Đề đề xuất kiểm tra chất lượng học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Mỹ Quý (Có đáp án)

doc 4 trang thaodu 3700
Bạn đang xem tài liệu "Đề đề xuất kiểm tra chất lượng học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Mỹ Quý (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chat_luong_hoc_ky_i_mon_vat_ly_lop_9_nam_hoc_201.doc

Nội dung text: Đề đề xuất kiểm tra chất lượng học kỳ I môn Vật lý Lớp 9 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Mỹ Quý (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: Vật lý - Lớp 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: . Câu 1: (5 điểm) - Hãy phát biểu định luật ohm? Viết công thức, nêu tên các đại lượng và đơn vị có trong công thức? - Hãy phát biểu quy tắc nắm tay phải? - Viết công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch? Câu 2: (3 điểm) Hãy phát biểu định luật Jun – Lenxo? Viết công thức và nêu tên các đại lượng và đơn vị có trong công thức? - Hãy phát biểu quy tắc bàn tay trái? Câu 3: (1 điểm) Một hộ gia đình sử dụng 1 đèn loại (220V-75W), chúng được mắc song song vào mạng điện 220V. Tính: - Điện trở khi chúng sáng bình thường? - Cường độ dòng điện qua mạch chính? Câu 4: (1 điểm) Hãy xác định từ cực và lực điện từ trong các hình sau: uur F S + N HẾT
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013 Môn thi: Vật lý – Lớp 9 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT (Hướng dẫn chấm gồm có 02 trang) Đơn vị ra đề: THCS Mỹ Quý Phòng GDĐT Tháp Mười.) Câu 1: * Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây (1 điểm) Công thức: I = U (0,5 điểm) R Trong đó: - I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn (A) - U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (V) (0,5 điểm) - R là điện trở của dây dẫn (Ω) Nắm bàn tay phải sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. (2 điểm) P = U.I (0,5 điểm) A = P.t (0,5 điểm) Câu 2: Nhiệt lượng tỏa ra trong dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. (1 điểm) Q = I2.R.t (0,5 điểm) Trong đó: - Q là nhiệt lượng tỏa ra (J) - I là cường độ dòng điện (A) (0,5 điểm) - R là điện trở của dây dẫn (Ω) - T là thời gian dòng điện chạy qua (s) Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiếu từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ. ( 1 điểm) Câu 3: a/ Điện trở từng loại và điện trở tương đương: U 2 R1 = = 645,3Ω ( 0,5 điểm) P b/ Cường độ dòng điện từng loại và cường độ dòng điện qua mạch chính: P I1 = = 0,34A ( 0,5 điểm) U Câu 4: uur F NN uur F S + N S
  3. Mỗi hình đúng 0,5 điểm ( Học sinh có cách giải khác, nếu đúng vẫn cho chọn điểm)
  4. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ KHỐI 9 Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng 1. Điện trở của dây dẫn. 1. Phát biểu được định 15.Dạng bài tập Định luật Ôm luật Ôm. Viết công thức vận dụng các 11 tiết và giải thích các đại công thức : Định lượng có trong công luật ôm, Công thức. suất, Điện năng, Định luật Jun- len –xơ. Số câu 1 (C1.1) 1 (C7.15) 2C Điểm 2đ 1đ 3đ 2. Công và công suất 4. Viết được các công 2. Phát biểu điện thức tính công suất điện và viết được 9 tiết và điện năng tiêu thụ của hệ thức của một đoạn mạch. định luật Jun . – Len-xơ Số câu 1C 1C 2C Điểm 1đ 2đ 3đ 5. Phát biểu quy tắc nắm 13. Phát biểu 16.Dạng bài tập tay phải. quy tắc bàn vận dụng quy tay trái. tắc bàn tay trái. 1C 1C 1 C Số câu 3C 2đ 1đ 1đ Điểm 3đ 1đ 4đ Tổng số câu 3C 2C 2C 7C Tổng số điểm 5đ (50%) 3đ (30%) 2đ (20%) 10đ