Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học Lớp 12 - Mã đề 224

doc 3 trang thaodu 3190
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học Lớp 12 - Mã đề 224", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_sinh_hoc_lop_12_ma_de_224.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học Lớp 12 - Mã đề 224

  1. Mã đề 244 Câu 1. Một nuclêôxôm gồm A. 8 phân tử histôn được quấn quanh bởi 7/4 vòng xoắn ADN dài 146 cặp nuclêôtit. B. phân tử ADN quấn 7/4 vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử histôn. C. phân tử histôn được quấn quanh bởi một đoạn ADN dài 146 cặp nuclêôtit. D. một đoạn phân tử ADN quấn 11/4 vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử histôn. Câu 2. Gen là gì? A. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi polipeptit. B. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN. C. Gen là một đoạn của phân tử ARN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi polipeptit hay một phân tử ADN. D. Gen là một đoạn của phân tử ARN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARN. Câu 3. Một gen có 900 cặp nuclêôtit và có tỉ lệ các loại nuclêôtit bằng nhau. Số liên kết hiđrô của gen là A. 1798. B. 2250. C. 3060. D. 1125. Câu 4. Bộ NST của một người là 44A+XXY là người mắc hội chứng: A. Hội chứng Claiphentơ B. Hội chứng tơcnơ C. Hội chứng tam X D. Hội chứng đao Câu 5. Điều không đúng về đột biến gen A. Đột biến gen có thể có lợi hoặc có hại hoặc trung tính. B. Đột biến gen gây hậu quả di truyền lớn ở các sinh vật vì làm biến đổi cấu trúc của gen. C. Đột biến gen là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá. 1/3 - Mã đề 244
  2. D. Đột biến gen có thể làm cho sinh vật ngày càng đa dạng, phong phú. Câu 6. Một gen dài 5100A o có A+T=1800Nu. Một đột biến xảy ra không làm thay đổi tổng Nu của gen nhưng làm số liên kết H2 của gen giảm đi 1 thì số lượng từng loại Nucủa gen sau đột biến là: A. A=T=901,G=X=599B. A=T=600,G=X=900 C. A=T=900,G=X=600 D. A=T=899,G=X=601 Câu 7. Trên một cánh của một nhiễm sắc thể ở một loài thực vật gồm các đoạn có kí hiệu như sau: ABCDEFGH. Do đột biến, người ta nhận thấy nhiễm sắc thể bị đột biến có trình tự các đoạn như sau: ABCDEDEFGH. Dạng đột biến đó là A. chuyển đoạn không hỗ.B. chuyển đoạn tương hỗ. C. lặp đoạn.D. đảo đoạn. Câu 8. Có các giao tử sau ở người: I- (23A+X), II- (21A+Y), III- (22A+Y), IV- (22A+XX).Tổ hợp giao tử nào sẽ sinh ra cá thể bị hội chứng Claiphentơ không bị bệnh khác? A. I x IIB. I x IV C. III x IV D. IIxIV Câu 9. Mức độ có lợi hay có hại của gen đột biến phụ thuộc vào A. môi trường sống và tổ hợp gen B. tần số phát sinh đột biến C. số lượng cá thể trong quần thểD. tỉ lệ đực, cái trong quần thể Câu 10. Trên một cánh của một nhiễm sắc thể ở một loài thực vật gồm các đoạn có kí hiệu như sau: ABCDEFGH. Do đột biến, người ta nhận thấy nhiễm sắc thể bị đột biến có trình tự các đoạn như sau: ADCBEFGH. Dạng đột biến đó là A. lặp đoạn. B. đảo đoạn. C. chuyển đoạn không hỗ D. chuyển đoạn tương hỗ. Câu 11. Sự rối loạn phân li của 1 cặp NST tương đồng ở 1 trong số các tế bào sinh dục của cơ thể 2n có thể làm xuất hiện các loại giao tử. A. 2n+1, 2n-1. B. n, n+1, n-1C. n, 2n+1, 2n-1D. 2n, n. Câu 12. Hợp tử được hình thành trong trường hợp nào sau đây có thể phát triển thành thể đa bội lẻ? A. Giao tử (n) kết hợp với giao tử (2n).B. Giao tử (2n) kết hợp với giao tử (2n). C. Giao tử (n) kết hợp với giao tử (n + 1). D. Giao tử (n - 1) kết hợp với giao tử (n + 1). Câu 13. Ở người, hội chứng Tơcnơ (XO) là dạng đột biến A. thể ba (2n + 1). B. thể bốn (2n + 2). C. thể không (2n – 2)D. thể một (2n – 1) Câu 14. Loại nuclêôtit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN? A. Xitôzin.B. Uraxin. C. Ađênin. D. Timin. Câu 15. Trường hợp cơ thể sinh vật có một cặp NST trong bộ NST tăng thêm lên 1 chiếc thì di truyền học gọi là: A. thể ba nhiễm.B. thể tam bội. C. thể không nhiễm.D. thể một nhiễm. Câu 16. Hoá chất gây đột biến nhân tạo 5-Brôm uraxin (5BU) thường gây đột biến gen dạng A. thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. B. thay thế cặp G-X bằng cặp X-G. C. thay thế cặp A-T bằng cặp T-A. D. thay thế cặp A-T bằng cặp G-X. Câu 17. Ở người, bệnh nào sau đây do đột biến số lượng NST gây ra: A. Ung thư máu B. Bệnh đao C. Bệnh hồng cầu lưỡi liềmD. Bạch tạng Câu 18. Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số nuclêôtit loại Ađênin chiếm 20% tổng số nuclêôtit. Tỉ lệ số nuclêôtit loại Guanin trong phân tử ADN này là A. 20%. B. 40%.C. 30%. D. 10%. Câu 19. Trong tế bào sinh dưỡng của người mắc hội chứng Đao có số lượng nhiễm sắc thể là 2/3 - Mã đề 244
  3. A. 46. B. 47.C. 45. D. 44. Câu 20. Một gen ở sinh vật nhân sơ có 3000 nuclêôtit và có tỉ lệ A/G = 2/3. Gen này bị đột biến mất một cặp nuclêôtit do đó giảm đi 2 liên kết hiđrô so với gen bình thường. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen mới được hình thành sau đột biến là: A. A = T = 599; G = X = 900.B. A = T = 600; G = X = 899. C. A = T = 900; G = X = 599. D. A = T = 600; G = X = 900. Câu 21. Một gen dài 5100Ao có A+T=1200Nu. Một đột biến xảy ra không làm thay đổi tổng Nu của gen nhưng làm số liên kết H2 của gen tăng lên 1 thì số Nu từng loại của gen sau đột biến là; A. A=T=900,G=X=600 B. A=T=599,G=X=901C. A=T=601,G=X=899 D. A=T=600,G=X=900 Câu 22. Cấu trúc của NST sinh vật nhân thực có các mức xoắn theo trật tự: A. Phân tử ADN → đơn vị cơ bản nuclêôxôm→ sợi cơ bản→sợi nhiễm sắc→ crômatit B. Phân tử ADN→ đơn vị cơ bản nuclêôxôm→sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản →crômatit C. Phân tử ADN→sợi cơ bản → đơn vị cơ bản nuclêôxôm →sợi nhiễm sắc → crômatit D. Phân tử ADN→ sợi cơ bản→ sợi nhiễm sắc → đơn vị cơ bản nuclêôxôm→ crômatit Câu 23. Thông tin di truyền được mã hoá trong ADN dưới dạng: A. trình tự của các bộ ba nucleotit ( nu) quy định trình tự của các axitamin (aa). B. trình tự của các bộ một nu quy định trình tự của các aa. C. trình tự của các bộ hai nu quy định trình tự của các aa. D. trình tự của các bộ bốn nu quy định trình tự của các aa. A G Câu 24. Trên một mạch của phân tử ADN có tỉ lệ các loại nuclêôtit là = 2:1. Tỉ lệ này ở mạch bổ T X sung của phân tử ADN nói trên là A. 5,0.B. 0,5. C. 0,2. D. 2,0. Câu 25. Trong các mức cấutrúc siêu hiển vi của nhiễm sắcthể điển hình ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản và sợi nhiễm sắc thể có đường kính lần lượt là A. 30 nm và 300 nmB. 11nm và 300 nmC. 30 nm và 11 nm D. 11 nm và 30 nm Câu 26. Đột biến điểm trên gen có các dạng A. mất, thay thế, đảo vị trí 1 hoặc vài cặpnuclêôtit. B. thêm, thay thế, đảo vị trí 1 hoặc vài cặpnuclêôtit. C. mất, thêm, đảo vị trí 1 hoặc vài cặpnuclêôtit. D. mất, thêm, thay thế 1 cặpnuclêôtit. Câu 27. Một đoạn phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có trình tự nuclêôtit trên mạch mang mã gốc là: 3'.A A A X A A T G G G G A. 5'Trình tự nuclêôtit trên mạch bổ sung của đoạn ADN này là A. 5'.TTTGTTAXXXXT.3'. B. 5'.GTTGAAAXXXXT.3'. C. 5'.GGXXAATGGGGA. 3'. D. 5'.AAAGTTAXXGGT.3'. Câu 28. Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể dẫn đến một số gen của nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác là A. lặp đoạn. B. mất đoạn.C. chuyển đoạn. D. đảo đoạn. Câu 29. Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản có đường kính A. 2nm. B. 300nm.C. 11nm. D. 30nm. Câu 30. Quá trình nào sau đây không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ làm phát sinh đột biến gen? A. Nhân đôi ADNB. Dịch mã C. Phiên mã D. Cả 3 quá trình trên. 3/3 - Mã đề 244