Đề kiểm tra 1 tiết lần 2 môn Hóa học Lớp 10 - Mã đề 906 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trường Tộ

doc 2 trang thaodu 4410
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết lần 2 môn Hóa học Lớp 10 - Mã đề 906 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trường Tộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_lan_2_mon_hoa_hoc_lop_10_ma_de_906_nam_ho.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết lần 2 môn Hóa học Lớp 10 - Mã đề 906 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trường Tộ

  1. TRƯỜNG:THPT NGUYÊN TRƯỜNG TỘ ĐỀ KIỂM TRA1TIẾT LẦN 2 NĂM HỌC 2019-2020 TỔ : HÓA HỌC MÔN :HÓA HỌC 10 Thời gian làm bài: 45 phút; ĐỀ CHÍNH THỨC (18 câu trắc nghiệm 3câu tự luận) Họ và tên học sinh : Lớp: Mã đề 906 Cho : C=12 , Si =28 , Na =23 ,K =39 , S=32 , O = 16 , H=1, N= 14. I.TRẮC NGHIỆM Câu 1. Số thứ tự ô nguyên tố trong bảng HTTH bằng A. Số hiệu nguyên tử B. Số khối C. Khối lượng nguyên tửD. Số nơtron Câu 2. M ở chu kỳ 3, nhóm IVA. Cấu hình e ngoài cùng của M là: A. 3s23p1. B. 3d 104s1.C. 3s 23p2 D. 3p64s1. Câu 3. Trong một nhóm A của bảng tuần hoàn, đi từ trên xuống dưới thì điều khẳng định nào sau đây đúng A. Tính phi kim giảm dần.B. Bán kính nguyên tử giảm dần. C. Độ âm điện tăng dần. D. Tính kim loại giảm dần. Câu 4. Cho các nguyên tố9F, 14Si,16S,17 Cl. Chiều giảm dần tính phi kim của chúng là A. F > Cl > Si > SB. Si > S > F > Cl C. Si > S > Cl > F.D. F > Cl > S > Si Câu 5. Đại lượng nào sau đây biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử? A. Số e lớp ngoài cùng B. Tỷ khối C. Số lớp electron D. Điện tích hạtnhân Câu 6. Cho 4 axit: H2SiO3, HClO4, H2SO4, H3PO4. Hãy chọn axit mạnh nhất: A. H3PO4 B. HClO4. C. H 2SiO3. D. H 2SO4. Câu 7. Cho các nguyên tố 11Na, 12Mg, 13 Al, 14Si. Dãy sắp xếp các chất theo chiều tính bazơ tăng dần: A. Si(OH)4,Al(OH)3,Mg(OH)2,NaOH.B. NaOH,Mg(OH) 2,Al(OH)3,Si(OH)4. C. Si(OH)4,Al(OH)3,NaOH,Mg(OH)2. D. Mg(OH) 2,NaOH,Si(OH)4,Al(OH)3. Câu 8. Chu kì là dãy nguyên tố có cùng: A. số lớp electron. B. số proton. C. số electron hóa trị. D. số điện tích hạt nhân. Câu 9. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tửbằng 15. Hydroxitcao nhất của nó có tính A. Lưỡng tính.B. Axit C. Bazơ D. Muối Câu 10. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố R là 3s 23p5. Công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất với hidro là: A. RH2, RO B. RH 4, RO2 C. RH5, R2O3 D. RH3, R2O5 Câu 11. Trong một chu kì,đi từ trái sang phải thì hóa trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi A. tăng lần lượt từ 1 đến 7.B. giảm lần lượt từ 4 xuống 1. C. tăng lần lượt từ 1 đến 4. D. tăng lần lượt từ 1 đến 8. Câu 12. Nguyên tắc nào để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn sau đây là sai? A. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử. B. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột. C. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng. D. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. Câu 13. Một nguyên tố R tạo hợp chất khí với hidrô có công thức RH3.Trong oxit bậc cao nhất của R, nguyên tốoxi chiếm 74,07% về khối lượng. Xác định nguyên tố đó. A. Nitơ B. CacbonC. Photpho D. Lưu huỳnh Câu 14. Nguyên tố X có công thức ôxit cao nhất với ôxi là X2O5. Vậy công thức của X với Hidro là: A. XH4. B. XH 3. C. XH 5.D. XH. Câu 15. Vị trí của nguyên tử có cấu hình electron 1s² 2s²2p6 3s²3p5 trong bảng tuần hoàn là A. ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIIA B. ô thứ 17, chu kì 3, nhóm VIIA 1/2 - Mã đề 906
  2. C. ô thứ 12, chu kì 2, nhóm VIIAD. ô thứ 17, chu kì 2, nhóm VIIA Câu 16. Sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại của các nguyên tố: 14Si,, 11NA. 13Al, 12Mg A. Al; Mg; Na; Al B. Na; Mg; Al; SiC. Si; Mg; Na; Al. D. Si; Al; Mg; Na Câu 17. Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là: A. Các nguyên tố p. B. Các nguyên tố d C. Các nguyên tố s và các nguyên tố p. D. Các nguyên tố s. Câu 18. Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố M là MH3. Công thức oxit cao nhất của M là: A. MO3. B. M 2O3. C. M2O. D. M 2O5. II.PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: (2 điểm)Nguyên tố S (Z= 16) .Hãy : a) Xác định vị trí (Ô ,CHU KÌ , NHÓM ) của S trong bảng hệ thống tuần hoàn ? b) Viết công thức oxit cao nhất, công thức Hydroxit của S và cho biết chúng có tính axit hay bazơ ? Câu 2:( 1 điểm) Cho Na ( Z= 11) ; Al ( Z= 13 ) ;Mg ( Z = 12) ;K (Z =19) . Hãy so sánh tính Kim loại của các nguyên tố trên? Câu 3:( 2 điểm) Nguyên tố R là kim loại thuộc nhóm IA , Hydroxit của R chiếm 57,5% khối lượng R. a.Xác định R. b.Tính thể tích dd H2SO4 0,5M cần trung hòa hết 120 gam dung dịch ROH 10% trên? HẾT 2/2 - Mã đề 906