Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Địa lý Lớp 8 - Năm học 2021-2022

doc 33 trang Hoài Anh 27/05/2022 5180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Địa lý Lớp 8 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_i_mon_dia_ly_lop_8_nam_hoc_2021_2022.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Địa lý Lớp 8 - Năm học 2021-2022

  1. PHÒNG GD&ĐT TP TUYÊN QUANG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS HỒNG THÁI NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: ĐỊA LÝ - Lớp 8 (tiết 16) ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: 1. Kiến thức: Biết được Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào. - Biết được sự phân bố của các cảnh quan ở Châu Á - Giải thích được nguyên nhân châu Á có nhiều đới khí hậu. - Biết được tình hình phát triển kinh tế của các nước châu Á - Nêu được những thành tựu về nông nghiệp của các nước châu Á. - Hiểu được nơi ra đời của các tôn giáo của châu Á - Nêu, giải thích được một số đặc điểm nổi bật về tự nhiên, kinh tế - xã hội ở châu Á (ở mức độ đơn giản). - Biết được một số đặc điểm nổi bật về tự nhiên, chính trị khu vực Tây Nam Á. - Trình bày được đặc điểm nổi bật về tự nhiên, kinh tế, xã hội của khu vực Đông Á - Giải thích được sự phân bố khí hậu Nam Á phụ thuộc và yếu tố nào. - So sánh sự khác nhau về khí hậu và cảnh quan giữa các phần của khu vực Đông Á. 2. Kỹ năng: Học sinh dựa vào bảng số liệu nhận xét được dân số của các khu vực châu Á. - Vận dụng công thức tính được mật độ dân số của các khu vực châu Á. - Biết được những đặc điểm tự nhiên và dân cư khu vự Tây Nam Á và Nam Á. 3. Thái độ: Hình thành cho học sinh ý thức tự giác nghiêm túc trong học tập 4. Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực riêng: Năng lực tư duy, so sánh, phân tích, tính toán, tổng hợp làm việc theo bảng số liệu. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: - Trắc nghiệm khách quan + tự luận III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
  2. Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Tên TN Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TL TNKQ TL KQ Đặc điểm tự - Biết Việt nhiên châu Á Nam nằm trong đới khí hậu nào. - Biết nơi ra đời của các tôn giáo của châu Á - Biết châu Á có nhiều đới khí hậu. - Biết một số sông lớn ở Đông Á Số câu 4 4 Số điểm 1 1 Tỉ lệ 10% 10% - Biết tình - Trình - Dựa - Áp hình phát bày vào dụng triển kinh tế những bảng số tính mật của các nước thành tựu liệu độ dân Đặc điểm châu Á về nông nhận số các kinh tế châu nghiệp xét dân khu vực Á của các số của châu Á nước các khu châu Á vực châu Á. Số câu 2 1 1/2 1/2 4 Số điểm 0,5 1,5 2 1 5 Tỉ lệ 0,5% 15% 20% 10% 50% - Biết những Hiểu một - So sánh đặc điểm tự số điểm tự sự khác nhiên và dân nhiên các nhau về cư khu vực khu vực địa hình, Đặc điểm Tây Nam Á châu Á. khí hậu các khu vực và Nam Á. và cảnh châu Á. - Biết sự quan giữa phân bố khí phía tây hậu Nam Á và phía phụ thuộc và đông của yếu tố nào. khu vực Đông Á Số câu 6 4 1 11 Số điểm 1,5 1 1,5 4 Tỉ lệ 15% 10% 15% 40% Số câu 12 6 1 19 Số điểm 3 4 3 10 Tỉ lệ 30% 40% 30% 100% IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:
  3. PHÒNG GD& ĐT TP TUYÊN QUANG Thứ ngày tháng năm 2021 TRƯỜNG THCS HỒNG THÁI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 - 2022 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: ĐỊA LÝ - Lớp 8 (tiết 16) Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên . Điểm Lớp: 8 . ĐỀ BÀI: I. Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan (4 ®iểm) - Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 16 (Mỗi ý đúng 0,25) Câu 1. Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau do: A. địa hình bị chia cắt rất phức tạp. B. lãnh thổ bề ngang rất rộng. C. lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo. D. các dãy núi và sơn nguyên cao ngăn cản ảnh hưởng của biển. Câu 2. Nước ta nằm trong đới có khí hậu: A. xích đạo. B. nhiệt đới gió mùa. C. cận nhiệt đới. D. ôn đới. Câu 3. Hiện nay nước nào có sản lượng lúa gạo cao nhất châu Á? A. Việt Nam. B. Thái Lan. C. Trung Quốc. D. Ấn Độ. Câu 4. (0,25 điểm) Nước nào có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất? A. Trung Quốc. B. In-đô-nê-xi-a. C. Cô-oét. D. A-rập Xê-út. Câu 5. Đồng bằng nào sau đây ở khu vực Tây Nam Á? A. Lưỡng Hà. B. Hoa Bắc. C. Châu thổ sông Nin. D. Châu thổ sông Mê Công. Câu 6. Người dân Tây Nam Á chủ yếu theo đạo gì? A. Phật. B. Hồi. C. Thiên Chúa. D. Ki - tô giáo. Câu 7. Sự phân hóa khí hậu Nam Á chủ yếu phụ thuộc vào: A. lượng mưa. B. địa hình. C. hướng gió. D. biển. Câu 8. Hiện nay quốc gia nào có nền kinh tế phát triển nhất ở Nam Á? A. Pa-ki-xtan. B. Nê-Pan. C. Băng-la-đet. D. Ấn Độ. Câu 9. Khu vực Tây Nam Á có khí hậu? A. Cận nhiệt lục địa B. Nhiệt đới khô C. Xích đạo D. Ôn đới gió mùa
