Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Vật lý Lớp 9

doc 7 trang Hoài Anh 24/05/2022 4331
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Vật lý Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_1_mon_vat_ly_lop_9.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Vật lý Lớp 9

  1. PHỊNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TP PLIEKU TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CỪ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MƠN: VẬT LÝ LỚP: 9 THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT TIẾT PPC: 36 NGƯỜI RA ĐỀ: NGUYỄN THỊ NHÂN TỔ: TỐN - LÝ A MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Giúp học sinh ơn tập , củng cố các kiến thức đã học chương:“Điện Học” và“Điện từ học” . - Kiểm tra đánh giá sự tiếp thu và vận dụng kiến thức đã học của học sinh , qua đĩ giáo viên tìm chỗ hỏng kiến thức của HS để cĩ kế hoạch bồi đắp kiến thức học sinh yếu kém và bồi dưỡng HS khá giỏi . 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích tổng hợp, kĩ năng vận dụng kiến thức vào bài tập, kĩ năng trình bày bài kiểm tra, qua đĩ gĩp phần phát triển tư duy học sinh. 3. Thái độ:Nghiêm túc, trung thực, độc lập suy nghĩ. B. MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ TNKQ TL TNKQ TL Đề 1. Điện 1. Nêu được điện 6. Viết được cơng 8. Vẽ được sơ đồ trở của trở của mỗi dây thức tính cơng suất. mạch điện để xác dây dẫn đặc trưng 7. Viết được hệ định điện trở của dẫn. cho mức độ cản thức định luật Ơm. dây dẫn bằng vơn Định trở dịng điện kế và ampe kế. luật của dây dẫn đĩ. Ơm 2. Nêu mối quan hệ giữa điện trở dây dẫn với độ dái, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. 3. Viết được cơng thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp. 4. Nhận biết được biến trở dùng để điều chỉnh cường độ 1
  2. dịng điện chạy trong mạch. 5. Viết được cơng thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch song song. Số câu 5+1/3 1 + 1/3 1 23/3 Số điểm 1,75 1,75 1 4,5 Tỉ lệ 17,5% 17,5% 10% 45% 2. Cơng 1. nêu được các 2. Viết được hệ 3. Vân dụng được 4. sử dụng cơng và cơng biện pháp an thức định luật Jun cơng thức A = P.t = thức Q = I2Rt suất. tồn khi sử dụng – Len xơ. UIt đối với đoạn để giải bài tập điện. mạch tiêu thụ điện liên quan năng. Số câu 1 1 1/3 1 10/3 Số điểm 0,25đ 0,25đ 0,5đ 1đ 2đ Tỉ lệ 2,5% 2,5% 5% 10% 20% 3. Từ 1.Nhận biết sự 5. Phát biểu được 6. Vận dụng được trường tồn tại của từ quy tắc bàn tay trái. quy tắc bàn tay trái trường. để xác định một 2.Nêu được sự trong ba yếu tố khi tương tác giữa biết hai yếu tố kia. các từ cực hai nam châm. 3. Nhận biết được quy tắc bàn tay trái dùng để xác định chiều lực điện từ. 4. Nêu được khi động cơ điện hoạt động điện năng được chuyển hĩa thành cơ năng. Số câu 4 1/2 1/2 5 Số điểm 1đ 2đ 0,5 3,5 Tỉ lệ 10% 20% 5% 35% TS câu 31/3 17/6 11/6 1 16 Tsđiểm 3 4 2 1 10 Tỉ lệ 30% 40% 20 10% 100% Hết 2
  3. PHỊNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TP PLIEKU TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CỪ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC: MƠN: VẬT LÝ 9 LỚP: 9 THỜI GIAN LÀM BÀI: 15 PHÚT TIẾT PPCT:21 MÃ ĐỀ : ĐỀ BÀI I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) : Khoanh trịn chữ cái trước đáp án đúng. Câu 1: Điện trở của dây dẫn là đại lượng : A. Đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật. B. Tỷ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn và cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn. C. Đặc trưng cho tính chất cản trở dịng điện của vật dẫn. D. Tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn và cường độ dịng điện chạy qua vật dẫn. Câu 2: Một bĩng đèn ghi (6V – 3W). Nếu sử dụng đèn ở hiệu điện thế 6V thì cường độ dịng điện qua đèn là: A. 2A. B. 0,25A C. 0,5A D. 18A Câu 3: Từ trường khơng tồn tại ở đâu ? A. Xung quanh nam châm. B. Xung quanh dịng điện. C. Xung quanh Trái Đất D. Xung quanh dây dẫn Câu 4: Việc làm nào sau đây là an tồn khi sử dụng điện ? A. Mắc nối tiếp cầu chì loại bất kì cho mỗi dụng cụ điện. B. Sử dụng dây dẫn khơng cĩ vỏ bọc cách điện. C. Làm thí nghiệm với hiệu điện thế 50V. D. Rút phích cắm của bĩng đèn ra khỏi ổ cắm điện khi thay bĩng đèn. Câu 5: So sánh điện trở của hai dây bằng đồng cĩ điện trở lần lượt là R1 và R2, biết dây thứ nhất dài gấp đơi và cĩ tiết diện bằng một nữa dây thứ hai thì: A. R2 = 4R1 B. R1 = 2R2 C. R2 = 2R1 D. R1 = 4R2 Câu 6: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 3Ω; R2 = 9Ω mắc nối tiếp với nhau .Điện trở tương đương của đoạn mạch là: A. 27Ω B. 12Ω C. 2,25Ω D. 3Ω Câu 7: Hệ thức định luật Jun – Len xơ là: A. Q = U2Rt. B. Q = UR2t C. Q = I2Rt D. Q = IR2t Câu 8: Khi động cơ điện một chiều hoạt động, điện năng được chuyển hĩa thành : 3
