Đề kiểm tra giữa học kì I môn Vật lí 11 - Năm học 2022-2023 - Mã đề 003 (Kèm đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Vật lí 11 - Năm học 2022-2023 - Mã đề 003 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_vat_li_11_nam_hoc_2022_2023_ma.docx
- ĐÁP ÁN 8 MÃ ĐỀ GHK1 LÍ 11.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Vật lí 11 - Năm học 2022-2023 - Mã đề 003 (Kèm đáp án)
- SỞ GD&ĐT TỈNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: VẬT LÍ - 11 (Đề thi có 4 trang) Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: Số báo danh: Mã đề 003 PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. Công của nguồn điện khi tạo thành dòng điện chạy trong mạch là 15000J trong khoảng thời gian 120s. Tính công suất của nguồn điện? A. P = 1800W. B. P = 1,25kW. C. P = 1800kW. D. P = 125W. Câu 2. Một điện tích q = -2.10 -6 C di chuyển từ điểm A đến điểm B dọc theo một đường sức điện của một điện trường đều. Công của lực điện trong sự dịch chuyển này là 0,004J. Hiệu điện thế UAB giữa hai điểm A và B có giá trị là: A. 2 V. B. 2000 V. C. -2000 V. D. -2 V. Câu 3. Công suất của nguồn điện được tính bằng công thức: 2 A. P = . B. P = 푛 . C. P = EI. D. P = UI. ng ng ng ng Câu 4. Nối hai bản của một tụ điện có điện dung 50 μF vào một nguồn điện hiệu điện thế 20 V. Tụ điện có điện tích là A. 2,5 C. B. 10−3 C. C. 0,4 C. D. 2,5.10−6C. Câu 5. Điện trường là dạng vật chất tồn tại xung quanh: A. Các vật. B. Không gian. C. Điện tích. D. Nam châm. Câu 6. Biết điện tích nguyên tố có giá trị 1,6.10-19. Trong một vật dẫn tích điện 4,8.10-7C, số hạt êlectron ít hơn số hạt prôtôn là: A. 7,68.10-26 hạt. B. 3.1012 hạt. C. 3,2.10-12 hạt. D. 12.1011 hạt. Câu 7. Hiện tượng nhiễm điện trong các đám mây giông là do: A. Cọ xát. B. Hưởng ứng và cọ xát. C. Tiếp xúc. D. Hưởng ứng. Câu 8. Dòng điện chạy qua một dây dẫn bằng kim loại có cường độ là 2 A. Biết điện tích của mỗi êlectron có độ lớn là 1,6.10 −19 C. Số êlectron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn này trong khoảng thời gian 1 s là A. 1,25.1019. B. 125.1019. C. 12,5.1019. D. 0,125.1019. Câu 9. Khi tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ: A. Tăng 3 lần. B. Tăng 9 lần. C. Giảm 3 lần. D. Giảm 9 lần. Câu 10. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1,5μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 2 m là: A. 3 μJ. B. 3 mJ. C. 3 J. D. 3000 J. Câu 11. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí: A. Tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích điểm. Mã đề 003 Trang 1/4
- B. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. C. Tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. Tỉ lệ nghịch với độ lớn hai điện tích điểm. Câu 12. Một nguồn điện có suất điện động 6V. Khi mắc nguồn điện này với bóng đèn để thành mạch kín thì nó cung cấp một dòng điện có cường độ 3A. Tính công của nguồn điện này sản ra trong thời gian 1 phút. A. A = 1620J. B. A = 18J. C. A = 1080J. D. A = 3,333J. Câu 13. Một điện tích q di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường đều có vectơ cường độ điện trường , công của lực điện tác dụng lên điện tích đó không phụ thuộc vào: A. Vị trí điểm A và điểm B. B. Cường độ điện trường . C. Độ lớn điện tích q. D. Hình dạng đường đi của q. Câu 14. Công của lực lạ làm dịch chuyển điện tích 4C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện là 24J. Suất điện động của nguồn là: A. 96V. B. 0,6 V. C. 6 V. D. 0,166 V. Câu 15. Cho M và N là 2 điểm nằm trong một điện trường đều có vectơ cường độ điện trường E . Gọi d là độ dài đại số của hình chiếu của MN lên đường sức điện. Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là U MN . Công thức nào sau đây đúng? U d U 2 MN E . MN A. E . B. E dU MN . C. D. E . d U MN d Câu 16. Theo thuyết electron thì nguyên tử trở thành ion dương khi nào? A. Khi nguyên tử nhận thêm electron. B. Khi nguyên tử nhận điện tích dương. C. Khi nguyên tử bị mất đi hạt prôtôn. D. Khi nguyên tử bị mất electron. Câu 17. Dòng điện không đổi là dòng điện có: A. Cường độ không thay đổi theo thời gian. B. Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian. C. Chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian. D. Các điện tích chuyển động theo một hướng nhất định. Câu 18. Trong hệ SI, đơn vị đo cường độ điện trường là: A. Cu-lông trên vôn (C/V). B. Cu-lông trên Niu-tơn (C/N). C. Vôn trên mét (V/m). D. Niu-tơn trên mét (N/m). Câu 19. Đơn vị đo hiệu điện thế là: A. Vôn (V). B. Niu-tơn (N). C. Cu-lông (C). D. Vôn trên mét (V/m). Câu 20. Khi một điện tích dương q dịch chuyển ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện thì lực lạ sinh công A. Suất điện động E của nguồn điện được xác định bằng công thức nào sau đây? 푞 A. E = B. E = A.q. C. E = A – q. D. E = 푞 Mã đề 003 Trang 2/4
- Câu 21. Một điện tích điểm q = 2,5.10 -3C đặt tại điểm M trong điện trường, chịu tác dụng của lực điện trường có độ lớn 4.10-4N. Cường độ điện trường tại M là: A. -1,5.103V/m. B. 1.10-6V/m. C. 6,25 V/m. D. 0,16 V/m. Câu 22. Tụ điện là hệ thống gồm hai vật dẫn : A. Đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi. B. Đặt gần nhau và được nối với nhau bởi một sợi dây kim loại. C. Đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. D. Đặt song song và ngăn cách nhau bởi một vật dẫn khác. Câu 23. Công thức tính công của nguồn điện là: 2 A. A = EIt. B. A = EUI. C. A = . D. A = . ng ng ng 푡 ng Câu 24. Các hình sau biểu diễn véctơ cường độ điện trường tại điểm M trong điện trường của điện tích Q. Chọn các hình vẽ sai. Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 1 và 4. B. Hình 3 và 4. C. Hình 2 và 3. D. Hình 1 và 2. Câu 25. Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho : A. Khả năng thực hiện công của nguồn điện. B. Khả năng dự trữ điện tích để nguồn điện có thể tạo ra điện. C. Khả năng tích điện cho hai cực của nguồn điện. D. Khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện ở một hiệu điện thế nhất định. Câu 26. Đơn vị đo cường độ dòng điện là: A. Jun (J). B. Ampe (A). C. Niutơn (N). D. Fara (F). Câu 27. Đơn vị của điện dung là: A. Fara (F). B. Vôn (V). C. Vôn nhân mét (V.m). D. Cu-lông (C). Câu 28. Di chuyển một điện tích q từ điểm M đến điểm N trong một điện trường. Công A MN của lực điện càng lớn nếu: A. Đường đi MN càng dài. B. Hiệu điện thế UMN càng nhỏ. C. Hiệu điện thế UMN càng lớn. D. Đường đi MN càng ngắn. Mã đề 003 Trang 3/4
- PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1. (1 điểm) Một bộ ắc quy có suất điện động 12V nối vào một mạch kín. Ắc quy sinh ra công 7200J trong thời gian 5 phút. Hãy tính: a) Cường độ dòng điện chạy trong ắc quy. b) Công suất của ắc quy. Câu 2. (1 điểm) Điện tích q = 10 -8 C di chuyển dọc theo các cạnh của tam giác đều ABC cạnh 10cm trong điện trường đều, cường độ điện trường là E = 300 V/m, // BC. Tính công của lực điện trường khi q di chuyển trên mỗi cạnh của tam giác. Câu 3. (0,5 điểm) Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau được treo vào một điểm cố định trong chân không bằng hai sợi dây mảnh không dãn, cách điện có cùng chiều dài l = 40 cm. Khối lượng mỗi quả cầu bằng 45 g. Truyền cho hai quả cầu điện tích bằng nhau có điện tích tổng cộng là q (q > 0) thì chúng đẩy nhau, các dây treo hợp với nhau một góc 90 0. Lấy g = 10 m/s2. Hãy tính điện tích q. Câu 4. (0,5 điểm) Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu được đặt cách nhau 2 cm. Cường độ điện trường giữa hai bản bằng 3000 V/m. Sát bề mặt bản mang điện dương, người ta đặt một hạt mang điện dương q = 1,5.10-2 C, khối lượng m = 4,5.10-9 g. Tính vận tốc của hạt mang điện khi nó đập vào bản mang điện âm. HẾT Mã đề 003 Trang 4/4