Đề kiểm tra Chương I môn Đại số Lớp 8 - Lại Tiến Quyền

doc 6 trang thaodu 6580
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Chương I môn Đại số Lớp 8 - Lại Tiến Quyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chuong_i_mon_dai_so_lop_8_lai_tien_quyen.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra Chương I môn Đại số Lớp 8 - Lại Tiến Quyền

  1. PHÒNG GD VÀ ĐT KIM BẢNG ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I TRƯỜNG THCS LIÊN SƠN Môn: ĐẠI SỐ 8 GV: LẠI TIẾN QUYỂN (Thời gian làm bài 45’) A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Chủ đề Cấp độ tư duy Nhận biêt Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng 1. Nhân đa Nhận biết - Hiểu được thức. được kết phép nhân quả phép đơn thức nhân 1 đơn với đa thức, thức với 1 nhân đa 15% đa thức. thức với đa Câu 1, bài thức. 1a Bài 1b 2. Những - Nhận biết Hiểu được Vận dụng được Vận dụng hằng đẳng được các cách biến HĐT để khai hằng đẳng thức đáng hằng đẳng đổi một triển, rút gọn, thức để chứng nhớ. thức. Nhận hằng đẳng tính giá trị của minh một bất 22,5% PHÉP biết vế còn thức biểu thức. đẳng thức. lại của một Bài 1b Câu 3,4 Bài 4a NHÂN hằng đẳng VÀ thức đáng nhớ. PHÉP Câu 2,10 CHIA 3. Phân tích Nhận biết Hiểu được Phân tích được CÁC ĐA đa thức thành được PP cách đặt một đa thức nhân tử. phân tích nhân tử thành nhân tử THỨC đa thức chung (dạng (nhiều phương thành nhân đơn giản) pháp) 47,5% tử Câu 12; Bài 2b,c Câu 5,7; Bài 3a Bài 3b Bài 2 a 4. Chia đơn Nhận biết Hiểu được . - Vận dụng thức cho đơn được đa cách chia được phép thức, chia đa thức A có một đơn chia hai đa thức cho đơn chia hết thức cho thức một biến thức . cho đa thức một đơn đã sắp xếp 15% B không thức, chia Bài 4b Câu 11 đa thức cho đa thức Câu 6,8,9 Tổng 8 7 3 2 30% 30% 30% 10% 100%
  2. */ Mô tả chi tiết các câu hỏi: Câu 1: Nhận biết được kết quả phép nhân 1 đơn thức với 1 đa thức. Câu 2: Nhận biết được các hằng đẳng thức. Câu 3: Vận dụng được HĐT để khai triển, rút gọn, tính giá trị của biểu thức. Câu 4: Vận dụng được HĐT để khai triển, rút gọn. Câu 5: Nhận biết được PP phân tích đa thức thành nhân tử bằng PP đặt NTC Câu 6:. Hiểu được cách chia một đơn thức cho một đơn thức, chia đa thức cho đa thức. Câu 7: Nhận biết được PP phân tích đa thức thành nhân tử bằng PP dùng HĐT. Câu 8: Hiểu được cách chia một đơn thức cho một đơn thức, chia đa thức cho đa thức bằng cách sử dụng hằng đẳng thức. Câu 9: Hiểu được cách chia một đơn thức cho một đơn thức, chia đa thức cho đa thức. Câu 10: Nhận biết được các hằng đẳng thức hiệu hai bình phương. Câu 11: Nhận biết được phép chia hết. Câu 12: Hiểu được cách phân tích đa thức bằng PP tách hạng tử. Bài 1: a, - Nhận biết được phép nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. b, Vận dụng được HĐT để khai triển, rút gọn, tính giá trị của biểu thức Bài 2: a, Nhận biết được cách đặt nhân tử chung (dạng đơn giản) b, Vận dụng phân tích được một đa thức thành nhân tử (nhiều phương pháp) c, Vận dụng phân tích được một đa thức thành nhân tử (nhiều phương pháp) Bài 3: Vận dụng phân tích được một đa thức thành nhân tử (nhiều phương pháp) để tìm x Bài 4: Vận dụng phân tích được một đa thức thành nhân tử (nhiều phương pháp) (VD cao) Vận dụng được phép chia hai đa thức một biến đã sắp xếp. Tìm đk để phép chia đa thức là phép chia hết (VD cao)
