Đề kiểm tra định kỳ môn Đại số Lớp 10 - Mã đề 721 - Dương Văn Tấn
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kỳ môn Đại số Lớp 10 - Mã đề 721 - Dương Văn Tấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_dinh_ky_mon_dai_so_lop_10_ma_de_721_duong_van_ta.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra định kỳ môn Đại số Lớp 10 - Mã đề 721 - Dương Văn Tấn
- LUYỆN THI TOÁN TẠI ĐÀ NẴNG GV: DƯƠNG VĂN TẤN Đ/C: 262 HẢI PHÒNG ĐT: 0905.650.186 LỚP TOÁN THẦY TẤN Môn Toán 10 – ĐS C1 Mã Đề KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (Thời gian: 60 phút) 721 I.TRẮC NGHIỆM (4đ) Câu 1: Cho mệnh đề: “ x , x2 3 x 5 0 ”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề trên là A. x , x2 3 x 5 0. B. x , x2 3 x 5 0 . C. x , x2 3 x 5 0 . D. x , x2 3 x 5 0 . Câu 2: Trong các câu sau, có bao nhiêu câu là mệnh đề? a) 2019 có phải là một số vô tỷ không? b) 2x + 2 = 5. c) 2 là một số hữu tỷ. d) 8 chia hết cho 2. e) Ước gì mình làm đúng hết bài! A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 3: Cho tập X = {0;1,2;3;4;5} và tập A = {0;2;4}. Phần bù của A trong X có bao nhiêu tập con. A. 8 B. 6 C. 4 D. 2 Câu 4: Cho hai tập hợp A x 2 x2 3 x 1 0 , B 0;1;2 khi đó 1 A. AB 0;2 . B. AB 1. C. AB 2;5;7 . D. AB 0;1;2; . 2 Câu 5: Biểu diễn trên trục số tập hợp 3; là hình nào sau đây? A. B. C. D. Câu 6: Số quy tròn của số 123 dạng thập phân đến hàng phần nghìn là: A. 11,0905. B. 11,1. C. 11,090. D. 11,091. Câu 7: Cho tập hợp A m; m 2 , B 2;2. Điều kiện của m để AB\ là A. 1 m B. m 2 hoặc m 0 C. 20 m D. hoặc m 2 Câu 8: Trong lớp 10C1 có 16 học sinh giỏi môn Toán, 15 học sinh giỏi môn Lý và 11 học sinh giỏi môn Hóa. Biết rằng có 9 học sinh vừa giỏi Toán và Lý, 6 học sinh vừa giỏi Lý và Hóa, 8 học sinh vừa giỏi Hóa và Toán, trong đó chỉ có 11 học sinh giỏi đúng hai môn. Hỏi có bao nhiêu học sinh của lớp chỉ giỏi môn Toán? A. 8 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 9: Cho A [5;7). Khi đó C A là A. ( ;5) [7; ) B. ( ;5] (7; ) C. (7; ) D. ( ;7] (5; ) Câu 10: Cho A, B là hai tập hợp được minh họa như hình vẽ. Phần bị gạch trong hình vẽ là tập hợp nào sau đây? A. AB B. B\ A C. A\ B D. AB
- LUYỆN THI TOÁN TẠI ĐÀ NẴNG GV: DƯƠNG VĂN TẤN Đ/C: 262 HẢI PHÒNG ĐT: 0905.650.186 Câu 11: Cho P : " Tứ giác ABCD là hình thoi" và Q : " Tứ giác ABCD có AC và BD cắt nhau tại trung điểm mỗi đường". Phát biểu mệnh đề PQ và xét tính đúng sai của nó. A. Mệnh đề PQ là " AC và BD cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là điều kiện cần để tứ giác ABCD là hình thoi ", mệnh đề này sai. B. Mệnh đề PQ là " Tứ giác là hình thoi là điều kiện đủ để AC và BD cắt nhau tại trung điểm mỗi đường", mệnh đề này đúng. C. Mệnh đề là " Nếu tứ giác có AC và BD cắt nhau tại trung điểm mỗi đường thì là hình thoi ", mệnh đề này đúng. D. Mệnh đề PQ là " Tứ giác ABCD là hình thoi là điều kiện đủ để AC và BD cắt nhau tại trung điểm mỗi đường", mệnh đề này sai. Câu 12: Dạng liệt kê các phần tử của tập Xx{(x 1)(2x2 5x 3 0)}là 3 3 3 A. X 1; . B. X 1. C. X 1; . D. X . 