏng nào vật ngập sâu hơn? Vì sao? Biết trọng lượng riêng của nước và dầu lần lượt là 10000 N/m3 và 8000 N/m3. A. Ngập trong nước sâu hơn vì trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước. B. Ngập trong dầu sâu hơn vì trọng lượng riêng của gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của dầu. C. Ngập trong nước sâu hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu. D. Ngập trong dầu sâu hơn vì trọng lượng riêng của dầu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước. Câu 8: Bốn bình 1,2,3,4 cùng đựng nước như hình 6. Áp suất của nước lên đáy bình nào lớn nhất? A. Bình 1. B. Bình 2. C. Bình 3. D. Bình 4. (1) (2) (3) (4) H×n H×n H×n h 1 h 1 h 1 II. Tự luận (6 điểm) Câu 9: (2,0 điểm) a) Viết công thức tính lực đẩy Acsimet, nêu tên, đơn vị từng đại lượng trong công thức. b) Hãy biểu diễn trọng lực tác dụng vào quả nặng có khối lượng 2,5kg (Tỉ xích tùy chọn). Câu 10: (2,0 điểm) Một bể nước cao 2 m, một vật A được nhúng chìm hoàn toàn trong bể nước và cách đáy bể là 0,5 m, biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. a)Tính áp suất của nước tác dụng lên vật A. b) Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy bể? Câu 11: (2,0 điểm) Treo một vào một lực kế trong không khí thì thấy lực kế chỉ 18N. Vẫn treo vật bằng lực kế đó nhưng nhúng vào trong một chất lỏng có khối lượng riêng là 1200 kg/m3 thấy lực kế chỉ 12N. a) Tính thể tích của vật. b) Tính khối lượng riêng của vật. BÀI LÀM
- KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019-2020 Môn: Vật lí – Lớp 8 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM. I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm). Mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B D C C C B D A II. TỰ LUẬN(6 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 9 a) Công thức FA = V.d. 0,5 đ (2,0 V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ - Đơn vị là m3 điểm) d là trọng lượng riêng của chất lỏng- Đơn vị là N/m3 0,5đ FA là lực đẩy Acsimet - Đơn vị là Niutơn(N) b) m = 2,5kg P = 2,5.10 = 25N 0,5đ Biểu diễn đúng vectơ lực. 0,5đ Câu 10 Áp dụng công thức : P = d.h (2,0 a, Áp suất tác dụng lên vật tại điểm A là: 1đ điểm) p = 10000.(2 – 0,5) = 15000 (N/m2) b) Áp suất tại đáy thùng là: 1đ p = 10000.2 = 20000 (N/m2) Câu 11 a, Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là : (2,0 FA = P – Pn = 18 – 12 = 6 (N) 0,5đ điểm) FA 6 3 Ta có : FA = d.V suy ra V 0,0005(m ) d 12000 0,5đ b, Khối lượng của vật là: P 18 m 1,8(Kg) 10 10 0,5đ Khối lượng riêng của vật là: m 1,8 0,5đ D 3600(Kg / m3 ) V 0,0005