  4. Câu 10. Các con sông thuộc khu vực Đông Á: A. A- mua, Hoàng Hà, Trường Giang B. Xưa Đa-ri-a, Trường Giang, Ti-grơ và Ơ-phrát. C. Hoàng Hà, Ấn - Hằng, Ti-grơ và Ơ-phrát. D. A- mua, Trường Giang, Ấn - Hằng Câu 11. Các nước Nam Á có nền kinh tế? A. Chậm phát triển B. Đang phát triển C. Phát triển D. Rất phát triển. Câu 12. Khu vực Nam Á có khí hậu? A. Cận nhiệt đới B. Nhiệt đới khô C. Xích đạo D. Nhiệt đới gió mùa. Câu 13. Sông ngòi ở Đông Nam Á có đặc điểm A. mạng lưới thưa thớt. B. Nguồn cung cấp nước là do băng tan C. không có nhiều sông lớn. D. Mạng lưới dày đặc, nhiều sông lớn. Câu 14. Lũ băng của sông ngòi Bắc Á vào mùa nào? A. Mùa xuân B. Mùa hạ C. Mùa thu D. Mùa đông Câu 15. Tại sao vào mùa xuân, các sông ở vùng Bắc Á có lượng nước rất lớn? A. Do nước mưa. B. Do băng tuyết tan. C. Do nguồn nước ngầm dồi dào D. Do nguồn nước ở các hồ cung cấp Câu 16. Rừng nhiệt đới ẩm ở châu Á phân bố ở A. Đông Nam Á và Nam Á B. Nam Á và Đông Á C. Đông Á và Đông Nam Á. D. Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á II. Tự luận (6 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Những thành tựu về nông nghiệp của các nước châu Á được biểu hiện như thế nào? Câu 2. (1,5 điểm) So sánh về đặc điểm địa hình, khí hậu và cảnh quan phía đông và phía tây phần đất liền của khu vực Đông Á? Câu 3. (3 điểm) Cho bảng số liệu: Diện tích và dân số của các khu vực châu Á: Khu vực Đông Á Nam Á Đông Nam Á Trung Á Diện tích 11762 4489 4495 4002 (nghìn km2) Dân số năm 2018 1650 1878 652 72 (triệu người) a. Em hãy nhận xét dân số của các khu vực ở châu Á dựa vào bảng số liệu trên? b. Tính mật độ dân số các khu vực của châu Á. (đơn vị: người/km2). BÀI LÀM
  5. PHÒNG GD&ĐT TP TUYÊN QUANG HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA TRƯỜNG THCS HỒNG THÁI CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: ĐỊA LÝ - Lớp 8 (tiết 16) I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B C D A B B D Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B A A D D A B A Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 II. Tự luận ( 6 điểm) Câu Nội dung Điểm * Những thành tựu về nông nghiệp của các nước châu Á: 1 - Sản xuất lúa gạo của toàn châu lục rất cao, chiếm 93% sản 0,5 (1,5 điểm) lượng lúa gạo toàn thế giới. - Các nước Trung Quốc, Ấn Độ là hai nước đông dân nhất thế giới, trước đây thiếu lương thực, nay đã đủ và còn thừa để xuất 0,5 khẩu. - Các nước Thái Lan, Việt Nam hiện nay đã trở thành những nước xuất khẩu gạo đứng thứ nhất, thứ hai thế giới. 0,5 Phía Đông Phía Tây 0,5 2 + Địa hình: Là vùng đồi, núi + Địa hình: Có nhiều núi, sơn (1,5 điểm) thấp xen các đồng bằng rộng. nguyên cao, hiểm trở có và các bồn địa rộng. + Khí hậu: Gió mùa ẩm. + Khí hậu: Khô hạn. 0,5 + Cảnh quan: Chủ yếu là + Cảnh quan: Thảo nguyên rừng. khô, hoang mạc, bán hoang 0,5 mạc. a) Nhận xét: - Qua bảng số liệu ta thấy số dân năm 2018 của các khu vực châu Á không đồng đều cụ thể: Số dân đông nhất là khu vực 3 Nam Á 1878 triệu người; đứng thứ hai là số dân khu vực Đông 2 (3 điểm) Á 1650 triệu người; có số dân đứng thứ ba là khu vực Đông Nam Á 652 triệu người. Trung Á là khu vực có số dân thấp nhất 72 triệu người. b) Tính mật độ dân số: - Đông Á: 140 người/km2 1 - Nam Á: 418 người/km2 - Đông Nam Á: 145 người/km2 - Trung Á: 18 người/km2
  6. Ngày ./ /2021 Ngày / /2021 Duyệt đề GV ra đề Đào Thị Thúy Kiều Nguyễn Thị Thu Hồng
  7. PHÒNG GD&ĐT TP TUYÊN QUANG KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS HỒNG THÁI NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: ĐỊA LÝ - Lớp 7 (tiết 32) ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản sự phân bố dân cư không đồng đều trên thế giới. - Biết lập sơ đồ mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên, giữa tự nhiên và hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh. - Nhận biết được nơi sinh sống chủ yếu của các chủng tộc trên thế giới - Biết sơ lược quá trình đô thị hóa và sự hình thành các siêu đô thị trên thế giới. - Trình bày được vấn đề di dân, sự bùng nổ đô thị ở đới nóng, nguyên nhân và hậu quả. - Trình bày ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của các môi trường ở đới nóng - Hiểu một số đặc điểm của môi trường đới lạnh 2. Kỹ năng: - Đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của một số địa điểm ở môi trường hoang mạc để hiểu và trình bày đặc điểm khí hậu hoang mạc, sự khác nhau về nhiệt độ của hoang mạc đới nóng và hoang mạc đới ôn hòa. 3. Thái độ: - Học sinh có thái độ nghiêm túc, tự giác trong khi làm bài kiểm tra. 4. Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo. - Năng lực riêng: Tư duy tổng hợp, tính toán, phân tích, giải thích, vận dung. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: - Trắc nghiệm khách quan + tự luận. III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ Tổng Chủ đề Thấp Cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL - Biết nơi sinh - Phân biệt - Hiểu sống chủ yếu được sự công thức của các chủng khác nhau tính mật tộc trên thế giữa các độ dân số. Thành phân giới chủng tộc nhân văn của - Biết sơ lược môi trường quá trình đô thị hóa và sự hình thành các siêu đô thị trên thế giới. Số câu 2 1 1 4 Số điểm 0,5 0,25 0,25 1 Tỉ lệ 5% 2, 5% 2,5% 10 % Sự phân bố - Trình bày và dân cư , các giải thích ở chủng tộc trên mức độ đơn thế giới giản sự phân bố dân cư không đồng
  8. đều trên thế giới. Số câu 1 1 Số điểm 2 2 Tỉ lệ 20% 20% Môi trường đới - Biết vị trí đới - Hiểu một nóng. Hoạt nóng trên bản số đặc động kinh tế đồ Thế Giới điểm tự của con người nhiên của ở đới nóng môi trường đới nóng Số câu 1 4 5 Số điểm 0,25 1 1,25 Tỉ lệ 2,5% 10% 12,5% Môi trường - Biết Việt - Hiểu đặc nhiệt đới đới Nam nằm điểm của gió mùa trong môi môi trường trường nhiệt nhiệt đới đới gió mùa gió mùa Số câu 1 2 3 Số điểm 0,25 0,5 0,75 Tỉ lệ 2,5% 5% 7,5% Môi trường đới - Hiểu một - Lập sơ đồ lạnh số đặc mối quan điểm của hệ giữa các môi trường thành phần đới lạnh tự nhiên, giữa tự nhiên và hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh Số câu 4 1 5 Số điểm 1 1 2 Tỉ lệ 10% 10% 20% Môi trường . - Đọc và phân hoang mạc tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của một số địa điểm ở môi trường hoang mạc, hiểu và trình bày đặc điểm khí hậu hoang mạc, sự khác nhau về nhiệt độ của hoang mạc đới nóng với hoang mạc đới ôn hòa. Số câu 1 1 Số điểm 3 3 Tỉ lệ 30 % 30 % Số câu 5 13 1 19 Số điểm 3 4 3 10 Tỉ lệ: 30% 40 % 30 % 100% IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:
  9. PHÒNG GD& ĐT TP TUYÊN QUANG Thứ ngày tháng năm 2020 TRƯỜNG THCS HỒNG THÁI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 - 2022 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: ĐỊA LÝ - Lớp 7 (tiết 32) Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên . Điểm Lớp: 7 . ĐỀ BÀI: I. Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan (4 ®iểm) - Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 16. (Mỗi ý đúng 0,25) Câu 1. Chủng tộc Môn-gô-lô-ít sinh sống chủ yếu ở: A. Châu Á C. Châu Nam Cực B. Châu Phi D. Châu Âu Câu 2. Các siêu đô thị ở châu Á: A. Bắc Kinh, Tô-ki-ô, Niu I- ooc, Mê - hi- cô B. Niu I- ooc, Mê - hi- cô, Mat-xcơ-va, Pa-ri C. Bắc Kinh, Tô-ki-ô, Niu Đê-li, Gia-các- ta, Thượng Hải, Xơ- un D. Cai-rô, La-gốt, Niu Đê-li, Gia-các- ta Câu 3. Khu vực nhiệt đới gió mùa điển hình của thế giới là ở: A. Đông Nam Á C. Trung Á B. Nam Á và Đông Nam Á D. Đông Á và Nam Á Câu 4. Thảm thực vật thay đổi dần về phía hai chí tuyến trong môi trường nhiệt đới từ: A. Xavan, rừng thưa, vùng cỏ thưa C. Rừng thưa, xavan, nửa hoang mạc B. Vùng cỏ thưa, xavan, rừng thưa D. Rừng thưa, nửa hoang mạc. C©u 5. Chủng tộc Nê-grô-it có hình thái bên ngoài của cơ thể là: A. Mắt đen, da đen, tóc ngắn, xoăn B. Mắt đen, da trắng, tóc thẳng, đen C. Mắt xanh, da đen, tóc ngắn, xoăn D. Mắt nâu, da vàng, tóc ngắn, xoăn C©u 6. Vị trí của môi trường đới nóng? A. Nằm giữa 2 chí tuyến B. Chỉ có ở Bắc Bán Cầu C. Chỉ có ở Nam Bán Cầu D. Xen kẽ với môi trường
