Đề kiểm tra cuối kì I môn Giáo dục công dân Lớp 10 - Năm học 2021-2022
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì I môn Giáo dục công dân Lớp 10 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_ki_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_10_nam_hoc_2.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì I môn Giáo dục công dân Lớp 10 - Năm học 2021-2022
- TRUNG TÂM GDNN-GDTX I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I TỔ GDTX Môn: GDCD. LỚP 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Giáo viên: Đoàn Chí Thông Mức độ nhận thức Tổng Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng % Nội dung cao Số CH TT Đơn vị kiến thức tổng kiến thức Thời Thời Thời Thời Thời gian điểm Số gian Số gian Số gian Số gian TN TL (phút CH (phút CH (phút CH (phút CH (phút ) ) ) ) ) 1 Thế giới 1. Thế giới quan quan duy và phương pháp vật và luận. phương 2C 2P 1C 2P 3c 4p 0,7,5 pháp luận biện chứng 2 Sự vận 2. Sự vận động động và và phát triển 2 2p 2 2p phát triển của thế giới vật của thế chất. giới vật 3. Nguồn gốc chất vận động, phát 2 2P 2 2P triển của sự vật 1* 5p và hiện tượng. 4. Cách thức vận động, phát 1 6p 20c 2 35 80 3 3P 2 2P triển của sự vật và hiện tượng. 5. Khuynh hướng phát 2 3P 1 2P triển của sự vật và hiện tượng 6. Thực tiễn và vai trò của thực 2 3P 2 3P tiễn đối với
- nhận thức 3 Con 7.Con người là người là chủ thể của lịch chủ thể sử và là mục 3 3P 2 3P 5c 6p 1,25 của lịch tiêu của XH sử Tổng 16c 18p 12c 16p 1c 5p 1c 6p 28c 2c 45p 100 Tỷ lệ % 40 30 30 70 30 100 Tỷ lệ chung 70 30 100 II. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Nội dung kiến Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, Nhận Thông Vận Vận thức đánh giá biết hiểu dụng dụng cao Thế giới 1. Thế giới Nhận biết: 1 quan duy quan và - Các khái niệm Triết học, thế giới 2 1 vật và phương pháp quan duy vật, thế giới quan duy tâm, phương luận. phương pháp luận biện chúng, phương pháp luận pháp luận siêu hình. biện chứng - Nêu được nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình. Thông hiểu: - Phân biệt được sự khác nhau giữa chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm, phương pháp luận biện chứng, phương pháp luận siêu hình. Vận dụng: - Nhận xét, đánh giá được vai trò của thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng trong đời sống hàng
- ngày. Vận dụng cao: - Vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. 2 Sự vận 2. Sự vận động Nhận biết: động và và phát triển - Khái niệm vận động, phát triển theo 2 2 1* 1 phát triển của thế giới vật quan điểm triết học. chất. của thế giới - Biết được vận động là phương thức vật chất tồn tại của vật chất. - Biết phát triển là khuynh hướng chung của quá trình vận động của các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan. Thông hiểu: - Phân loại được năm hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất. - So sánh được sự giống nhau và khác nhau giữa vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng. Vận dụng: - Lấy được ví dụ về vận động và phát triển trong thực tiễn cuộc sống. 3. Nguồn gốc Nhận biết: 2 2 vận động, phát - Nêu được khái niệm mâu thuẫn theo triển của sự vật quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện và hiện tượng. chứng. - Biết được sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc khách quan của mọi sự vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng. Thông hiểu: - Phân biệt được hai khái niệm “mặt đối lập”, “mâu thuẫn”.
- Vận dụng: - Biết phân tích một số mâu thuẫn trong các sự vật, hiện tượng. 4. Cách thức Nhận biết: 3 2 vận động, phát - Nhận ra được khái niệm chất và triển của sự vật lượng của sự vật, hiện tượng. và hiện tượng. - Nhận ra được mối quan hệ biện chứng giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng. Thông hiểu: - Chỉ ra được sự khác nhau giữa chất và lượng. - Chỉ ra được sự biến đổi của lượng và chất. Vận dụng: - Nêu được ví dụ trong cuộc sống về sự khác nhau giữa chất và lượng, sự biến đổi của chất và lượng 5.Khuynh Nhận biết: 2 1 hướng phát - Nêu được khái niệm phủ định, phủ triển của sự định biện chứng và phủ định siêu hình. vật và hiện - Biết được phát triển là khuynh hướng tượng chung của sự vật và hiện tượng. Thông hiểu: - Phân biệt được sự khác nhau giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình. - Mô tả được hình “xoắn ốc” của sự phát triển. Vận dụng: - Nêu được ví dụ chứng minh sự phát triển theo hình “xoắn ốc”.