2 2 2 Câu 13: Cho A=[–4;7] và B = N*. Khi đó AB có số phần tử là: A. 11 B. 6 C. 12 D. 7 Câu 14: X 2; 1;0;1;2;3bằng tập nào sau đây A. xx 2 3 . B. xx 2 1 6 . C. xx 2 3 . D. xx 2 3 . Câu 15: Số quy tròn của số gần đúng a = 4536917,28 biết aa 200 là: A. 4536900. B. 4536917. C. 4537000. D. 4536000. Câu 16: Cho AB, là hai tập hợp được minh họa như hình vẽ. Phần không bị gạch trong hình vẽ là tập hợp nào sau đây ? A. AB. B. AB. C. AB\. D. BA\. Câu 17: Cho ABC, , là ba tập hợp được minh họa như hình vẽ bên. Phần gạch sọc trong hình vẽ là tập hợp nào sau đây? A. ABC\. B. ABC\. C. ACAB\\. D. ABC. Câu 18 : Tìm xy, để ba tập hợp A{2;5}, B {5; x } và C{ x ; y ;5} bằng nhau. A. xy2. B. xy2 hoặc xy2, 5. C. xy2, 5. D. xy5, 2 hoặc xy5. Câu 19: Cho hai đa thức fx() và gx(). Xét các tập hợp A{ x | f ( x ) 0}, fx() B{ x |g( x ) 0},Cx{ | 0}. Mệnh đề nào sau đây đúng? gx() A. CAB. B. CAB. C. CA\B. D. CBA\. Câu 20: Cho hai tập hợp E{ x | f ( x ) 0}, F{ x |g( x ) 0}. Tập hợp H{ x f ( x ). g ( x ) 0}. Mệnh đề nào sau đây đúng?
- LUYỆN THI TOÁN TẠI ĐÀ NẴNG GV: DƯƠNG VĂN TẤN Đ/C: 262 HẢI PHÒNG ĐT: 0905.650.186 A. HEF. B. HEF. C. HEF\. D. HFE\. Câu 21: Cho tập hợp A . Mệnh đề nào sau đây sai? A. AA. B. A . C. . D. AAA. Câu 22: Cho hai tập hợp A[ m ; m 1] và B [0;3) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để AB . A. m ( ; 1) (3; ). B. m ( ; 1] (3; ). C. m ( ; 1) [3; ). D. m ( ; 1] [3; ). Câu 23: Cho hai tập hợp Am(;] và B (2; ). Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để AB . A. m 0. B. m 2. C. m 0. D. m 2. Câu 24: Cho hai tập hợp Am( 1;5) và B (3; ) . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để AB\ . A. m 4. B. m 4. C. 4m 6. D. 4m 6. Câu 25: Cho hai tập hợp A [ 2;3) và B[ m ; m 5) . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số để AB . A. 7m 2. B. 2m 3. C. 2m 3. D. 7m 3. II.TỰ LUẬN (6đ) Bài 1: Cho X 3;1 , Y x R | 0 x 4. a) Viết Y dưới dạng khoảng - đoạn - nửa khoảng b) Xác định và biểu diễn kết quả trên trục số : XYXY, Bài 2:Hãy liệt kê các phần tử của các tập hợp sau : AnNnn |322 210; BxRx 36(2 xx 31)0 Bài 3: Cho tập A 0; , B x / mx2 4 x m 3 0, m là tham số. Tìm m để B có đúng hai tập con và BA ? Bài 4: Trong một cuộc họp có 100 học sinh tham dự. Mỗi học sinh thích 1 hoặc 2 môn trong 3 môn Toán, Văn, Anh. Có 39 học sinh chỉ thích Toán; 35 học sinh chỉ thích Văn, 8 học sinh thích cả Toán và Anh. Hỏi có bao nhiêu học sinh chỉ thích Anh?