  10. C©u 7. Đặc điểm nào sau đây không đúng với môi trường nhiệt gió mùa. A. Mưa quanh năm. B. Nhiệt độ lượng mưa thay đổi theo mùa gió C. Thời tiết diễn biến thất thường D. Thảm thực vật phong phú đa dạng C©u 8. Châu Á có diện tích 31.764 km2, dân số 4.052 triệu người (năm 2008). Vậy châu Á có mật độ dân số là: A. 125 người / km2 B. 127 người / km2 C. 129 người / km2 D. 130 người/ km2 C©u 9. Để biết được sự khác nhau giữa các chủng tộc người ta căn cứ vào: A. chỉ số thông minh. B. cấu tạo cơ thể. C. hình thái bên ngoài. D. tình trạng sức khỏe. C©u 10. Đặc điểm nào sau đây thuộc môi trường đới nóng: A. nắng, nóng mưa nhiều quanh năm B. nơi có nhiệt độ cao, có gió tín phong đông bắc và đông nam thổi quanh năm. C. khí hậu khô hạn, khắc nghiệt, sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày, đêm lớn. D. nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa, thời tiết diễn biến thất thường. C©u 11. Thực vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa: A. Rừng nhiều tầng lá rộng, cây bụi B. Rừng nhiều tầng, đồng cỏ cao nhiệt đới, rừng ngập mặn C. Rừng ngập mặn, rừng lá rộng D. Rừng thưa, đồng cỏ cao niệt đới, cây bụi C©u 12. Nước ta nằm trong khu vực có khí hậu? A. Nhiệt đới B. Nhiệt đới gió mùa C. Hoang mạc D. Bán hoang mạc Câu 13. Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực ngày càng bị thu hẹp? A. Do con người dùng tàu phá băng. B. Do Trái Đất đang nóng lên. C. Do nước biển dâng cao. D. Do ô nhiễm môi trường nước. Câu 14. Đâu không phải là đặc điểm khí hậu của môi trường đới lạnh? A. Mùa đông rất dài, mùa hạ chỉ kéo dài 2 - 3 tháng. B. Nhiệt đột trung bình luôn dưới - 100C C. Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm). D. Mùa hạ nhiệt độ tăng lên, cao nhất khoảng 150C. Câu 15. Hậu quả lớn nhất của biến đổi khí hậu toàn cầu ở vùng đới lạnh hiện nay là: A. băng tan ở hai cực. B. mưa axit. C. bão tuyết. D. khí hậu khắc nghiệt. Câu 16. Vì sao sông ngòi miền đới lạnh thường có lũ lớn vào cuối xuân đầu hạ? A. Thời kì mùa hạ, mặt trời sưởi ấm làm băng tan. B. Đây là thời kì mùa mưa lớn nhất trong năm. C. Có dòng biển nóng chảy qua làm tăng nhiệt độ khiến băng tan. D. Có bão lớn kèm theo mưa lớn.
  11. II. Tự luận (6 điểm) Câu 1. (2 điểm) Trình bày và giải thích sự phân bố dân cư trên thế giới? Câu 2. (3 điểm) Quan sát biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa hình 19.2 và 19.3 dưới đây, hãy nêu đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc và so sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc đới nóng với hoang mạc đới ôn hòa ? Câu 3. (1 điểm) Cho những cụm từ: khí hậu rất lạnh, băng tuyết phủ quanh năm, thực vật rất nghèo nàn, rất ít người sinh sống, hãy lập một sơ đồ theo mẫu thể hiện mối quan hệ giữa môi trường và con người ở đới lạnh. Băng tuyết phủ quanh năm BÀI LÀM
  12. PHÒNG GD&ĐT TP TUYÊN QUANG HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA TRƯỜNG THCS HỒNG THÁI CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: ĐỊA LÝ - Lớp 7 (tiết 32) I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A C B C A A A B Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C B B B B D A A Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 II. Tự luận ( 6 điểm) Câu Nội dung Điểm - Dân cư trên thế giới phân bố không đồng đều: 0,5 + Đông dân: là ở đồng bằng, đô thị, những khu vực kinh tế phát triển hoặc các vùng khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hoà, do đây 0,75 1 là những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện. (2 điểm) + Thưa dân: là ở các vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng hải đảo do địa hình, giao thông đi lại khó khăn; Ở vùng cực và gần 0,75 cực, các vùng nằm sâu trong nội địa hoặc ở các hoang mạc , do có khí hậu khắc nghiệt. * Đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc: - Khí hậu khô hạn khắc nghiệt; sự chênh lệch nhiệt độ giữa các 1 tháng trong năm rất lớn. - Hoang mạc đới nóng: mùa hạ rất nóng (nhiệt độ cao nhất vào 2 tháng 6 khảng 400 C), mùa đông ấm (nhiệt độ thấp nhất khoảng 1 (3 điểm) 120 C tháng 12); biên độ nhiệt trong năm cao khoảng 280 C. - Hoang mạc đới ôn hòa: : mùa hạ không quá nóng (nhiệt độ cao nhất vào tháng 7 khoảng 220 C), mùa đông rất lạnh (nhiệt độ thấp nhất khoảng -200 C tháng 1); Biên độ nhiệt trong năm rất cao 1 khoảng 420 C. khí hậu rất lạnh 3 (1 điểm) Băng tuyết phủ quanh rất ít người sinh sống năm 1 thực vật rất nghèo nàn
  13. Ngày ./ /2021 Ngày / /2021 Duyệt đề GV ra đề Đào Thị Thúy Kiều Nguyễn Thị Thu Hồng