- 6. Thực tiễn và Nhận biết: 2 2 vai trò của thực - Hiểu được khái niệm về nhận thức, tiễn đối với thực tiễn có vai trò như thế nào đối với nhận thức nhận thức. Thông hiểu: - Phân biệt được sự khác nhau giữa nhận thức cảm tình và nhận thức lí tính. - Giải thích được sự hiểu biết của con người điều bắt nguồn từ thực tiễn. Vận dụng: - Có ý thức tìm hiểu thực tế, khắc phục tình trang chỉ học lí thuyết mà quên thực hành, luôn vận dụng những điều đã học vào cuộc sống để những kiến thức thu nhận được trở nên có ích. 3 Con người là 7.Con người là Nhận biết: 3 2 chủ thể của chủ thể của - Hiểu thế nào là lịch sử phát triển tự lịch sử lịch sử và là nhiên và lịch sử loài người mục tiêu của - Biết được con người là chủ thể của XH lịch sử, sang tạo ra lịch sử. Thông hiểu: - Hiểu được con người là mục tiêu của sự phát triển XH. - Chứng minh được mọi giá trị vật chất và tinh thần của XH là do con người tạo ra. Vận dụng: - Tích cực tham gia các hoạt động vì sự tiến bộ và phát triển của quê hương, đất nước, nhân loại. Tổng: TN: 28c. 7đ 16 12 01 01 TL: 1c. 3đ
- ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN AN BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2021-2022 TRUNG TÂM GDNN-GDTX Môn: GDCD - Lớp 10 TỔ GDTX Thời gian làm bài: 45 phút không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh: Số báo danh: Mã đề: 01 PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Hệ thống các quan điểm, lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó là nội dung khái niệm nào sau đây? A. Triết học. B. Đạo đức. C. Pháp luật. D. Tôn giáo. Câu 2: Phương pháp luận biện chứng xem xét sự vật, hiện tượng trong sự vận động và A. phát triển không ngừng. B. theo quan điểm phiến diện. C. tình trạng bất biến. D. trong trạng thái cô lập. Câu 3: Toàn bộ những quan điểm, niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống là nội dung khái niệm nào sau đây? A. Thế giới quan. B. Nhân sinh quan. C. Lý tưởng. D. Học thuyết. Câu 4: Theo triết học Mác Lênin, vận động là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại A. của các sự vật và hiện tượng. B. của riêng động vật bậc cao. C. chỉ thuộc về các mặt đối lập. D. chỉ có ở quy luật mâu thuẫn. Câu 5: Những vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơnlà nội dung khái niệm nào sau đây? A. Phát triển. B. Điểm nút. C. Mâu thuẫn. D. Bước nhảy. Câu 6: Theo Triết học Mác Lênin, khuynh hướng tất yếu của sự phát triển là cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ A. thay thế cái lạc hậu. B. phủ định sự tích cực. C. khẳng định bước thụt lùi. D. thể hiện sự thoái trào. Câu 7: Theo Triết học Mác Lênin, hai mặt đối lập liên hệ, gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau là thể hiện nội dung nào sau đây? A. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập. B. Sự phân biệt giữa các mặt đối lập. C. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. D. Sự khác nhau giữa các mặt đối lập. Câu 8: Trong một chỉnh thể, hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau là nội dung của khái niệm nào sau đây?
- A. Mâu thuẫn. B. Chất. C. Lượng. D. Điểm nút. Câu 9: Các mặt đối lập vận động và phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau nên luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau là thể hiện nội dung nào sau đây? sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. B. sự thống nhất giữa các mặt đối lập. C. phương pháp luận siêu hình. D. thế giới quan duy tâm. Câu 10: Những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Chất. B. Mâu thuẫn. C. Độ. D. Điểm nút. Câu 11: Những thuộc tính vốn có của sự vật và hiện tượng biểu thị trình độ phát triển, quy mô, tốc độ vận động của sự vật và hiện tượng là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Lượng. B. Mâu thuẫn. C. Bước nhảy. D. Điểm nút. Câu 12: Để tạo ra sự biến đổi về chất, nhất thiết phải tạo ra sự biến đổi về lượng đến A. điểm nút. B. mức bình quân. C. điểm giới hạn. D. tương ứng. Câu 13: Phủ định siêu hình là sự phủ định được diễn ra do sự can thiệp, sự tác động A. từ bên ngoài. B. ở bên trong. C. khách quan.D. liên tục. Câu 14: Phủ định biện chứng được diễn ra theo chiều hướng nào sau đây? A. Tích cực. B. Tiêu cực. C. Hạn chế. D. Bảo thủ. Câu 15: Quá trình xóa bỏ sự tồn tại của một sự vật, hiện tượng nào đó là nội dung của khái niệm nào sau đây? A. Phủ định. B. Khẳng định. C. Điểm nút. D. Giới hạn. Câu 16: Ở mỗi sự vật và hiện tượng, quá trình vận động đi lên, cái mới ra đời ngày càng hoàn thiện hơn là biểu hiện nội dung nào sau đây? A. Khuynh hướng phát triển. B. Tồn tại xã hội. C. Ý thức xã hội. D. Thế giới vật chất. Câu 17: Câu thành ngữ, tục ngữ nào sau đây thể hiện phương pháp luận siêu hình? A. Sống chết có số, giàu sang do trời. B. Kiến tha lâu đầy tổ. C. Rút cây động rừng. D. Tre già măng mọc. Câu 18: Nội dung nào sau đây thể hiện hình thức vận động cơ học? A. Sự di chuyển các vật thể trong không gian. B. Quá trình bốc hơi của nước. C. Sự tiến bộ của những học sinh cá biệt. D. Sự biến đổi của nền kinh tế. Câu 19: Cầu thủ bóng đá đang chạy trên sân là hình thức vận động nào sau đây? A. Cơ học. B. Xã hội. C. Hóa học. D. Triết học. Câu 20: Quan điểm nào sau đây thể hiện nội dung về phát triển? A. Phát triển là những vận động theo chiều hướng tiến lên.