  4. A. Nhiệt năng B. Cơ năng. C. Hĩa năng D. Quang năng. Câu 9: Câu phát biểu nào sau đây về biến trở là đúng? A. Biến trở dùng để điều chỉnh nhiệt độ của điện trở trong mạch. B. Biến trở là dụng cụ cĩ thể được dùng để thay đổi hiệu điện thế trong mạch. C. Biến trở là dụng cụ cĩ thể được dùng để thay đổi cường độ dịng điện trong mạch. D. Biến trở là dụng cụ cĩ thể được dùng để thay đổi chiều dịng điện trong mạch. Câu 10: Khi nào hai nam châm hút nhau: A. Khi hai cực Bắc đặt gần nhau. B. Khi hai cực nam đặt gần nhau. C. Khi hai cực cùng tên cọ xát vào nhau. D. Khi để hai cực khác tên gần nhau. Câu 11: Quy tắc nắm bàn tay phải dùng để xác định : A. Chiều của đường sức từ bên ngồi ống dây. B. Chiều của lực điện từ tác dụng lên ống dây. C. Chiều của đường sức từ trong lịng ống dây. D. Chiều đường sức từ của một thanh nam châm. Câu 12: Một dây dẫn bằng nikelin dài 20m, tiết diện 0,05mm2, điện trở suất của nikelin là 0,4.10-6Ω.m. Điện trở của dây là : A. 0,16Ω B. 160Ω C. 16Ω D. 1,6Ω ĐỀ BÀI II. PHẦN TỰ LUẬN : ( 7 điểm) Câu 1: (2,5điểm) a. Em hãy phát biểu nội dung quy tắc xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn cĩ dịng điện chạy qua đặt trong từ trường ? b. Vận dụng quy tắc trên để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn cĩ dịng điện chay qua ở hình a và hai cực của nam châm ở hình b. N S . F + Hình a Hình b Câu 2: ( 2,5 điểm) Cho hai điện trở R1 = 4Ω; R2 = 6Ω mắc song song với nhau vào nguồn điện cĩ hiệu điện thế bằng 6V. Tính: a. Điện trở tương đương của tồn mạch . b. Cường độ dịng điện qua R1 và qua mạch chính? 4
  5. c. Tính điện năng tiêu thụ của tồn mạch trong thời gian 0,5 giờ theo đơn vị Jun ? Câu 3( 1 điểm): Vẽ sơ đồ mạch điện để xác định điện trở của một đoạn dây dẫn bằng vơn kế và ampe kế, đánh dấu chốt (+) và chốt (-) của ampe kế và vơn kế. Câu 4: ( 1 điểm) Dùng một ấm điện cĩ bộ phận đốt nĩng được làm từ hai dây điện trở R1 và R2 để đun một lượng nước. nếu chỉ dùng dây thứ nhất thì sau 30 phút nước sơi. Nếu chỉ dùng dây thứ hai thì sau 10 phút nước sơi. Nếu sử dụng R1 song song R2 để đun lượng nước trên thì sau bao lâu nước sơi? Coi hiệu điện thế của nguồn là khơng đổi. Hết PHỊNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TP PLIEKU HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CỪ Mơn: Vật lý – Lớp : 9 I . Trắc nghiệm (3điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đề A C B D D D B C B C D C B II, Phần tự luận :(7 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1: a. - Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lịng bàn tay 0,5 (2,5điểm) chiều từ cổ tay đến ngĩn tay giữa chỉ theo chiều dịng điện trong dây 0,75 dẫn 0,75 thì ngĩn tay cái chỗi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn. b. – lực tác dụng lên dây dẫn 0,25 F N S . Hình a - Các từ cực của nam châm : 0,25 N F + S 5
  6. Hình b Câu : 2 Ta cĩ: R1// R2 (2,5 a. Điện trở tương đương của tồn mạch: điểm) R .R 4.6 R = 1 2 = = 2,4 (Ω) tđ 0,5 R1 R 2 4 6 0,25 b. Vì R1 // R2 nên U = U1 = U2 = 6V Cường độ dịng điện qua mạch chính : U 6 I = = = 2,5(A) 0,75 R 2,4 Cường độ dịng điện qua điện trở R1 là: U1 6 I1 = = = 1,5(A) 0,5 R1 4 c. Điện năng tiêu thụ của tồn mạch trong thời gian 0,5h là: A = .t = U.I.t = 6.2,5. 0,5.3600 = 27 000(J) 0,5 Câu 3 - Vẽ đúng sơ đồ như hình vẽ 0,5 (1điểm) - Đánh dấu đúng chốt (+) và chốt (-) của ampe kế và vơn kế 0,5 - A + V - + K A B + - Câu : 4 Cùng đun sơi một lượng nước nên nhiệt lượng cần cung cấp trong các 1 điểm trường hợp là bằng nhau. Nhiệt lượng để đun sơi lượng nước là : 2 2 2 U .t1 U .30 Khi dùng R1: Q = I1 .R1.t1 = (1) R1 R1 2 2 2 U .t2 U .10 Khi dùng R2: Q = I2 .R2.t2 = (2) 0,5 R2 R2 Từ (1) và (2) suy ra : R1 = 3R2 Thời gian đun sơi nước khi R1 // R2 U 2 R R .t U 2 .4.t Q = 1 2 (3) R1.R2 3R2 U 2 .10 U 2 .4.t Từ (2) và (3) suy ra = → t = 7,5 phút R 3R 2 2 0,5 Lưu ý: Sai hoặc thiếu đơn vị ở kết quả trừ 0,25 điểm, tồn bài trừ khơng quá 0,5 điểm. 6
  7. Hết NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI THẨM ĐỊNH Nguyễn Thị Nhân Hết 7