  14. PHÒNG GD&ĐT TP TUYÊN QUANG KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS HỒNG THÁI NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN: ĐỊA LÝ - Lớp 8 (tiết 18) ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: 1. Kiến thức: - Biết được Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào. - Biết được sự phân bố của các cảnh quan ở Châu Á - Giải thích được nguyên nhân châu Á có nhiều đới khí hậu. - Biết được tình hình phát triển kinh tế của các nước châu Á - Nêu được những thành tựu về nông nghiệp của các nước châu Á. - Hiểu được nơi ra đời của các tôn giáo của châu Á - Nêu, giải thích được một số đặc điểm nổi bật về tự nhiên, kinh tế - xã hội châu Á (ở mức độ đơn giản). - Biết được một số đặc điểm nổi bật về tự nhiên, chính trị khu vực Tây Nam Á. - Trình bày được đặc điểm nổi bật về tự nhiên, kinh tế, xã hội của khu vực Đông Á - Giải thích được sự phân bố khí hậu Nam Á phụ thuộc và yếu tố nào. - So sánh sự khác nhau về khí hậu và cảnh quan của khu vực Đông Á. 2. Kỹ năng: - Học sinh dựa vào bảng số liệu nhận xét được dân số của các khu vực châu Á. - Vận dụng công thức tính được mật độ dân số của các khu vực châu Á. - Biết được những đặc điểm tự nhiên và dân cư khu vự Tây Nam Á và Nam Á. 3. Thái độ: - Hình thành cho học sinh ý thức tự giác nghiêm túc trong học tập 4. Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực riêng: Năng lực tư duy, so sánh, phân tích, tính toán, tổng hợp. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: - Trắc nghiệm khách quan + tự luận III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
  15. Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Tên TN TN Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TL TL KQ KQ Đặc điểm tự - Biết Việt nhiên châu Á Nam nằm trong đới khí hậu nào. - Biết nơi ra đời của các tôn giáo của châu Á - Biết châu Á có nhiều đới khí hậu. - Biết một số sông lớn ở Đông Á Số câu 4 4 Số điểm 1 1 Tỉ lệ 10% 10% - Biết tình - Trình - Dựa - Áp hình phát bày vào dụng tính triển kinh tế những bảng số mật độ của các nước thành tựu liệu dân số Đặc điểm châu Á về nông nhận các khu kinh tế châu nghiệp xét dân vực châu Á của các số của Á nước các khu châu Á vực châu Á. Số câu 2 1 1/2 1/2 4 Số điểm 0,5 đ 1,5 đ 2 đ 1 5 Tỉ lệ 5% 15% 20% 10% 50% - Biết những - So sánh đặc điểm tự sự khác nhiên và dân nhau về cư khu vực địa hình, Đặc điểm các Tây Nam Á khí hậu khu vực châu và Nam Á. và cảnh Á. - Biết sự quan giữa phân bố khí phía tây hậu Nam Á và phía phụ thuộc và đông của yếu tố nào. khu vực Đông Á Số câu 6 1 7 Số điểm 1,5 2,5 4 Tỉ lệ 15% 25% 40% Số câu 12 2 1 15 Số điểm 3 4 3 10 Tỉ lệ 30% 40% 30% 100% IV. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA:
  16. PHÒNG GD& ĐT TP TUYÊN QUANG Thứ ngày tháng năm 2020 TRƯỜNG THCS HỒNG THÁI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 - 2021 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: ĐỊA LÝ - Lớp 8 (tiết 18) Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên . Điểm Lớp: 8 . ĐỀ BÀI: I. Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan (3 ®iểm) - Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 12 (Mỗi ý đúng 0,25) Câu 1. Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau do: A. địa hình bị chia cắt rất phức tạp. B. lãnh thổ bề ngang rất rộng. C. lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo. D. các dãy núi và sơn nguyên cao ngăn cản ảnh hưởng của biển. Câu 2. Nước ta nằm trong đới có khí hậu: A. xích đạo. B. nhiệt đới gió mùa. C. cận nhiệt đới. D. ôn đới. Câu 3. Hiện nay nước nào có sản lượng lúa gạo cao nhất châu Á? A. Việt Nam. B. Thái Lan. C. Trung Quốc. D. Ấn Độ. Câu 4. (0,25 điểm) Nước nào có trữ lượng dầu mỏ lớn nhất? A. Trung Quốc. B. In-đô-nê-xi-a. C. Cô-oét. D. A-rập Xê-út. Câu 5. Đồng bằng nào sau đây ở khu vực Tây Nam Á? A. Lưỡng Hà. B. Hoa Bắc. C. Châu thổ sông Nin. D. Châu thổ sông Mê Công. Câu 6. Người dân Tây Nam Á chủ yếu theo đạo gì? A. Phật. B. Hồi. C. Thiên Chúa. D. Ki - tô giáo. Câu 7. Sự phân hóa khí hậu Nam Á chủ yếu phụ thuộc vào A. lượng mưa. B. địa hình. C. hướng gió. D. biển. Câu 8. Hiện nay quốc gia nào có nền kinh tế phát triển nhất ở Nam Á? A. Pa-ki-xtan. B. Nê-Pan.
  17. C. Băng-la-đet. D. Ấn Độ. Câu 9. Khu vực Tây Nam Á có khí hậu? A. Cận nhiệt lục địa B. Nhiệt đới khô C. Xích đạo D. Ôn đới gió mùa Câu 10. Các con sông thuộc khu vực Đông Á: A. A- mua, Hoàng Hà, Trường Giang B. Xưa Đa-ri-a, Trường Giang, Ti-grơ và Ơ-phrát. C. Hoàng Hà, Ấn - Hằng, Ti-grơ và Ơ-phrát. D. A- mua, Trường Giang, Ấn - Hằng Câu 11. Các nước Nam Á có nền kinh tế? A. Chậm phát triển B. Đang phát triển C. Phát triển D. Rất phát triển. Câu 12. Khu vực Nam Á có khí hậu? A. Cận nhiệt đới B. Nhiệt đới khô C. Xích đạo D. Nhiệt đới gió mùa. II. Tự luận (7 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Những thành tựu về nông nghiệp của các nước châu Á được biểu hiện như thế nào? Câu 2. (2,5 điểm) So sánh về đặc điểm địa hình, khí hậu và cảnh quan phía đông và phía tây phần đất liền của khu vực Đông Á? Câu 3. (3 điểm) Cho bảng số liệu: Diện tích và dân số của các khu vực châu Á: Khu vực Đông Á Nam Á Đông Nam Á Trung Á Diện tích 11762 4489 4495 4002 (nghìn km2) Dân số năm 2018 1650 1878 652 72 (triệu người) a. Em hãy nhận xét dân số của các khu vực ở châu Á dựa vào bảng số liệu trên? b. Tính mật độ dân số các khu vực của châu Á. (đơn vị: người/km2). BÀI LÀM
