Đề kiểm tra giữa học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 10 - Đoàn Chí Thông

docx 7 trang Hoài Anh 3592
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 10 - Đoàn Chí Thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_10_doan.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 10 - Đoàn Chí Thông

  1. Tuần: 08 Tiết ppct: 08 ngày 11/11/ 2021 TRUNG TÂM GDNN-GDTX MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I HUYỆN AN BIÊN MÔN: GDCD LỚP 10 – THỜI GIAN: 45 PHÚT Tổ: GDTX Giáo viên: Đoàn Chí Thông I/MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA. 1. Về kiến thức. - Củng cố lại kiến thức bài học . - Củng cố lại kiến thức chủ đề “Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất”. 2. Năng lực . - Năng lực điều chỉnh hành vi. Nhìn nhận đánh giá các sự vật theo xu hướng vận động và phát triển không ngừng. - Năng lực phát triển bản thân: Nhìn nhận đánh giá các sự vật và hiện tượng dựa trên thế giới quan và phương pháp luận khoa học. 3. Phẩm chất: - Trung thực: Nhận thức và hành động theo lẽ phải, theo quan điểm khoa học biện chứng sẵn sàng đấu tranh bảo vệ lẽ phải, bảo vệ người tốt, điều tốt. - Trách nhiệm: Tích cực, tự giác và nghiêm túc rèn luyện bản thân mình để phù hợp với yêu cầu và sự phát triển của xã hội. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Trắc nghiệm kết luận với tự luận. - Trắc nghiệm 70% (7,0 điểm). - Tự luận 30% (3,0 điểm). III. MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA 1. Ma trận Mức độ nhận thức Tổng % Nội dung Đơn vị kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TT tổng kiến thức thức Số CH Thời điểm Thời Thời Thời Thời Số Số Số gian Số CH gian gian gian gian TN TL CH CH CH (phút) (phút) (phút) (phút) (phút) 1 Thế giới 1. Thế quan duy giới quan vật và và phương phương 3 2,25 1 1,25 1 8 4 1 11,5 20 pháp luận pháp biện luận. chứng 2 Sự vận 2. Sự vận động và động và phát triển phát triển 4 3 4 5 của thế của thế giới vật giới vật 24 1* 33,5 80 chất chất. 3. Nguồn gốc vận 1* 10 2 1,5 2 2,5 động, phát triển
  2. của sự vật và hiện tượng. 4. Cách thức vận động, phát triển 4 2,25 2,5 của sự 2 vật và hiện tượng. 5. Khuynh hướng phát triển 3 3 3 3,75 của sự vật và hiện tượng Tổng 16 12 12 15 1 10 1 8 28 2 45 100 Tỷ lệ % 40 30 20 10 70 30 100 Tỷ lệ chung 70 30 100 2. Bảng đặc tả. Số câu hỏi theo mức độ TT Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng cần nhận thức kiến thức thức kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao Thế giới 1. Thế giới - Nhận biết: Các khái niệm Triết 1 quan duy quan và học, thế giới quan duy vật, thế giới 3 1 1 vật và phương pháp quan duy tâm, phương pháp luận phương luận. biện chúng. pháp luận - Thông hiểu: Phân biệt được khái biện chứng niệm về Triết học. - Vận dụng cao: Vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. 2 Sự vận 2. Sự vận - Nhận biết: 4 4 0 động và động và phát + Khái niệm vận động, phát triển phát triển triển của thế theo quan điểm triết học. của thế giới vật chất. + Biết được vận động là phương giới vật thức tồn tại của vật chất. chất + Biết phát triển là khuynh hướng chung của quá trình vận động của các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan. - Thông hiểu: - Phân loại được năm hình thức vận
