Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2021-2022

doc 8 trang Hoài Anh 4970
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_i_mon_toan_lop_7_nam_hoc_2021_2022.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2021-2022

  1. PHÒNG GD&ĐT TP TUYÊN QUANG Ngày kiểm tra: / /2021 TRƯỜNG THCS HỒNG THÁI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2021 – 2022 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Toán – Lớp 7 (Tiết 31 + 32) Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. MỤC TIÊU KIỂM TRA: 1. Kiến thức: Đánh giá mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức đã học trong học kì I + Đại số: Nắm vững các dạng bài tập về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ; nắm được khái niệm về số vô tỉ, số thực, căn bậc hai, đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch; của HS qua bài kiểm tra. + Hình học: Nắm vững các dạng toán về các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng, hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, tổng ba góc của một tam giác, góc ngoài tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác - HS được tự đánh giá về khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập toán học. 2. Kỹ năng: Kiểm tra kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học và cách trình bày bài giải của HS. 3. Thái độ: Có ý thức làm bài độc lập, tự giác, sáng tạo. 4. Định hướng phát triển năng lực: Thông qua bài kiểm tra tra đánh giá được năng lực của học sinh về: Thu thập thông tin dữ liệu, năng lực hiểu các vấn đề,năng lực ứng dụng, năng lực phân tích, năng lực tổng hợp, năng lực đánh giá, năng lực toán học. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: - Đề kiểm tra kết hợp 40%(TNKQ) + 60% (TL) - Học sinh làm bài ở lớp trong thời gian 90 phút
  2. III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1. Các phép Nhận biết được thứ Hiểu được các phép Vận dụng tính về số tự trong tập hợp số tính về số hữu tỉ, căn kiến thức về hữu tỉ, số vô hữu tỉ; số vô tỉ; cách bậc hai, giải bài toán lũy thừa để tỉ, căn bậc làm tròn số. Nhớ tìm x giải bài toán hai được cách thực hiện tìm x các phép tính về số hữu tỉ, căn bậc hai. Số câu: 6(C1,2,3,6, 8,9) 1 (C4) 1,5(C17,18a) 0,5(C18b) 9 Số điểm: 1,5 0,25 1,5 0,5 3,75 Tỉ lệ: 15% 2,5 % 15% 5% 37,5% 2. Tỉ lệ thức, Nhận biết được tỉ lệ Hiểu cách tìm giá trị Đại lượng tỉ thức, giá trị một tương ứng của hai đại lệ thuận; tỉ hạng tử của một tỉ lệ lượng tỉ lệ thuận; cách lệ nghịch. thức. giải bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch Số câu: 2(C7,10) 1 (C5) 2(C19,20) 5 Số điểm: 0,5 0,25 1,5 2,25 Tỉ lệ: 5% 2,5 % 15% 22,5% 3. Đường Nhớ được tính chất - Hiểu được tổng các Chứng minh thẳng song hai góc đối đỉnh, góc trong tam giác để hai tam giác song, vuông tổng ba góc của một tìm x. bằng nhau và góc. Tổng tam giác để tính góc; - Hiểu được tính chất các yếu tố các góc của định nghĩa hai tam của hai tam giác để liên quan; tam giác. giác bằng nhau để tìm thêm điều kiện để dựa vào tính Các trường tính chu vi tam giác. 2 tam giác bằng nhau. chất góc hợp bằng ngoài tam nhau của giác để so tam giác. sánh góc. Số câu: 4(C11,12,13,16) 2(C,14,15) 1(C21) 7 Số điểm: 1 0,5 2,5 4 Tỉ lệ: 10% 5% 25% 40% Tổng số câu: 12 7,5 1,5 21 Tổng số 3 4 3 10 điểm: Tỉ lệ: 30% 40% 30% 100%