  18. PHÒNG GD&ĐT TP TUYÊN QUANG HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA TRƯỜNG THCS HỒNG THÁI CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN: ĐỊA LÝ - Lớp 8 (tiết 18) I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B C D A B B D B A A D Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 II. Tự luận ( 7 điểm) Câu Nội dung Điểm * Những thành tựu về nông nghiệp của các nước châu Á: 1 - Sản xuất lúa gạo của toàn châu lục rất cao, chiếm 93% sản 0,5 (1,5 điểm) lượng lúa gạo toàn thế giới. - Các nước Trung Quốc, Ấn Độ là hai nước đông dân nhất thế giới, trước đây thiếu lương thực, nay đã đủ và còn thừa để xuất 0,5 khẩu. - Các nước Thái Lan, Việt Nam hiện nay đã trở thành những nước xuất khẩu gạo đứng thứ nhất, thứ hai thế giới. 0,5 Phía Đông Phía Tây + Địa hình: Là vùng đồi, núi + Địa hình: Có nhiều núi, sơn 1 2 thấp xen các đồng bằng rộng. nguyên cao, hiểm trở có và (2,5 điểm) các bồn địa rộng. + Khí hậu: Gió mùa ẩm. + Khí hậu: Khô hạn. 1 + Cảnh quan: Chủ yếu là + Cảnh quan: Thảo nguyên rừng. khô, hoang mạc, bán hoang 0,5 mạc. a) Nhận xét: - Qua bảng số liệu ta thấy số dân năm 2018 của các khu vực châu Á không đồng đều cụ thể: Số dân đông nhất là khu vực Nam Á 1878 triệu người; đứng thứ hai là số dân khu vực Đông 2 3 Á 1650 triệu người; có số dân đứng thứ ba là khu vực Đông (3 điểm) Nam Á 652 triệu người. Trung Á là khu vực có số dân thấp nhất 72 triệu người. b) Tính mật độ dân số: - Đông Á: 140 người/km2 1 - Nam Á: 418 người/km2 - Đông Nam Á: 145 người/km2 - Trung Á: 18 người/km2
  19. Ngày ./ /2021 Ngày / /2021 Duyệt đề GV ra đề Đào Thị Thúy Kiều Nguyễn Thị Thu Hồng
  20. Câu 3. ( 2 điểm) Em hãy cho biết cách phân loại các quốc gia phát triển và các quốc gia đang phát triển? Sắp xếp các quốc gia trong bảng dưới đây thành hai nhóm: các nước phát triển và các nước đang phát triển (số liệu năm 1997) Tên nước Thu nhập bình quân đầu HDI Tỉ lệ tử vong của 0 người (USD) trẻ em ( /00) Hoa Kì 29010 0,827 7 An-giê-ri 4460 0,665 34 Đức 21260 0,906 5 A-rập Xê-ut 10120 0,740 24 BÀI LÀM
  21. V. HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C A C B (1) vấn đề rất lớn 1 - e; 2 - d (2) đới ôn hòa 3 - b; 4 - a (3) hiệu ứng nhà kính (4) nghiêm trọng Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 Mỗi ý đúng 0,25đ Mỗi ý đúng 0,25đ Phần II. Tự luận: (7 điểm) Câu Nội dung Điểm Tổng * Dân cư trên thế giới phân bố không đồng đều. + Đông dân: ở đồng bằng, đô thị, những khu vực kinh tế phát triển 0,5 hoặc các vùng có khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hòa , do đây là 2 1 những nơi có điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện. 0,75 + Thưa dân: ở các hoang mạc, các vùng cực và gần cực, các vùng nằm sâu trong lục địa , do có khí hậu khắc nghiệt; Các vùng núi 0,75 cao, hải * Đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc: - Khí hậu khô hạn, khắc nghiệt do lượng mưa rất ít và lượng bốc hơi 1 2 cao; Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn. * Sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc đới nóng với hoang mạc ở đới ôn hòa: - Hoang mạc đới nóng: mùa hè rất nóng , mùa đông ấm, biên độ 1 3 nhiệt trong năm cao. - Hoang mạc đới ôn hòa: mùa hè không quá nóng, mùa đông rất lạnh nhiều tháng nhiệt độ dưới 0oC; biên độ nhiệt trong năm rất cao. 1 * Cách phân loại các quốc gia: - Các quốc gia phát triển: có thu nhập bình quân đầu người trên 0,5 3 20000 USD/năm, tỉ lệ tử vong của trẻ em thường rất thấp và chỉ số phát triển con người từ 0,7 đến gần bằng 1. - Các quốc gia đang phát triển: có thu nhập bình quân đầu người 0,5 dưới 20000 USD/năm, tỉ lệ tử vong của trẻ em thường khá cao và chỉ 2
  22. số phát triển con người dưới 0,7. *Sắp xếp các quốc gia: 0,5 - Các nước phát triển: Hoa Kì, Đức - Các nước đang phát triển: An-giê-ri, A Rập Xê-ut 0,5 Tổng cộng 7 Ngày tháng năm 2018 Ngày tháng năm 2018 Duyệt đề GV ra đề Nguyễn Thị Thu Hồng