  3. động cơ bản của thế giới vật chất. - So sánh được sự giống nhau và khác nhau giữa vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng. - Vận dụng: Lấy được ví dụ về vận động và phát triển trong thực tiễn cuộc sống. 3. Nguồn gốc - Nhận biết: Nêu được khái niệm 2 2 0 vận động, sự thống nhất giữa các mặt đối lập phát triển của và mặt đối lập của mâu thuẫn. sự vật và hiện - Thông hiểu: Phân biệt mâu thuẫn tượng. theo nghĩa Triết học với mâu thuẫn theo nghĩa thông thường. 4. Cách thức -Nhận biết: khái niệm độ, điểm 3 2 1 vận động, nút, sự biến đổi giữa lượng và chất. phát triển của - Thông hiểu: Phân biệt sự biến đổi sự vật và hiện giữa lượng và chất thay đổi như thế tượng. nào? - Vận dụng: + Nêu được quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất trong cuộc sống. + Rút ra bài học trong cuộc sống từ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất. 5.Khuynh - Nhân biết:khái niệm của phủ định 4 3 0 hướng phát siêu hình, phủ định biện chứng, triển của sự khuynh hướng phát triển của sự vật vật và hiện và hiện tượng. tượng - Thông hiểu: Phân biệt được phủ định biện chứng và phủ định siêu hình. Tổng 16 12 01 01
  4. Tuần: 10 Tiết ppct: 10 ngày 10/11/ 2021 TRUNG TÂM GDNN-GDTX ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I HUYỆN An Biên MÔN: GDCD LỚP 10 – THỜI GIAN: 45 PHÚT Tổ: GDTX Giáo viên: Đoàn Chí Thông Họ và tên: điểm: . 1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1: Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng thì A. chất mới ra đời. B. sự vật thay đổi. C. lượng mới hình thành.D. mâu thuẫn mới hình thành. Câu 2: Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, là tiền đề tồn tại cho nhau. Triết học gọi là A. sự thống nhất giữa các mặt đối lập. B. mặt đối lập của mâu thuẫn. C. mâu thuẫn. D. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. Câu 3: Trong các ví dụ sau, ví dụ nào không phải là mâu thuẫn theo quan niệm Triết học? A. Mâu thuẫn giữa các học sinh tích cực và các học sinh cá biệt trong lớp. B. Sự xung đột giữa nhu cầu phát triển kinh tế và yêu cầu bảo vệ môi trường. C. Mâu thuẫn giữa hai nhóm học sinh do sự hiểu nhầm lẫn nhau. D. Mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị trong xã hội có giai cấp đối kháng. Câu 4: Đối với các sự vật và hiện tượng, vận động được coi là gì? A. Cách thức vận động. B. Cách thức phát triển. C. Thuộc tính vốn có. D. Phương thức tồn tại. Câu 5: Khuynh hướng tất yếu của sự vật và hiện tượng là gì ? A. Chuyển động. B. Phát triển. C. Thay đổi. D. Vận động. Câu 6: Phương pháp xem xét sự vật hiện tượng trong trạng thái cô lập, tĩnh tại không liên hệ, không phát triển được gọi là A. phương pháp luận biện chứng. B. phương pháp luận siêu hình. C. phương pháp thống kê.D. phương pháp luận lôgic. Câu 7: Mặt đối lập của mâu thuẫn là A. những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm của sự vật mà trong quá trình vận động của sự vật, hiện tượng, chúng phát triển theo cùng một chiều. B. những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm .của sự vật mà trong quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng, chúng đi theo chiều hướng khác nhau. C. những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm của sự vật mà trong quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng chúng đi theo chiều hướng trái ngược nhau. D. những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm của sự vật mà trong quá trình vận động của sự vật, hiện tượng, chúng không chấp nhận nhau. Câu 8: Thế giới quan duy tâm cho rằng, ý thức là cái và là cái sản sinh ra giới tự nhiên. A. song song. B. có sau. C. có sẵn. D. có trước. Câu 9: Luận điểm nào sau đây không đúng khi nói về phủ định? A. Phủ định của phủ định kết thúc một chu kỳ phát triển của sự vật, hiện tượng. B. Phủ định của phủ định mở đầu một chu kỳ phát triển của sự vật, hiện tượng. C. Phủ định của phủ định kết thúc sự phát triển của sự vật, hiện tượng. D. Phủ định của phủ định là quy luật phổ biến trong cả tự nhiên, xã hội và tư duy con người. Câu 10: Khẳng định nào dưới đây không đúng về phủ định biện chứng? A. Phủ định biện chứng đảm bảo cho các sự vật, hiện tượng phát triển liên tục. B. Phủ định biện chứng không tạo ra và không liên quan đến sự vật mới.