  3. PHÒNG GD&ĐT TP TUYÊN QUANG Thứ ngày tháng năm 2021 TRƯỜNG THCS HỒNG THÁI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 - 2022 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Toán - Lớp 7 (Tiết 31 + 32) SỐ 01 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Điểm Họ và tên: Lớp: ĐỀ BÀI: Phần I. Trắc nghiệm khác quan. (4 điểm) Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Làm tròn số 23,587 đến chữ số thập phân thứ nhất là: A. 23, 4. B. 23,5. C. 23, 6. D. 23,7. Câu 2: Các phân số sau đây, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn ? 3 3 5 13 A. . B. . C. . D. . 8 7 35 12 Câu 3: Tính 64 = ? A. -16. B. 16. C. 8 . D. – 8. Câu 4. Nếu x = 9 thì x bằng A. 3. B. 6. C. 9. D. 81. Câu 5. Biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ - 3. Khi đó x = 1 thì y bằng A. 6. B. – 3. C. 3. D. - 6. Câu 6. Phát biểu nào sau đây là Đúng: A. Số nguyên không phải là số thực. C. Mỗi số vô tỉ đều là số thực. B. Phân số không phải là số thực. D. Mỗi số thực đều là số vô tỉ. Câu 7. Lập được bao nhiêu tỉ lệ thức từ bốn số sau 2; 3; 24; 16 (mỗi số trong tỉ lệ thức chỉ được viết một lần) A. 4. B. 10. C. 24. D. 12. Câu 8. Trong các số sau đây số nào là số vô tỉ ? 3 3 A. 2 . B. 2 . C. . D. - 3,12(345). 4 5 Câu 9. Sắp xếp các số thực a, b, c, d sau theo thứ tự giảm dần với a = 0,8 23 ; b = 0, 831 ; c = 0,828282 ; d = 0,817817817 là A. a, b, c, d. B. a, d, c, b. C. d, c, b, a. D. d, a, b, c. x 2 Câu 10: Cho tỉ lệ thức . Kết quả x bằng : 12 3 A. – 10. B. – 9. C . – 8. D. – 7. Câu 11: Đường thẳng xy là trung trực của đoạn thẳng AB nếu A. xy vuông góc với AB. B. xy vuông góc với AB tại A hoặc B. C. xy đi qua mút điểm của AB. D. xy vuông góc với AB tại trung điểm của AB.
  4. Câu 12: Góc xBy có số đo bằng 600, góc kề bù với góc xBy có số đo là A. 1200 . B. 600 . C. 300. D. 900. Câu 13. Cho hình vẽ bên (Hình 1). Số đo x là A A. 660. B. 750. 75 C. 1800. D. 390. 66 x B Hình 1 C Câu 14. Tam giác ABC có Cµ 70 , góc ngoài tại đỉnh A là 130 thì số đo góc B bằng: A. 50 . B. 60 . C. 70 . D. 80 . Câu 15: Cho hai tam giác ABC và A' B 'C ' có AB A' B '; BC B 'C '. Cần thêm điều kiện gì để hai tam giác bằng nhau: A. µA µA' . B. Cµ Cµ' . C . AC A'C '. D. Cả B và C đều đúng. Câu 16. Cho ∆PQR = ∆DEF trong đó PQ = 4cm, QR = 6cm, PR= 5cm. Chu vi tam giác DEF là A. 14cm. B. 15cm. C. 16cm. D. 17cm. Phần II. Tự luận. (6 điểm) Câu 17: (1 điểm). Thực hiện phép tính: 4 - 5 - 12 4 4 a) . + . + 13 17 17 13 13 1 b) 100 22. - 0,5 4 Câu 18: (1 điểm). Tìm x biết: 3 1 a) x : 2 5 3 x 1 x 11 b) x 7 x 7 0 Câu 19: (1 điểm). Một ô tô chạy từ A đến B với vận tốc là 45km/h thì hết 3 giờ 20 phút. Để đi từ B về A hết 2 giờ 30 phút thì mỗi giờ ô tô đó phải tăng vận tốc lên bao nhiêu km ? Câu 20: (0,5 điểm). Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau. Nếu x 3 thì y 8. Hai đại lượng y và x liên hệ với nhau theo công thức nào? Câu 21: (2,5 điểm). Cho tam giác ABC có các góc đều nhọn và AB < AC. Phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D. Vẽ BE vuông góc với AD tại E. Tia BE cắt cạnh AC tại F. a) Chứng minh AB = AF. b) Qua F vẽ đường thẳng song song với BC, cắt AE tại H. Lấy điểm K nằm giữa D và C sao cho FH = DK. Chứng minh DH = KF và DH // KF. c) Chứng minh góc ABC lớn hơn góc C. BÀI LÀM
  5. PHÒNG GD&ĐT TP TUYÊN QUANG HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS HỒNG THÁI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2021 - 2022 SỐ 01 Môn: Toán – Lớp 7 (Tiết 31 + 32) Phần I. Trắc nghiệm khác quan. (4 điểm) (mỗi ý làm đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp C A C D B C A A B C D A D B C B án Phần II. Tự luận. (6 điểm) Bài Đáp án Điểm Câu 17 4 - 5 - 12 4 4 a) . + . + (1 điểm) 13 17 17 13 13 4 æ- 5 - 12 ö = ç + + 1÷ 13èç17 17 ø÷ 0,25 4 = .0 = 0 13 1 0,25 b) 100 22. - 0,5 4 2 2 2 1 2 1 10 2  0,5 10 2  0,5 0,25 2 2 10 2 0,5 7,5 0,25 Câu 18 3 1 a) x : 2 (1 điểm) 5 3 1 3 7 3 x 2 .  0,25 3 5 3 5 7 x 5 7 Vậy x 0,25 5 x 7 x 1 x 7 x 11 0 b) x 7 x 1 1 x 7 10 0 x 7 x 1 1 x 7 10 0 0,25 x 1 x 7 0 x 7 x 7 0 (x 7)10 1 x 8 1 (x 7)10 0 0,25 Vậy: x = 7; x = 8
  6. Câu 19 Đổi: (1 điểm) 1 10 3 giê 20 phót=3+ h ; 3 3 1 5 2 giê 30 phót=2+ h 2 2 + Gọi vận tốc của ô tô đi từ B về A là x(km/h), đk: x > 45 0,25 Vì quãng đường đi không đổi nên vận tốc và thời gian đi là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau, ta có: 5 45 5 3 3 2 . x 10 2 10 4 0,25 3 45.4 x 60 0,25 3 Vậy: Để đi từ B về A hết 2 giờ 30 phút thì ô tô đó phải đi với vận tốc 60km/h tức là mỗi giờ phải tăng thêm 60 – 45 = 0,25 15(km) Câu 20 (0,5 điểm) Vì y và x tỉ lệ nghịch với nhau nên a x.y 3 .8 24 . 0,25 Do đó y và x liên hệ với nhau theo công thức: x.y 24 hoặc 0,25 24 y . x HS vẽ hình, ghi đúng GT, KL A GT ∆ABD (AB Cµ Câu 21 Chứng minh (2,5 điểm) a) ∆ABE và ∆AFE có: B· AD = C· AD (vì AD là tia phân giác của góc A) AE là cạnh chung A· EB = A· EF= 900 (do AD vuông góc với BE) 0,25 Nên ∆ABE = ∆AFE ( g-c-g) suy ra AB = AF (hai cạnh tương ứng) 0,25
  7. b) Nối D với F ∆HDF và ∆KFD có: HF = DK (giả thiết) H· FD = F· DK (hai góc so le trong của của HF//DK) DF là cạnh chung Nên ∆HDF = ∆KFD (c-g-c) 0,25 suy ra: DH = KF (hai cạnh tương ứng) 0,25 và H· DF K· FD (hai góc tương ứng), mà hai góc này ở vị trí góc so le trong nên HD // KF (dấu hiệu 0,25 nhận biết hai đường thẳng song song) c) ∆ABD và ∆ AFD có: AB = AF (do ∆ABE = ∆AFE) B· AD = F· AD (AD là tia phân giác của góc A) AD là cạnh chung ∆ABD = ∆ AFD (c-g-c) 0,25 suy ra: A· BD = A· FD (1) (hai góc tương ứng) 0,25 ∆DFC có A· FD là góc ngoài nên A· FD > Cµ (2) Từ (1) (2) có : A· BD > Cµ hay: A· BC > Cµ 0,25 Chú ý: Học sinh có cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa. Ngày tháng năm 2021 Ngày tháng năm 2021 GV duyệt đề GV ra đề Phạm Thị Hiền Nguyễn Thị Hường