Đề khảo sát học sinh giỏi môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Mỹ Châu (Có đáp án)

doc 5 trang thaodu 3470
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát học sinh giỏi môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Mỹ Châu (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_khao_sat_hoc_sinh_gioi_mon_vat_ly_lop_9_nam_hoc_2018_2019.doc

Nội dung text: Đề khảo sát học sinh giỏi môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Mỹ Châu (Có đáp án)

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2018 – 2019 TRƯỜNG THCS MỸ CHÂU MÔN: VẬT LÍ 9 (Thời gian làm bài 120 phút) ĐÈ BÀI: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Học sinh chọn đáp án đúng ghi vào bài làm: (4 điểm) Câu 1: Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 65cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 92cm3. Thể tích của hòn đá là A. 92cm3 B. 27cm3 C. 65cm3 D. 187cm3 Câu 2: Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 20 kg từ dưới giếng lên, người ta phải dùng một lực nào trong số các lực sau đây? A. F< 20 N B. F= 20 N C. 20N< F < 200N D. F = 200 N Câu 3: Tai người có thể nghe được âm thanh với tần số trong khoảng : A. từ 0 Hz .20 Hz B. từ 20 Hz 40 Hz C. từ 20 Hz 20 000 Hz D. lớn hơn 20 000 Hz Câu 4: Chiếu một tia sáng lên một bề mặt phẳng phản xạ ánh sáng , ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 400 . Tìm giá trị góc tới . A. 200. B. 800 C. 400 D. 600 Câu 5: Một người quan sát sau khi nhìn thấy tia chớp 5s thì nghe được tiếng sét. Biết khoảng cách từ nơi sét đánh đến chổ người quan sát là 1700m. Hỏi tốc độ truyền âm trong không khí bằng bao nhiêu? A. 170m/s B. 340m/s C. 170km/s D. 340km/s Câu 6: Công thức tính áp suất là: F S p S A. p = . B. p = . C. F = . D. F = . S F S p Câu 7: Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng chiều dài l. Dây thứ nhất có tiết diện S và điện trở 6Ω. Dây thứ hai có tiết diện 2S. Điện trở dây thứ hai là A. 12 Ω. B. 9 Ω. C. 6 Ω. D. 3 Ω. Câu 8: trong các đèn sau đây khi được thắp sáng bình thường, bóng đèn nào sáng mạnh nhất? A. 220V-25W B. 220V-100W C. 220V-75W D. 110V-75
  2. I. PHẦN TỰ LUẬN. Bài 1: (4,0 điểm) Một người dự định đi xe đạp từ A đến B với vận tốc v 1 = 12km/h. Nếu người đó tăng vận tốc lên thêm 3km/h thì đến B sớm hơn 1 giờ. a. Tìm quãng đường AB và thời gian dự định đi từ A đến B. b. Ban đầu người đó đi với vận tốc v 1 = 12km/h được quãng đường s 1 thì xe bị hỏng phải dừng lại sửa chữa mất 15 phút. Nên trong quãng đường còn lại người ấy đi với vận tốc v 2 = 15km/h thì đến B sớm hơn dự định 30 phút. Tìm quãng đường s1. Bài 2: (4,0 điểm). Hai bình trụ thông nhau có tiết diện các nhánh lần lượt là S1 và S2 M đặt thẳng đứng chứa nước được đậy bằng các pittông có khối lượng m1 và m2. Biết S1 = 1,5S2 và m2 = 2m1. Khi đặt một vật nặng có khối m1 m2 lượng M = 2kg lên pittông ở nhánh lớn thì mực nước ở 2 nhánh ở cùng một độ cao. Còn khi đặt vật đó lên pittông ở nhánh nhỏ thì mực nước bên nhánh có vật nặng thấp hơn nhánh kia 25cm. Tính: a. Tiết diện các nhánh của bình thông nhau. b. Độ chênh lệch mực nước ở hai nhánh khi chưa đặt vật nặng lên các pittông. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3. Bài 3: (4,0 điểm). 2 Một khối gỗ đặc hình hộp chữ nhật tiết diện S1 = 40cm , cao h1 = 10cm, có khối lượng m1 = 160g. a. Thả khối gỗ vào nước. Tính khối lượng riêng D1 của gỗ và chiều cao của phần gỗ nổi 3 trên mặt nước. Cho biết khối lượng riêng của nước là D0 = 1000kg/m . 2 b. Bây giờ khối gỗ được khoét một lỗ hình trụ ở giữa có tiết diện S 2 = 4cm , sâu h2 và 3 lấp đầy chì có khối lượng riêng D 2 = 11300kg/m . Khi thả vào nước người ta thấy mực nước bằng với mặt trên của khối gỗ. Tìm độ sâu h2 của lỗ. Bài 4. (4,0 điểm). + U - Cho mạch điện như hình vẽ. Biết U = 36V không đổi; R 1 = 4; R2 = 6; R3 = R1 R3 9; R5 = 12. Các ampe kế có điện trở không đáng A1 R2 kể. R4 R5 a. Khóa K mở, ampe kế A1 chỉ 1,5A. Tìm R4. b. Đóng khóa K, tìm số chỉ của các ampe kế. K A2 –––––––––––––––Hết–––––––––––––––– Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Phòng số:
