Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Trường PT Hermann Vinh (Có đáp án)

doc 3 trang thaodu 3410
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Trường PT Hermann Vinh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_8_nam_hoc_2016_2017_truo.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2016-2017 - Trường PT Hermann Vinh (Có đáp án)

  1. Phòng GD – ĐT TP Vinh Trường PT Hermann Vinh ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – MÔN VẬT LÝ 8 Thời gian: 45 phút – Đề 1 Câu 1: a, Vận tốc là gì? Công thức tính vận tốc? b, Nêu 1 ví dụ về lực ma sát có lợi và 1 ví dụ về lực ma sát có hại? c, Quả cầu nặng 3kg được treo vào sợi dây cố định như hình vẽ. Hãy biểu diễn các véc tơ lực tác dụng lên quả cầu. Tỉ xích tuỳ chọn. Câu 2: a, Áp lực là gì?? Công thức tính áp suất ? Nêu tên và đơn vị các đại lượng trong công thức? b, Một thùng cao 1m đựng đầy dầu. Tính áp suất của dầu tác dụng lên đáy thùng và lên một điểm cách đáy thùng 0,4m. Biết trọng lượng riêng của dầu là 8000N/m3. Câu 3: 1. Công thức tính lực đẩy Ác si mét? Nêu tên và đơn vị? 2. Thả một vật vào bình chia độ thì mực chất lỏng trong bình từ mức 100cm3 dâng lên đến mức 150cm3. Biết trọng lượng riêng của chất lỏng là 8000N/m3. Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật. Câu 4: Trong một ống chữ U tiết diện đều có chứa thuỷ ngân, mực thuỷ ngân trong ống thấp hơn miệng ống h = 0,8m. Người ta đổ nước vào nhánh trái, đổ dầu vào nhánh phải cho tới khi đầy 2 miệng ống. Tính chiều cao cột nước và chiều cao cột dầu trong mỗi nhánh? Cho biết trọng lượng 3 3 3 riêng của nước d1= 10000N/m của dầu hoả là d2= 8000N/m của thuỷ ngân là d3= 136000N/m . Phòng GD – ĐT TP Vinh ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – MÔN VẬT LÝ 8 Trường PT Hermann Vinh Thời gian: 45 phút – Đề 2 Câu 1: a, Chuyển động cơ học là gì? Lấy ví dụ về chuyển động cơ học? b, Thế nào là hai lực cân bằng? c, Quả cầu nặng 0,2kg được treo vào sợi dây cố định như hình vẽ. Hãy biểu diễn các véc tơ lực tác dụng lên quả cầu. Tỉ xích tuỳ chọn. Câu 2: a, Chất lỏng gây nên áp suất ở đâu? Công thức tính áp suất chất lỏng? Nêu tên và đơn vị các đại lượng trong công thức? b, Một thùng cao 2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng và lên một điểm cách đáy thùng 0,5m. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Câu 3: 1. Công thức tính lực đẩy Ác si mét? Nêu tên và đơn vị? 2. Thả một vật vào bình chia độ thì mực nước trong bình từ mức 130cm 3 dâng lên đến mức 170cm 3. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật. Câu 4: Trong một ống chữ U tiết diện đều có chứa thuỷ ngân, mực thuỷ ngân trong ống thấp hơn miệng ống h = 0,8m. Người ta đổ nước vào nhánh phải, đổ dầu vào nhánh trái cho tới khi đầy 2
  2. miệng ống. Tính chiều cao cột nước và chiều cao cột dầu trong mỗi nhánh? Cho biết trọng lượng 3 3 3 riêng của nước d1= 10000N/m của dầu hoả là d2= 8000N/m của thuỷ ngân là d3= 136000N/m . HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KỲ MÔN : VẬT LÝ LỚP 8 . NĂM HỌC 2016 - 2017. Câu 1: (3đ) Định nghĩa chuyển động cơ học 0,5đ Ví dụ chuyển động cơ học 0,5đ Định nghĩa hai lực cân bằng 1đ Biểu diễn đúng hai lực tác dụng lên vật 1đ Câu 2: (3đ) a, Chất lỏng gây áp suất lên: đáy bình, thành bình, các vật trong lòng chất lỏng. 0,5đ p = d.h 0,5đ trong đó p là ; d là ; h là 0,5đ b, Áp suất ở đáy bình là p = d.h = 2. 10000 = 20.000Pa 0,5đ Độ sâu của điểm cách đáy 0,5m là h1 = 2-0,5 = 1,5m 0,5đ (1đ) Áp suất điểm cách đáy 0,5m là p1 = d.h1 = 1,5.10000 = 15.000Pa 0,5đ Câu 3.(2,5đ) 1. Độ lớn lực đẩy Ác si mét: FA = d.V FA: ;d: .; V: . 1đ 2. a, Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ là : V = 170 – 130 = 40cm3 = 0,00004m3 0,5đ Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật là : FA = d.V = 0,00004. 10000 = 0,4N 1đ Câu 4(1,5đ): Gọi chiều cao cột nước là h1, chiều cao cột dầu là h2, thì: h1+ h2 = 2h (1) 0,5đ Do d1>d2 nên ở nhánh trái mực thuỷ ngân cao hơn nhánh phải một đoạn h3 = h1- h2 (2) Xét áp suất do chất lỏng trong hai nhánh tại hai vị trí 1 và 2 ngang bằng nhau: p1= p2 0,5đ Với: p1 = d1h1 ; p2 = d2h2 + d3h3 => d1h1= d2h2 + d3h3 (3). Thay (1) và (2) vào (3) ta có: 0,5đ d1h1 = d2(2h- h1) +d3(h1- h2) = 2d2h – d2h1+d3(2h1- 2h) => d1h1= 2d2h – d2h1+2d3h1- 2d3h 0,5đ => h1(2d3- d2- d1)= 2h(d3 +d1). 2h(d3 d1) 2.0,8(136000 10000) =>h1= 0,88 m 2d3 d2 d1) 272000 8000 10000 => vậy h2= 1,6- 0,88=0,72 (m). h2 h1 h3 2 1