Đề kiểm tra Chương III môn Hình học Khối 7

doc 2 trang thaodu 5800
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Chương III môn Hình học Khối 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chuong_iii_mon_hinh_hoc_khoi_7.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra Chương III môn Hình học Khối 7

  1. ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III (hình học) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Vận dụng Tổng Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Quan hệ giữa các yếu Câu I Câu II.1 tố trong tam giác Câu II.2 1 2 3 Số câu 0,5 2,0 2,5 Số điểm Tỉ lệ % (25%) Câu III.1 Bất đẳng thức tam giác Câu III.2 2 2 Số câu 1,5 1,5 Số điểm Tỉ lệ % (15%) Câu V.1 Câu IV Các đường đồng quy Câu V.2 trong tam giác 2 1 3 Số câu 4,0 2,0 6,0 Số điểm Tỉ lệ % (60%) Tổng 3 4 1 8 2,0(20%) 6,0 (60%) 2,0(20%) 10,0 BẢNG MÔ TẢ Câu I. So sánh các cạnh khi biết số đo các góc. Câu II. So sánh các đường xiên khi biết độ dài các hình chiếu. Câu III. Xác định tam giác khi biết độ dài ba cạnh. Câu IV. Vận dụng tính chất ba đường trung tuyến chứng minh ba điểm thẳng hàng. Câu V.1.Vận dụng tính chất ba đường cao chứng minh chứng minh hai đường thẳng vuông góc Câu V.2. Chứng minh một tam giác là tam giác cân. III. ĐỀ KIỂM TRA Câu I: (0,5đ) So sánh các cạnh của tam giác MNP, biết: Mµ = 65o ; Nµ = 70o. Câu II: (2,0đ) Theo hình vẽ sau, hãy chứng minh rằng: a) BE < BC b) DE < BC Câu III: (1,5đ) Hãy chỉ ra bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là số đo ba cạnh của một tam giác? Có giải thích? a) 4 cm, 2 cm, 6 cm b) 4 cm, 3 cm, 6 cm c) 4 cm, 1 cm, 6 cm Câu IV: (2,0đ)
  2. Cho ABC vuông tại A ; phân giác BD. Kẻ DE  BC (E thuộc BC). Chứng minh : a) ABD = EBD b) BD là đường trung trực của AE Câu V: (4,0đ) Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi G là trọng tâm, O là giao điểm của hai đường trung trực cạnh AB, AC.Chứng minh rằng: a) BOC cân b) Ba điểm A, O, G thẳng hàng. IV. ĐÁP ÁN : Câu Nội dung Điểm. I Vì: P$ = 1800 – (650 = 700) = 450 0,25 (0,5đ) Nên: MP > NP > MN (70o > 650 > 450) 0,25 a Vì: Hình chiếu AE OA = OB (1) O 0,25 V O nằm trên đường trung trực của AC => OA = OC (2) G (4,0đ) a Từ (1) và (2) ta suy ra: OB = OC B M C C Vậy BOC cân tại O, vì có 2 cạnh bằng nhau 0,5 0,5 G là trọng tâm của ABC nên G AM (AM là đ.tr.tuyến 0,5 b ứng với cạnh BC) 0,5 Do tam giác ABC cân tại A => AM đồng thời là đường 0,5 trung trực của cạnh BC. Do O là giao điểm của hai đường trung trực của cạnh AB 0,5 và AC nên đường trung trực AM cũng phải đi qua O. Như vậy ba điểm A, O, G cùng nằm trên một đoạn thẳng AM. Do đó ba điểm A, O, G thẳng hàng.