  3. B.ĐỀ KIỂM TRA I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Trong mỗi câu sau, hãy chọn một phương án trả lời mà em cho là đúng nhất. Câu 1: Kết quả của phép nhân 2xy(3x2 + 4x – 3y) là A. 5x3y + 6x2y – 5xy2. C. 6x3y + 8x2y – 6xy2. B. 5x3y + 6x2y + 5xy2. D. 6x3y + 8x2y + 6xy2. Câu 2: Chọn đẳng thức đúng trong các đẳng thức sau ? A. (x + y)2 = x2 – 2xy + y2. C. x2 + y2 = (x – y)(x + y). B. (x – y)3 = x3 – 3x2y + 3xy2 – y3. D. (x + y)3 = x3 – 3x2y + 3xy2 – y3. Câu 3: Giá trị của biểu thức x3 + 3x2 + 3x + 1 tại x = -2 là A. -1. B. 1. C. 8. D. – 8. Câu 4: Kết quả phép tính (a + b)(a2 - ab + b2) + (a - b)(a2 + ab + b2) là A. 2a3. B. 2b3. C. 2ab. D. - 2ab. Câu 5: Phân tích đa thức 3x2 – 2x thành nhân tử ta được kết quả là A. 3(x – 2). B. x(3x – 2). C. 3x(x – 2). D. 3(x + 2). Câu 6: Kết quả của phép chia: (5x2y – 10xy2) : 5xy là A. 2x – y. B. x + 2y. C. 2y – x. D. x – 2y. Câu 7: Đa thức x2 – 4x + 4 phân tích được thành nhân tử là A. (x-2)(x+2). B. - (x+2)2. C. (x-2)2. D. (x+2)2. Câu 8: Kết quả phép chia 27x3 + 8 cho 3x + 2 bằng A. 9x2 – 6x + 4. B. 3x2 – 6x + 2. C. 9x2 + 6x + 4. D. (3x + 2)2. Câu 9: Kết quả phép chia 5x4y : x2 bằng A. 5x2y2 . B. 4x2y . C. 5x2y . D. 5x6y . Câu 10: Tích (4x + 2)(4x – 2) bằng A. 4x2 + 4. B. 4x2 – 4 . C. 16x2 + 4. D. 16x2 – 4 . Câu 11: Trong các phép chia sau, phép chia nào là phép chia hết ? A. (x2 +x ) : (x2 +1). B. (x2 +x ) : (x2 - 1). 1 1 C. (15x4 - 8x3 – x2) : x2 . D. (15x4 - 8x – x2) : x2 . 2 2 Câu 12: Kết quả phân tích đa thức x2 – 4x + 3 thành nhân tử là
  4. A.(x – 3)(x – 1). B.(x +3)(x – 1). C. A.(x – 3)(x + 1). A.(x + 3)(x + 1). II. Tự luận: (7 điểm) Bài 1: (2 điểm) Rút gọn các biểu thức sau: a/ (4x – 3)(x – 5) – 2x(2x – 11) b/ 2(x - y)(x + y) + (x + y)2 + (x - y)2 Bài 2: (2 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a/ x – xy + y – y2 b/ x2 – 4x – y2 + 4 c/ x2 – 2x – 3 Bài 3: (2 điểm) Tìm x, biết: a/ x2 + 3x = 0 b/ x3 – 4x = 0 Bài 4: (1điểm) a, Tìm giá trị nhỏ nhất của đa thức x2 – 4x + 9. b, Tìm a để đa thức 2x4 – x3 + 6x2 – x + a chia hết cho đa thức x2 + x + 2. Câu 5: Cho ABC vuông tại A. M là trung điểm của BC. Kẻ MH  AC; MK  AB. a) Chứng minh: AKMH là hình chữ nhật. Từ đó suy ra: AM = HK b) Gọi P là điểm đối xứng của M qua H. Chứng minh: AMCP là hình thoi? c) Kéo dài KH cắt PC tại I. Chứng minh: I là trung điểm của PC?
  5. C. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B A A B B C A C D C A II. Tự luận: (7 điểm) Bài Đáp án Biểu điểm (4x – 3)(x – 5) – 2x(2x – 11) a/ = 4x2 – 20x – 3x + 15 – (4x2 + 22x) 0,5 1 = -x + 15 0,5 (2đ) 2(x - y)(x + y) + (x + y)2 + (x - y)2 b/ = 2x2 - 2y2 + x2 + 2xy + y2 + x2 - 2xy + y2 0,75 = 4x2 0,25 x – xy + y – y2 a/ = x(1 – y) + y(1 – y) 0,25 = (1 – y)(x + y) 0,25 x2 – 4x – y2 + 4 = (x2 – 4x + 4) – y2 0,25 2 b/ = (x – 2)2 – y2 0,25 (2đ) = (x – 2 – y)(x – 2 + y) 0,25 x2 – 2x – 3 = x2 – 3x + x – 3 0,25 c/ = x(x – 3) + (x – 3) 0,25 = (x – 3)(x + 1) 0,25 x2 + 3x = 0 x(x + 3) = 0 0,5 a/ x = 0 hoặc x + 3 = 0 0,25 x = 0 hoặc x = -3 0,25 3 x3 – 4x = 0 (2đ) x(x2 – 4) = 0 0,25 b/ x(x – 2)(x + 2) = 0 0,25 x = 0 hoặc x – 2 = 0 hoặc x + 2 = 0 0,25 x = 0 hoặc x = 2 hoặc x = -2 0,25 4 a/ x2 – 4x + 9 (1đ) = x2 – 4x + 4 + 5 = (x – 2)2 + 5 5 với mọi x 0,25 Vậy GTNN của đa thức là 5 tại x = 2 0,25 b/ (2x4 – x3 + 6x2 – x + a) : ( x2 + x + 2) = (2x2 – 3x + 5) ( x2 + x + 2) + a - 10 0,25 Cho a – 10 = 0 a = 10 0,25