  23. Tiết 36 : KIỂM TRA HỌC KỲ I. Môn: Địa lí 7 I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA.
  24. 1. Kiến thức: - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản sự phân bố dân cư không đồng đều trên thế giới. - Biết lập sơ đồ mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên, giữa tự nhiên và hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh. - Nhận biết được nơi sinh sống chủ yếu của các chủng tộc trên thế giới - Biết sơ lược quá trình đô thị hóa và sự hình thành các siêu đô thị trên thế giới. - Trình bày được vấn đề di dân, sự bùng nổ đô thị ở đới nóng, nguyên nhân và hậu quả. - Trình bày ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của các môi trường ở đới nóng 2. Kỹ năng - Đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của một số địa điểm ở môi trường hoang mạc để hiểu và trình bày đặc điểm khí hậu hoang mạc, sự khác nhau về nhiệt độ của hoang mạc đới nóng và hoang mạc đới ôn hòa. 3. Thái độ - Học sinh có thái độ nghiêm túc, tự giác trong khi làm bài kiểm tra. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA. - Hình thức kiểm tra tự luận. - Thời lượng 45 phút III. THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ cao Tổng Chủ đề TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL - Nhận biết Trình được nơi bày sinh sống được chủ yếu của vấn đề Thành phân các chủng di dân, nhân văn của tộc trên thế sự bùng môi trường giới nổ đô thị - Biết sơ ở đới lược quá nóng, trình đô thị nguyên hóa và sự nhân và hình thành hậu quả. các siêu đô thị trên thế giới. Số câu 2 câu 1 câu 3 câu Số điểm 0,5đ 1đ 1,5điểm Tỉ lệ 5% 10% 15 % Sự phân bố Trình bày dân cư , các và giải chủng tộc thích ở trên thế giới mức độ đơn giản sự phân bố dân cư không
  25. đồng đều trên thế giới. Số câu 1 câu: 1 câu: Số điểm 2 điểm: 2 điểm: Tỉ lệ 20% 20% Trình bày ở Môi trường mức độ đơn đới nóng. giản một số Hoạt động đặc điểm tự kinh tế của nhiên cơ con người ở bản của các đới nóng môi trường ở đới nóng Số câu 3 câu 3 câu Số điểm 1,5 điểm 1,5 điểm Tỉ lệ 15% 15% Môi trường Biết lập sơ đới lạnh đồ mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên, giữa tự nhiên và hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh Số câu 1 câu: 1 câu: Số điểm 2 điểm: 2 điểm: Tỉ lệ 20% 20% Môi trường . Đọc và phân hoang mạc tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của một số địa điểm ở môi trường hoang mạc , hiểu và trình bày đặc điểm khí hậu hoang mạc, sự khác nhau về nhiệt độ của hoang mạc đới nóng và hoang mạc đới ôn hòa. Số câu 1 câu: 1 câu Số điểm 3 điểm: 3 điểm Tỉ lệ 30 % 30 %
  26. Tổng số câu 6câu 2 câu 1 câu : 9 câu Tổng số điểm 4 điểm: 3 điểm: 3 điểm 10 điểm Tỉ lệ: 40 % 30 % 30 % 100% IV. CÂU HỎI THEO MA TRẬN Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. (0,25 điểm): Chủng tộc Môn-gô-lô-ít sinh sống chủ yếu ở: A. Châu Á C.Châu Nam Cực B. Châu Phi D. Châu Âu Câu 2. (0,25 điểm): Các siêu đô thị ở châu Á: 1. Bắc Kinh, Tô-ki-ô 4. Cai-rô, La-gốt 2. Niu I- ooc, Mê - hi- cô 5. Niu Đê-li, Gia-các- ta 3. Thượng Hải, Xơ- un 6. Mat-xcơ-va, Pa-ri A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 5 C. 1, 3, 5 D. 4, 5, 6 Câu 3. (0,25 điểm): Khu vực nhiệt đới gió mùa điển hình của thế giới là ở: A. Đông Nam Á C. Trung Á B. Nam Á và Đông Nam Á D. Đông Á và Nam Á Câu 4. (0,25 điểm): Thảm thực vật thay đổi dần về phía hai chí tuyến trong môi trường nhiệt đới từ: A. Xavan, rừng thưa, vùng cỏ thưa B. Vùng cỏ thưa, xavan, rừng thưa C. Rừng thưa, xavan, nửa hoang mạc D. Không có câu trả lời đúng. Câu 5. (1 điểm): Hãy ghép các kiểu môi trường ở cột A với các đặc điểm ở cột B sao cho phù hợp: A- Kiểu môi trường B - Đặc điểm Ghép 1. Môi trường xích đạo ẩm a. Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa, thời tiết diễn biến thất thường. 2. Môi trường nhiệt đới b. Nơi có nhiệt độ cao, có gió tín phong đông bắc và đông nam thổi quanh năm. 3. Môi trường nhiệt đới gió mùa c. Nắng, nóng mưa nhiều quanh năm 4. Môi trường đới nóng d. Nóng, lượng mưa tập trung vào một mùa. e. Khí hậu khô hạn, khắc nghiệt, sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày, đêm lớn. Câu 6. (1 điểm) Hãy điền từ và cụm từ còn thiếu vào chỗ trống ( ) ở câu sau: Đới nóng là nơi có (1) và tốc độ đô thị hóa (2). Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh và số (3) ngày càng nhiều. Tuy nhiên, đô thị hóa (4) đã để lại những hậu quả xấu cho môi trường. Phần II: Trắc nghiệm tự luận(7điểm) Câu 1. (2 điểm) Trình bày và giải thích sự phân bố dân cư trên thế giới ?
  27. Câu 2. (3 điểm) Quan sát biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa hình 19.2 và 19.3 dưới đây, hãy nêu đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc và so sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc đới nóng với hoang mạc đới ôn hòa ? Câu 3 ( 2 điểm) Cho những cụm từ: khí hậu rất lạnh, băng tuyết phủ quanh năm, thực vật rất nghèo nàn, rất ít người sinh sống, hãy lập một sơ đồ theo mẫu thể hiện mối quan hệ giữa môi trường và con người ở đới lạnh. Băng tuyết phủ quanh năm V. HƯỚNG DẪN CHẤM , THANG ĐIỂM.