  3. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU CHẤM Bài Nội dung Điểm Bài 1 4 điểm Gọi thời gian dự định là t(h) 0,25 Quãng đường AB là s (km) (s, t >0) s Thời gian dự định đi hết quãng đường AB: t 0,25 12 s Thời gian thực đi là: t1 0,25 a. 15 2 điểm Theo bài ra có t – t1 = 1 0,25 s s 1 0,25 12 15 s = 60 (km) 0,25 t = 5 (h) 0,5 Vậy quãng đường AB dài 60 km và thời gian người đó dự định đi là 5h s1 Thời gian đi quãng đường s1 là t 0,25 1 12 s Thời gian đi quãng đường còn lại là t 2 0,25 2 15 60 s1 b. t2 0,25 15 2 điểm Theo bài ra có t1 + t2 = 5 – 0,25 – 0,5 = 4,25 0,5 s 60 s 1 1 4,25 0,5 12 15 s = 15 (km) 1 0,25 Vậy quãng đường s1 dài 15 km. Bài 2 5 điểm Khi đặt vật nặng lên pit tông ở nhánh lớn: M pA = pB m1 m2 . . B A 0,25 (Hs có thể không cần vẽ hình, chỉ cần nêu áp suất gây ra bởi 2 pit tông ở hai nhánh bằng nhau) 10(m 2) 10.m 1 2 0,5 s1 s2 m1 m 2 2m 1 1 M 0,25 a. 1,5s2 s2 2.5 m2 m1 = 1kg; m2 = 2kg C . . D 0,25 điểm Khi đặt vật nặng lên pit tông ở nhánh nhỏ: pC = p 0,25 P P P 1 dh 2 0,25 S1 s2
  4. 10 40 2500 0,25 1,5S2 S2 1 2 1 2 S2 = m ; S1 = m 75 50 0,5 1 1 Vậy pit tông nhỏ có tiết diện m2 và pit tông lớn có tiết diện m2 75 50 Khi chưa đặt vật nặng lên các pit tông pM = pN m1 m2 0,25 M . . N b. 1.5 P1 P2 dh1 0,5 điểm S1 S2 10 20 10000h 1 1 1 0,25 50 75 500 + 10000h1 = 1500 0,25 h1 = 0,1m = 10cm Vậy khi chưa đặt vật nặng lên các pit tông thì mực nước ở nhánh lớn 0,25 cao hơn ở nhánh nhỏ 10 cm Bài 3 5 điểm 3 -4 3 Thể tích khối gỗ: V1 = S1.h1 = 400cm = 4.10 m 0,25 m1 3 3 Khối lượng riêng của gỗ: D1 d 400kg / m 1 = 4000N/m 0,5 V1 Thả khối gỗ vào nước, khi khối gỗ đứng cân bằng, thể tích phần gỗ 0,25 chìm trong nước là Vc, phần nổi là Vn FA = P1 d0. Vc = d1. V1 0,5 V d 2 c 1 0,25 V d 5 a. 1 0 2 3 điểm Vc = .V 0,25 5 1 3 -4 3 Vn = V1 – Vc = .V = 2,4. 10 m 0,5 5 1 4 Vn 2,4.10 Chiều cao phần gỗ nổi trên mặt nước: hn 4 0,06m S1 40.10 Vậy khối lượng riêng của gỗ là 400kg/m3 và chiều cao phần gỗ nổi trên 0,5 mặt nước là 0,06m Trọng lượng phần gỗ bị khoét: 0,25 P = d .V b. k 1 2 P = d . S . h = 1,6h 0,25 2 điểm k 1 2 2 2 Vì vật chìm hoàn toàn trong nước: 0,25 FA = Pv
  5. d0. Vv = P1 - Pk + P2 0,25 d0.Vv = d1. V1 – Pk + d2. S2. h2 0,25 -4 -4 -4 10000. 4. 10 = 4000. 4. 10 – 1,6h2 + 113000. 4.10 .h2 0,25 2,4 = 43,6. h2 0,25 6 h2 = 0,055m = 5,5cm; (h2 = m ) 109 0,25 Vậy độ sâu h2 của lỗ bị khoét là 5,5cm Bài 4 5 điểm K mở. 0,5 PTM: [(R4 nt R5)//R3]nt R2 nt R1 U3 = I3 . R3 = 1,5.9 = 13,5V 0,25 Vì R3// R45 U3 = U45 = 13,5V 0,25 Vì R12 nt R345 U12 = U – U345 = 22,5V 0,25 U12 I12 2,25A 0,25 a. R12 3 điểm Vì R12 nt (R3// R45) I45 = I12 – I3 = 2,25 – 1,5 = 0,75A 0,25 Vì R4 nt R5 I4 = I5 = I45 = 0,75A 0,25 U5 = I5 .R5 = 0,75 . 12 = 9V 0,25 Vì R4 nt R5 U4 = U45 – U5 = 4,5V 0,25 U4 R4 6 I4 0,5 Vậy điện trở R4 = 6 Khi K đóng: 0,25 {[(R2 // R4) nt R3] // R5} nt R1 R2.R4 R24 3 R2 R4 0,25 R234 = R24 + R3 = 12 R234.R5 R2345 6 0,25 R234 R5 Rtđ = R1 + R2345 = 10 0,25 b. U 36 I1 3,6A I2345 0,25 2 điểm Rtd 10 U2345 = I2345 . R2345 = 21,6 V = U234 = U5 U234 0,25 I234 1,8A I24 I3 R234 U24 = I24 .R24 = 5,4V = U2 = U4 U2 0,25 I2 0,9A R2 Số chỉ ampe kế A : I = I – I = 2,7A 2 A2 1 2 0,25 Số chỉ ampe kế A1: IA1 = I3 = 1,8A *) Mọi cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa theo thang điểm. *) Tổ giám khảo bám sát biểu điểm thảo luận đáp án và thống nhất. *) Chấm và cho điểm từng phần, điểm của toàn bài là tổng các điểm thành phần không làm tròn.