Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Hóa học Lớp 10 - Trường THCS - THPT Đào Duy Anh (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Hóa học Lớp 10 - Trường THCS - THPT Đào Duy Anh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_lop_10_truong_thcs_th.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kỳ II môn Hóa học Lớp 10 - Trường THCS - THPT Đào Duy Anh (Có đáp án)
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HCM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2 TRƯỜNG THCS-THPT ĐÀO DUY ANH Môn: HÓA HỌC Khối: 10 Thời gian: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Không tính thời gian phát đề) Họ và tên học sinh: SBD: Lớp: Bài 1 (2 điểm): Thực hiện chuỗi phản ứng sau đây: FeS → H2S → Na2S → FeS → Fe2(SO4)3 Bài 2 (1,5 điểm): Nhận biết dung dịch các chất: Na2SO4; NaCl; Na2CO3; H2SO4; NaOH. Bài 3 (1 điểm ): Dẫn 3,36 lít khí SO2 (đktc) vào 200ml dung dịch KOH 2M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được chất rắn có khối lượng là bao nhiêu? Bài 4 (1 điểm ): Cho 9,6 gam kim loại R tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc nóng dư thu được 3,36 lít SO2 (đktc). Xác định kim loại R. Bài 5 (2,5 điểm ): Cho 21,2 gam hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch H 2SO4 loãng dư thu được 12,32 lít khí H2 (đktc). a. Tính % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b. Nếu cho 42,4 gam hỗn hợp kim loại trên tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư rồi đem toàn bộ lượng khí SO2 thu được (sản phẩm khử duy nhất) cho hấp thụ vào bình đựng dung dịch Br2 2M. Tính thể tích dung dịch Br2 đã tham gia phản ứng. Bài 6 (1 điểm ): Viết các phương trình chứng minh tính oxi hóa của O3 mạnh hơn O2. Câu 7 (1 điểm): Cho 7,7 gam hỗn hợp Mg, Zn tan hoàn toàn với dung dịch H 2SO4 đặc nóng dư thu được dung dịch X và 0,1 mol SO2, 0,01 mol S và 0,005 mol H2S. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. ( Cho S = 32, O = 16, K = 39, Fe = 56, Mg = 24, H = 1, Br = 80, Zn = 65, Cu = 64) Hết (Học sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm)
- HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Hoá học - Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 Phút Câu Nội dung Điểm 1. FeS + 2HCl ⟶ FeCl2 + H2S Mỗi phương 2. H2S + 2NaOH ⟶ Na2S + 2H2O trình đúng được 1 3. Na2S + Fe(OH)2 ⟶ FeS + NaOH 0,5đ. Không (2 điểm) 4. 2FeS + 10H2SO4 đặc ⟶ Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O cân bằng – 0,25đ – Dùng quỳ tím: Hóa xanh: NaOH. Hóa đỏ: H2SO4 Lập đc bảng 1đ 2 - Dùng AgNO3: Kết tủa trắng: NaCl. Viết phương (1,5 điểm) - Dùng BaCl2: Kết tủa trắng: Na2SO4 trình 0,5đ 3,36 n 0,15mol n 0,2.2 0,4mol SO2 22,4 KOH n 0,4 Ta có: k KOH 2,6 > 2 3 nSO 0,15 2 1đ (1 điểm) Phản ứng tạo muối trung hòa, tính theo số mol của SO2 SO2 + 2KOH ⟶ K2SO3 + H2O 0,15 0,15 m 0,15.113 16,95gam K2SO3 2R + 2nH2SO4 ⟶ R2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O 0,3 ⟵ 0,15 n 3,36 n 0,15mol SO2 22,4 4 9,6 Ta có: M 32n (1 điểm) R 0,3 n 1đ Biện luận: n 1 2 3 MR 32 (loại) 64 ( Cu) 96 (loại)
- Fe + H2SO4 ⟶ FeSO4 + H2 x mol x mol Mg + H2SO4 ⟶ MgSO4 + H2 y mol y mol a. Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và Mg. Theo đề bài ta cáo hệ pt: 56x + 24y = 21,2 x + y = 0,55 5 ⟹ x=0,25; y=0,3 (2,5 điểm) ⟹ mFe = 0,25.56 = 14 gam ⟹ %Fe = (14/21,2).100% = 66,04% a. 1,5 đ ⟹ %Mg = 100% - 66,04% = 33,96% b. 1 đ b. nFe 0,5mol nMg 0,6mol n 1,35mol SO2 SO2 + 2H2O + Br2 ⟶ 2HBr + H2SO4 1,35 ⟶ 1,35 1,35 V 0,675lit Br2 2 O2 + Ag ↛ Không phản ứng O3 + 2Ag ⟶ Ag2O + O2 O2 + KI + H2O ↛ Không phản ứng 6 O3 + 2KI + H2O ⟶ 2KOH + O2 + I2 1 đ (1 điểm) Quá trình nhường electron: 0 2 Mg Mg 2e x 2x 0 2 Zn Zn 2e 7 y 2 y (1 điểm) Quá trình nhận electron: 1 đ
- 6 4 S 2e S 0,2 0,1 6 0 S 6e S 0,06 0,01 6 2 S 8e S 0,04 0,005 Theo định luật bảo toàn electron, ta có: 2x+2y = 0,2+0,06+0,04 = 0,3 Mặt khác: 24x+65y = 7,7 ⟹ x = 0,05 => mMg = 1,2g y = 0,1 => mZn = 6,5g