Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Vật lý 9

docx 7 trang Hoài Anh 24/05/2022 6441
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Vật lý 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ki_1_mon_vat_ly_9.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì 1 môn Vật lý 9

  1. KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 MÔN : VẬT LÝ 9 THỜI GIAN : 40 PHÚT A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: + Nắm được kiến thức về các nội dung đã học trong chương trình Vật lý 9. 2. Kĩ năng: + Vận dụng kiến thức để giải bài tập và giải thích các hiện tượng trong thực tế có liên quan. 3. Thái độ: + Rèn luyện tính cẩn thận, tính chính xác, thái độ trung thực trong kiểm tra. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Đề kiểm tra, đáp án và thang điểm. - Nhắc nhở HS nghiêm túc trong kiểm tra - Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm. 2. Học sinh: - Dụng cụ học tập, ôn bài. MA TRẬN ĐỀ Thông Vận dụng Tổng Nội dung Nhận biết hiểu Thấp Cao cộng Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu C14 C4 2 Câu điện thế giữa hai đầu (0.4đ) (0.4đ) (0.8đ) dây dẫn Điện trở dây dẫn – Định C3,13,15,20 4 Câu luật Ôm (1.6đ) (1.6đ) Đoạn mạch nối tiếp C1,11 C9,10 C2 5 Câu (0.8đ) (0.8đ) (0.4đ) (2đđ) Đoạn mạch song song C16 C8,25 3 Câu (0.4đ) (0.8đ) (1.2đ) Chủ đề: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều C5 C7 2 Câu dài, tiết diện và vật liệu (0.4đ) (0.4đ) (0.8đ) làm dây dẫn
  2. Biến trở - Điện trở dùng C12,24 2 Câu trong kỹ thuật (0.8đ) (0.8đ) Công suất điện C21,23 C6,17,19 C18 C22 7 Câu (0.8đ) (1.2đ) (0.4đ) (0.4đ) (2.8đ) Tổng cộng 25 13 Câu 7 Câu 3 Câu 2 Câu Câu (5.2đ) (2.8đ) (1.2đ) (0.8đ) (10đ)
  3. PHÒNG GDĐT THÀNH PHỐ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 THUẬN AN NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS BÌNH CHUẨN 2 MÔN: VẬT LÝ 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 40 phút (Đề gồm trang) (Không kể thời gian phát đề) Đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp là đoạn mạch không có đặc điểm nào dưới đây? Đoạn mạch có những điểm nối chung của nhiều điện trở Đoạn mạch có những điểm nối chung của hai điện trở Dòng điện chạy qua các điện trở của đoạn mạch có cùng cường độ Đoạn mạch gồm những điện trở mắc liên tiếp với nhau và không có mạch rẽ. Một đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 và R2 = 1,5 R1 mắc nối tiếp với nhau. Cho dòng điện chạy qua thì thấy hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R1 là 3V. Hỏi hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là bao nhiêu? 1,5V 3V 4,5V 7,5V Công thức nào sau đây biểu diễn đúng công thức của định luật Ôm. R = U U = I.R I = U I = R I R U Nếu giảm hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đi 3 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn thay đổi như thế nào? Tăng 6 lần Giảm 6 lần Tăng 3 lần Giảm 3 lần Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây: vật liệu làm dây dẫn khối lượng của dây dẫn
  4. chiều dài của dây dẫn tiết diện của dây dẫn Trên một bóng đèn có ghi 220V-75W. Khi đèn sáng bình thường thì nó có điện trở là bao nhiêu? 635Ω 546 Ω 645,2Ω 456Ω Khi tăng tiết diện một dây dẫn lên n lần thì điện trở của dây tăng n lần giảm n lần giảm n2 lần tăng n2 lần Hai điện trở R1 = 20  và R2 = 30  được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch nhận giá trị: Rtđ = 50  Rtđ = 30  Rtđ = 20  Rtđ =12  Đoạn mạch gồm điện trở R1= 5  và R2 = 10  mắc nối tiếp. Hỏi khi cường độ dòng điện chạy qua R1 là 4A. Thông tin nào sau đây là sai? Điện trở tương đương của cả mạch là 15  Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 8A Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 60V Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 20V Đặt hiệu điện thế U=12V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R1 =40 và R2=80 mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là 0,1A 0,15A 0,45A 0,3A Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, kí hiệu R là điện trở, U là hiệu điện thế, I là cường độ dòng điện, công thức nào sau đây sai ?
  5. I = I1 = I2= .= In U= U1 + U2 + .+ Un U= U1 = U2 = = Un R= R1 + R2 + + Rn Trên một biến trở có ghi 50  - 2,5 A . Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu dây cố định của biến trở là: U = 125 V . U = 50,5V U= 20V . U= 47,5V . Khi đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là I. Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật Ôm? U = I/R I = U/R I = R/U R = U/I Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. Một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ . Một đường cong đi qua gốc tọa độ. Một đường cong không đi qua gốc tọa độ. Nội dung định luật Ôm là: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của dây. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và không tỉ lệ với điện trở của dây. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẩn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây. Các công thức sau đây công thức nào là công thức tính điện trở tương đương của hai điện trở mắc song song ?.
  6. 1 1 R = R1 + R2 R = R1 R2 1 1 1 R R R = 1 2 R R1 R2 R1 R2 Trên bàn là có ghi 220V – 1100W. Khi bàn là này hoạt động bình thường thì nó có điện trở là bao nhiêu.? 0,2Ω 5Ω 44Ω 5500Ω Trên bóng đèn Đ1 có ghi 220 – 100W, trên bóng đèn, Đ2 có ghi 220V – 25W. Khi sáng bình thường, điện trở tương ứng R1 và R2 của dây tóc bóng đèn này có mối quan hệ như thế nào dưới đây? R1 = 4R2 4R1 = R2 R1 = 16R2 16R1 = R2 Trên bóng đèn có ghi 6V – 3W. Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là bao nhiêu.? 18A 3A 2A 0,5A Đơn vị nào dưới đây là đơn vị điện trở? Ôm () Oát (W) Ampe (A) vôn (V) Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất P của đoạn mạch chỉ chứa điện trở R, được mắc vào hiệu điện thế U, dòng điện chạy qua có cường độ I. U U 2 P= U.I. P = . P= . I R P=I 2.R Hai bóng đèn có ghi : 220V – 25W , 220V – 40W . Để 2 bóng đèn trên hoạt động bình thường ta mắc song song vào nguồn điện : 220V 110V 40V 25V
  7. Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết : Công suất mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường. Điện năng mà dụng cụ tiêu thụ khi hoạt động bình thường trong thời gian 1 phút Công mà dòng điện thực hiện khi dụng cụ hoạt động bình thường. Công suất điện của dụng cụ khi sử dụng với những hiệu điện thế không vượt quá hiệu điện thế định mức. Trên một biến trở có ghi 30Ω – 2,5A. Các số ghi này có ý nghĩa gì dưới đây Biến trở có điện trở nhỏ nhất là 30Ω và chịu được dòng điện có cường độ nhỏ nhất là 2,5A Biến trở có điện trở nhỏ nhất là 30Ω và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2,5A Biến trở có điện trở lớn nhất là 30Ω và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2,5A Biến trở có điện trở lớn nhất là 30Ω và chịu được dòng điện có cường độ nhỏ nhất là 2,5A Hai điện trở R1 , R2 mắc song song với nhau. Biết R1 = 6Ω điện trở tương đương của mạch là Rtđ = 3Ω . Thì R2 là : R2 = 2 Ω R2 = 3,5Ω R2 = 4Ω R2 = 6Ω HẾT