Đề kiểm tra 15 phút môn Vật lí 8

docx 3 trang Hoài Anh 24/05/2022 4300
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 15 phút môn Vật lí 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_15_phut_mon_vat_li_8.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra 15 phút môn Vật lí 8

  1. Câu 1: Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì: A. một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác. B. một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác. D. một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động. C. một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác. Câu 2: Dạng chuyển động của quả bom được thả ra từ máy bay ném bom B52 là: A. Chuyển động thẳng B. Chuyển động cong C. Chuyển động tròn D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng Câu 3: Dạng chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống là: A. Chuyển động thẳng B. Chuyển động cong C.Chuyển động tròn D. Vừa chuyển động cong vừa chuyển động thẳng Câu 4: Hai chiếc tàu hỏa chạy trên các đường ray song song, cùng chiều, cùng vận tốc. Người ngồi trên chiếc tàu thứ nhất sẽ: A. chuyển động so với tàu thứ hai B. đứng yên so với tàu thứ hai C. chuyển động so với tàu thứ nhất. D. chuyển động so với hành khách trên tàu thứ hai Câu 5: Hai ô tô chuyển động cùng chiều, cùng vận tốc đi ngang qua một ngôi nhà. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Các ô tô chuyển động đối với nhau B. Các ô tô đứng yên đối với ngôi nhà C. Các ô tô đứng yên đối với nhau D. Ngôi nhà đứng yên đối với các ô tô Câu 6: Chuyển động của đầu van xe đạp so với trục xe khi xe chuyển động thẳng trên đường là: A. chuyển động tròn B. chuyển động thẳng C. chuyển động cong D. là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng với chuyển động tròn Câu 7: Chuyển động của đầu van xe đạp so với mặt đường khi xe chuyển động thẳng trên đường là: A. chuyển động tròn B. chuyển động thẳng C. chuyển động cong D. là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng với chuyển động tròn
  2. Câu 8: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động đều? A. Chuyển động của người đi xe đạp khi xuống dốc B. Chuyển động của ô tô khi khởi hành C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ D. Chuyển động của đoàn tàu khi vào ga Câu 9: Một canô đang chạy trên biển và kéo theo một vận động viên lướt ván. Vận động viên lướt ván chuyển động so với: A. Ván lướt B. Canô C. Khán giả D. Tài xế canô Câu 10: Mai đi bộ tới trường với vận tốc 4km/h, thời gian để Mai đi từ nhà tới trường là 15 phút. Khoảng cách từ nhà Mai tới trường là: A. 1000m B. 6 km C. 3,75 km D. 3600m Câu 11: Đường từ nhà Nam tới công viên dài 7,2km. Nếu đi với vận tốc không đổi 1m/s thì thời gian Nam đi từ nhà mình tới công viên là: A. 0,5h B. 1h C. 1,5h D. 2h Câu 12: Đường đi từ nhà đến trường dài 4,8km. Nếu đi xe đạp với vận tốc trung bình 4m/s Nam đến trường mất: A. 1,2 h B. 120 s C. 1/3 h D. 0,3 h Câu 13: Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 0,9km trong thời gian 10 phút. Vận tốc trung bình của học sinh đó là: A. 15 m/s B. 1,5 m/s C. 9 km/h D. 0,9 km/h Câu 14: Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật đó sẽ như thế nào? A. Vận tốc không thay đổi B. Vận tốc tăng dần C. Vận tốc giảm dần D. Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần. Câu 15: Sử dụng cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống: là nguyên nhân làm thay đổi vận tốc của chuyển động. A. Vectơ B. Thay đổi C. Vận tốc D. Lực Câu 16: Câu nào mô tả đầy đủ các yếu tố trọng lực của vật? A. Điểm đặt trên vật, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn 20N. B. Điểm đặt trên vật, hướng thẳng đứng, độ lớn 20N. C. Điểm đặt trên vật, phương từ trên xuống dưới, độ lớn 20N.
  3. D. Điểm đặt trên vật, chiều thẳng đứng, độ lớn 20N. Câu 17: Trong các chuyển động dưới đây, chuyển động nào do tác dụng của trọng lực? A. Xe đi trên đường. B. Thác nước đổ từ trên cao xuống. C. Mũi tên bắn ra từ cánh cung. D. Quả bóng bị nảy bật lên khi chạm đất. Câu 18: Muốn biểu diễn một vectơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố: A. Phương, chiều B. Điểm đặt, phương, chiều. C. Điểm đặt, phương, độ lớn. D. Điểm đặt, phương, chiều, độ lớn. Câu 19: Một vật đang chuyển động thẳng với vận tốc v. Muốn vật chuyển động theo phương cũ và chuyển động nhanh lên thì ta phải tác dụng một lực như thế nào vào vật? Hãy chọn câu trả lời đúng? A. Cùng phương cùng chiều với vận tốc. B. Cùng phương ngược chiều với vận tốc. C. Có phương vuông góc với vận tốc. D. Có phương bất kì so với vận tốc. Câu 20: Vật 1 và 2 đang chuyển động với các vận tốc v1 và v2 thì chịu các lực tác dụng như hình vẽ: Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng? A. Vật 1 tăng vận tốc, vật 2 giảm vận tốc. B. Vật 1 tăng vận tốc, vật 2 tăng vận tốc. C. Vật 1 giảm vận tốc, vật 2 tăng vận tốc. D. Vật 1 giảm vận tốc, vật 2 giảm vận tốc.