  28. - Điểm toàn bài kiểm tra tính theo thang điểm 10, làm tròn số: 0,25 -> 0,3 ; 0,75 -> 0,8. - Cho điểm tối đa khi học sinh trình bày đủ các ý và bài làm sạch, đẹp. - Học sinh có thể không trình bày các ý theo thứ tự như hướng dẫn trả lời nhưng đủ ý và hợp lí, sạch đẹp vẫn cho điểm tối đa, thiếu ý hoặc sai sẽ không cho điểm. Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 1) làn sóng di dân hoặc 1- c; 2- d sự di dân ; Đáp án A C B C 3- a; 4- b (2) cao (3) siêu đô thị; (4) tự phát Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 1 1 Phần II: Trắc nghiệm tự luận(7điểm) CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM - Dân cư trên thế giới phân bố không đồng đều: 0,5 Câu 1 + Đông dân: là ở đồng bằng, đô thị, những khu vực kinh tế (2 điểm) phát triển hoặc các vùng khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hoà, 0,75 do đây là những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện. + Thưa dân: là ở các vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng hải đảo do địa hình, giao thông đi lại khó khăn; Ở vùng cực và 0,75 gần cực, các vùng nằm sâu trong nội địa hoặc ở các hoang mạc , do có khí hậu khắc nghiệt. * Đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc: - Khí hậu khô hạn khắc nghiệt; sự chênh lệch nhiệt độ giữa các 1 tháng trong năm rất lớn. - Hoang mạc đới nóng: mùa hạ rất nóng (nhiệt độ cao nhất vào tháng 6 khảng 400 C), mùa đông ấm ( nhiệt độ thấp nhất 1 Câu 2 khoảng 120 C tháng 12); biên độ nhiệt trong năm cao khoảng (3 điểm) 280 C. - Hoang mạc đới ôn hòa: : mùa hạ không quá nóng ( nhiệt độ 1 cao nhất vào tháng 7 khoảng 220 C), mùa đông rất lạnh ( nhiệt độ thấp nhất khoảng -20 0 C tháng 1); Biên độ nhiệt trong năm rất cao khoảng 420 C.
  29. khí hậu rất lạnh Câu 3 (2 điểm) Băng tuyết phủ quanh rất ít người sinh sống năm 2 thực vật rất nghèo nàn (Điền đúng đủ như sơ đồ trên cho điểm tối đa, thiếu mỗi cụm từ trừ 0,25 điểm, thiếu mũi tên không cho điểm) Tổng điểm 7 VI. XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA. PHÒNG GD&ĐT TP TUYÊN QUANG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS AN TƯỜNG NĂM HỌC 2017- 2018 Môn: Địa lý – Lớp 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên: Điểm Lớp: ĐỀ BÀI Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1 (0,25 điểm): Chủng tộc Môn-gô-lô-ít sinh sống chủ yếu ở: A. Châu Á C.Châu Nam Cực B. Châu Phi D. Châu Âu Câu 2(0,25 điểm): Các siêu đô thị ở châu Á: 1. Bắc Kinh, Tô-ki-ô 4. Cai-rô, La-gốt 2. Niu I- ooc, Mê - hi- cô 5. Niu Đê-li, Gia-các- ta 3. Thượng Hải, Xơ- un 6. Mat-xcơ-va, Pa-ri A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 5 C. 1, 3, 5 D. 4, 5, 6 Câu 3(0,25 điểm): Khu vực nhiệt đới gió mùa điển hình của thế giới là ở: A. Đông Nam Á C. Trung Á B. Nam Á và Đông Nam D. Đông Á và Nam Á
  30. Á Câu 4 (0,25 điểm): Thảm thực vật thay đổi dần về phía hai chí tuyến trong môi trường nhiệt đới từ: A. Xavan, rừng thưa, vùng cỏ thưa B. Vùng cỏ thưa, xavan, rừng thưa C. Rừng thưa, xavan, nửa hoang mạc D. Không có câu trả lời đúng. Câu 5 (1 điểm): Hãy ghép các kiểu môi trường ở cột A với các đặc điểm ở cột B sao cho phù hợp: A - Kiểu môi trường B - Đặc điểm Ghép 1. Môi trường xích đạo ẩm a. Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa, thời tiết diễn biến thất thường. 2. Môi trường nhiệt đới b. Nơi có nhiệt độ cao, có gió tín phong đông bắc và đông nam thổi quanh năm. 3. Môi trường nhiệt đới gió c. Nắng, nóng mưa nhiều quanh mùa năm 4. Môi trường đới nóng d. Nóng, lượng mưa tập trung vào một mùa. e. Khí hậu khô hạn, khắc nghiệt, sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày, đêm lớn. Câu 6 (1 điểm) Hãy điền từ và cụm từ còn thiếu vào chỗ trống ( ) ở câu sau: Đới nóng là nơi có (1) và tốc độ đô thị hóa (2). Tỉ lệ dân thành thị tăng nhanh và số (3) ngày càng nhiều. Tuy nhiên, đô thị hóa (4) đã để lại những hậu quả xấu cho môi trường. Phần II: Trắc nghiệm tự luận(7điểm) Câu 1. (2 điểm) Trình bày và giải thích sự phân bố dân cư trên thế giới ? Câu 2. (3 điểm) Quan sát biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa hình 19.2 và 19.3 dưới đây, hãy nêu đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc và so sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc đới nóng với hoang mạc đới ôn hòa ?
  31. Câu 3 ( 2 điểm) Cho những cụm từ: khí hậu rất lạnh, băng tuyết phủ quanh năm, thực vật rất nghèo nàn, rất ít người sinh sống, hãy lập một sơ đồ theo mẫu thể hiện mối quan hệ giữa môi trường và con người ở đới lạnh. Băng tuyết phủ quanh năm