  5. C. Phủ định biện chứng diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật, hiện tượng. D. Phủ định biện chứng kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật, hiện tượng cũ. Câu 11: Trong Triết học, độ của sự vật và hiện tượng là giới hạn mà trong đó A. sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất. B. sự biến đổi của chất diễn ra nhanh chóng. C. chưa có sự biến đổi nào xảy ra. D. sự biến đổi về lượng làm thay đổi về chất của sự vật. Câu 12: Quá trình phát triển từ bướm -> trứng - sâu -> nhộng -> bướm . Thể hiện quan điểm phủ định nào? A. Phủ định siêu hình. B. Phủ định biện chứng. C. Phủ định diễn ra nhiều lần. D. Phủ định hoàn toàn cái cũ. Câu 13: Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng được gọi là gì? A. Độ . B. Bước nhảy. C. Điểm nút. D. Lượng . Câu 14: Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau như thế nào? A. Lượng biến đổi nhanh, chất biến đổi chậm. B. Lượng biến đổi trước và chậm, chất biến đổi sau và nhanh. C. Chất và lượng cùng biến đổi nhanh chóng. D. Chất biến đổi trước, hình thành lượng mới tương ứng. Câu 15: Sự phủ định diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật và hiện tượng, có kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật và hiện tượng là phủ định A. siêu hình. B. khách quan. C. biện chứng. D. chủ quan. Câu 16: Trong các dạng vận động dưới đây dạng vận động nào được xem là sự phát triển? A. Xe di chuyển từ điểm A đến điểm B. B. Tư duy trong quá trình học tập. C. Các nguyên tử quay quanh hạt nhân của nó. D. Bốn mùa thu, hạ, xuân, đông thay đổi trong năm. Câu 17: Trong quá trình vận động và phát triển vô tận của các sự vật hiện tượng, cái mới xuất hiện phủ định cái cũ, nhưng rồi nó lại bị cái mới hơn phủ định. Điều này chỉ ra A. nguồn gốc phát triển của sự vật, hiện tượng. B. quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng. C. cách thức phát triển của sự vật, hiện tượng. D. khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng. Câu 18: Trong Triết học, điểm nút là điểm giới hạn mà tại đó A. sự vật mới hình thành, phát triển. B. lượng mới ra đời. C. các sự vật thay đổi. D. sự vật và hiện tượng thay đổi về chất. Câu 19: Sự dao động của con lắc thuộc hình thức vận động cơ bản nào của thế giới vật chất? A. Vận động sinh học. B. Vận động vật lí. C. Vận động xã hội. D. Vận động cơ học. Câu 20: Trong những cặp khái niệm dưới đây cặp nào thể hiện các mặt đối lập theo nghĩa Triết học? A. Trắng – đen. B. Trên – dưới. C. To – nhỏ. D. Tiến bộ - lạc hậu. Câu 21: Trong các ví dụ sau đây, ví dụ nào không phải là sự phát triển ? A. Nước bốc hơi → mây → mưa → nước. B. Học lực yếu → học lực trung bình → học lực khá. C. Hạt giống → mầm → cây. D. Sự dao động của con lắc. Câu 22: Sự vận động theo hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn
  6. thiện đến hoàn thiện hơn được gọi là A. sự tăng trưởng. B. sự tiến hóa. C. sự phát triển. D. sự tuần hoàn. Câu 23: Trong các ví dụ sau em hãy chọn ra ví dụ về hình thức vận động xã hội ? A. Trái đất quay. B. Cây cối vươn ra ánh sáng. C. Trao đổi chất trong cơ thể. D. Sự thay đổi nhà nước từ phong kiến lên tư bản. Câu 24: Mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong giới tự nhiên và xã hội được gọi là gì ? A. Sự đấu tranh. B. Sự phát triển. C. Sự vận động. D. Sự mâu thuẫn. Câu 25: Cách hiểu nào dưới đây về mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất là đúng? A. Chất mới ra đời vẫn giữ nguyên lượng cũ. B. Lượng biến đổi dần dần đạt tới một giới hạn nhất định làm cho chất biến đổi. C. Lượng biến đổi liên tục làm cho chất thay đổi. D. Mọi sự biến đổi về lượng đều dẫn đến sự biến đổi về chất Câu 26: là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó. A. Thế giới quan duy vật. B. Triết học. C. Thế giới quan duy tâm. D. Phương pháp luận Câu 27: Nội dung nào dưới đây là đặc trưng của phủ định siêu hình? A. Sự phủ định diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật. B. Sự phủ định diễn ra do ảnh hưởng của hoàn cảnh sống. C. Sự phủ định diễn ra do sự can thiệp, tác động từ bên ngoài. D. Sự phủ định diễn ra do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên. Câu 28: Trong các ví dụ sau đây ví dụ nào thuộc kiến thức triết học? A. Hạnh phúc là đấu tranh. B. Ngày 3-2-1930 là ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. C. Hóa học nghiên cứu sự cấu tạo, tính chất, sự biến đổi của các chất. D. Bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình phương của hai cạnh góc vuông. 2. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 29: Vận dụng quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất trong cuộc sống mỗi học sinh cần phải rút ra bài học gì? (2,0 điểm) Câu 30: Câu thành ngữ: “Tre già măng mọc” đề cập đến phương pháp luận nào của Triết học? Câu thành ngữ trên có ý nghĩa gì? Từ quan điểm trên, em rút ra bài học gì cho bản thân? (1,0 điểm) Hết
  7. IV. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM 1. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)* Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,25 điểm. Câu 1.A 2.A 3.C 4.D 5.B 6.B 7.C 8.B 9.C 10.B 11.A 12.B 13.C 14.A Câu 15.C 16.B 17.D 18.D 19.D 20.D 21.D 22.C 23.D 24.C 25.B 26.B 27.C 28.A 2. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu hỏi Nội dung Điểm Học sinh trả lời được những nội dung sau: - Để tạo ra sự biến đổi về chất, nhất thiết phải tạo ra sự 1,0 điểm biến đổi về lượng đến một giới hạn nhất định. Câu 29 - Vì vậy, trong học tập và rèn luyện, chúng ta cần phải 1,0 điểm (2,0 điểm) kiên trì, nhẫn nai, không coi thường việc nhỏ; mọi hành động nôn nóng nửa vời đều không đem lại kết quả như mong muốn. Học sinh trả lời được những nội dung sau: - Câu tục ngữ đề cập đến phương pháp luận biện chứng 0,25 điểm của Triết học. - Câu thành ngữ trên có ý nghĩa là thế hệ đi trước sẽ 0,25 điểm truyền lại những kinh nghiệm, những tri thức, đáng Câu 30 quý cho thế hệ sau. Cứ thế cứ thế mãi để cho thế hệ trẻ là (1,0 điểm) người kế thừa và phát triển. - HS rút ra bài học cho bản thân: + Xem xét sự vật trong mối quan hệ biện chứng. 0,25 điểm + Luôn cố gắng nỗ lực phấn đấu, có ý thức tự giác, tự 0,25 điểm học trong học tập, rèn luyện và lao động. DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN. Quách Văn Thắng.