- B. Vận động và phát triển không có mối quan hệ với nhau. C. Mọi sự vận động của sự vật đều là phát triển. D. Bất kì sự vận động nào cũng là phát triển. Câu 21: Nội dung nào sau đây thể hiện nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng? A. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. B. Sự chuyển hóa của các phân tử. C. Sự phủ định siêu hình. D. Sự thay đổi về không gian. Câu 22: Nội dung nào sau đây không phải là mặt đối lập của mâu thuẫn theo quan điểm Triết học? A. Mặt đồng hóa ở sự vật này, dị hóa ở sự vật kia. B. Sản xuất và tiêu dùng trong hoạt động kinh tế. C. Mặt di truyền và biến dị trong một sinh vật. D. Điện tích âm và điện tích dương trong mỗi nguyên tử. Câu 23: Nội dung nào sau đây là mặt đối lập trong một mâu thuẫn? A. Mặt thiện và mặt ác trong con người. B. Bảng đen và phấn trắng C. Cây cao và cây thấp. D. Thước dài và thước ngắn. Câu 24: Khẳng định nào sau đây thể hiện mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất? A. Lượng biến đổi trước và chậm, chất biến đổi sau và nhanh. B. Chất biến đổi trước và chậm, lượng biến đổi tương ứng. C. Lượng biến đổi chậm, chất biến đổi nhanh. D. Chất và lượng cùng biến đổi nhanh chóng. Câu 25: Câu thành ngữ nào sau đây nói về sự biến đổi về chất và sự biến đổi về lượng của sự vật hiện tượng? A. Góp gió thành bão, góp cây thành rừng. B. Của không ngon, nhà đông con cũng hết. C. Trăm nghe không bằng một thấy. C. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Câu 26: Câu thành ngữ nào sau đây nói về khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng? A. Tre già măng mọc. B. Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã. C. Đánh bùn sang ao. D. Con vua thì lại làm vua. Câu 27: Hoạt động nào sau đây là biểu hiện của phủ định biện chứng? A. Lai giống lúa mới. B. Bão làm đổ cây. C. Mua thêm đồ dùng học tập. D. Sen tàn mùa hạ. Câu 28: Phương pháp học tập nào sau đây không phù hợp với yêu cầu của phủ định biện chứng? A. Học tủ, học vẹt. B. Lập kế hoạch học tập.
- C. Mở rộng kiến thức. D. Sơ đồ hóa bài học. PHẦN TỰ LUẬN Câu: 29 Em hãy lấy 1 ví dụ về sự vận động và 1 ví dụ về sự phát triển trong cùng một sự vật, hiện tượng để phân biệt sự khác nhau giữa vận động và phát triển của sự vật hiện tượng.(3điểm) HẾT SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRUNG TÂM GDNN-GDTX ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn: GDCD – Lớp 10 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án A A A A A A A A A A A A B A Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án A A A A A A A A A A A A A A * Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu hỏi Nội dung Điểm Học sinh cần trình bày được những nội dung sau: - HS lấy được: + Một ví dụ đúng về vận động 0,5 điểm + Một ví dụ đúng về phát triển. 0,5 điểm - HS phân biệt sự khác nhau giữa vận động và phát triển qua Câu 29 2 ví dụ trên: (3,0 điểm) + Vận động có thể theo chiều hướng khác nhau; tiến lên, thụt 1 điểm lùi hoặc tuần hoàn. + Phát triển là hình thức vận động theo chiều hướng tiến lên 1 điểm từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn