Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Tân Việt

docx 10 trang thaodu 6470
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Tân Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_toan_lop_7_nam_hoc_2019_2020_truong.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Tân Việt

  1. Trường THCS Tân việt KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: TOÁN 7( thời gian làm bài 90’) Năm học 2019 - 2020 MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Nội dung TN TL TN TL TN TL 1.Số hữu - Phân biệt được số hữu tỉ - AD đúng tính chất của dãy tỉ, số thực âm, dương tỉ số bằng nhau (21T) - Thực hiện được các phép - AD được tính chất của tỉ lệ toán +; -; x; : số hữu tỉ thức - Sử dụng được các phép - Vận dụng các phép toán toán về lũy thừa trong tập hợp số hữu tỉ để -Tính được căn bậc 2 và làm giải toán tròn số Số câu C1,2,3,5,6(5) B2.1b; C4(1) B2.1a; 10 Số điểm 1 b2.2a 0,2 b2.1b 2,95đ % 10% (2) 2% (2) 29,5% 0,75 1 7,5% 10% 2. Hàm -Tìm được hệ số tỉ lệ -Xác định được vị trí của Vận dụng được kiến số và đồ - Tính được giá trị của hàm một điểm trên mặt phẳng tọa thức về tỉ lệ nghịch thị số độ. vào giải toán. ( 15T) -Vẽ được đồ thị hàm số Số câu C7,8(2) C9(1) B1;B3a,b(3) 6 Số điểm 0,4 0,2 1,75 2,35đ % 4% 2% 17,5% 23,5% 3. Đường -Biết được khi nào hai - sử dụng tính chất một thẳng đường thẳng vuông góc. đường thẳng cắt hai đt song vuông -Sử dụng đúng dấu hiệu song để tính số đo góc. góc. nhận biết hai đt song song. Đường -Nêu được định nghĩa thẳng đường trung trực của đoạn song thẳng. song -Biết thế nào là chứng minh ( 15T) định lí. Số câu C19,22,23(3) C18,20,21(3) 6 Số điểm 0,6 0,6 1,2đ % 6% 6% 12% 4.Tam -Hiểu định lí tổng ba góc -Chứng minh được hai tam - sử dụng hai tam giác(15T) trong tam giác. giác bằng nhau. giác bằng nhau để - Hiểu hai tam giác bằng - Nêu đầy đủ các điều kiện giải quyết những bài nhau theo ba trường hợp. để hai tam giác bằng nhau toán liên quan. - Nêu được định nghĩa của theo một trường hợp nhất góc ngoài định.
  2. Số câu C10,12,13,14,16(5) C11,15,17,24,25(5) B4a(1) B4b(1) B4c,d(2) 16 Số điểm 1 1 0,5 0,5 0,5 3,5đ % 10% 10% 5% 5% 5% 35% Tổng Số câu 15 2 10 3 4 2 36 Số điểm 3 0,75 2 1,5 2,25 0,5 10đ % 30% 7,5% 20% 15% 22,5% 5% 100% BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC CÂU HỎI Câu Cấp độ Mô tả chi tiết 1 NB Nhận biết đúng số hữu tỉ dương 2 NB Thực hiện được phép tính cộng hai số hữu tỉ ở dạng phân số 3 NB Nhận biết được kết quả của phép toán nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số 4 TH Sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tính giá trị của biểu thức 5 NB Biết làm tròn số theo đúng quy tắc 6 NB Tính được căn bậc hai của một số dương 7 NB Tìm được hệ số tỉ lệ của hai đại lượng tỉ lệ thuận khi biết giá trị của x; y 8 NB Tính được giá trị của hàm số 9 Th Từ tọa độ của một điểm cho trước xác định được vị trí của điểm đó nằm trong góc phần tư số mấy? 10 NB Sử dụng đ/l tổng 3 góc trong tam giác để tính số đo góc 11 TH Viết đúng kí hiệu hai tam giác bằng nhau khi biết hai đỉnh tương ứng 12 NB Phát biểu được tính chất góc ngoài của tam giác 13 NB Nhận biết đúng các cặp cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau 14 NB Nhận ra được hai đường thẳng vuông góc với nhau theo đ/n 15 TH Hiểu được hai tam giác bằng nhau thì có chu vi bằng nhau để tính được chu vi của tam giác này bằng chu vi của tam giác kia. 16 NB Sử dụng hai tam giác bằng nhau để tính số đo góc và tính độ dài tương ứng. 17 TH Thêm đk để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c-g-c 18 TH Sử dụng đúng kí hiệu để viết định lí: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng t3 thì song song với nhau 19 NB Nhận biết được đường trung trực của đoạn thẳng dựa vào đn 20 TH Sử dụng được định lí về các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng để tính số đo góc. 21 TH Sử dụng đúng đl, tính chất của hai đường thẳng song song để xác định được điều phát biểu nào là sai.
  3. 22 NB Nhận biết được thế nào là chứng minh định lí 23 NB Nhận biết hai đường thẳng song song dựa vào dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. 24 TH Vận dụng đ/l tổng 3 góc của một tam giác; đ/l góc ngoài để tính số đo góc. 25 TH Tính đúng số đo góc để kết luận được tam giác thuộc loại tam giác gi? B2.1a TH Thực hiện được phép toán nhân, trừ các số hữu tỉ( Tính nhanh nếu có thể) B2.1b NB Tính được căn bậc hai của một số chính phương sau đó tính tổng của các giá trị B2.2a NB Tìm đúng x trong bài toán tìm x mà số hữu tỉ là các số nguyên B2.2b TH Tìm đúng x trong tỉ lệ thức B4a TH Chứng minh được hai tam giác bằng nhau khi các yếu tố đã cho sẵn ở giả thiết B1 VDT Ứng dụng được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch vào giải toán thực tế. B4b VDT Chứng minh được hai tam giác bằng nhau rồi suy ra hai cạnh tương ứng bằng nhau. B3 VDT Vẽ được đồ thị hàm số bậc nhất. Tính được một tọa đổ của điểm thuộc đồ thị hàm số B4c,d VDC Chứng minh được 3 điểm thẳng hàng, chứng minh hai đường thẳng vuông góc. Đề bài I. Trắc nghiệm( 5đ): Chọn và ghi lại đáp án đúng nhất. Câu 1. Có bao nhiêu số hữu tỉ dương trong các số sau? 1/2; 1/3; –1; –2; 0; 1; 3/4; 2/5. A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 5 2 5 9 Câu 2. Kết quả của phép tính: 13 11 13 11 A. 38 B. 7 143 11
  4. C. -1 D. 7 11 Câu 3. Kết quả phép tính nào sau đây không phải là x12? A. x18 : x6 B. x4.x³ C. x4.x8 D. [(x³)²]² Câu 4. Ba số a; b; c tỉ lệ với các số 3; 5; 7 và b – a = 20. Tính P = a + b + c A. P = 120 B. P = 150 C. P = 200 D. P = 180 Câu 5. Cho biết 1 inch = 2,54 cm. Vậy 17 inches gần bằng bao nhiêu cm (làm tròn đến hàng đơn vị). A. 43,18cm B. 44 cm C. 43,2 cm D. 43 cm Câu 6. Các căn bậc hai của 19600 là A. 9800 B. –9800 C. 140 và - 140 D. 1400 và - 1400 Câu 7. Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, khi x = 5 thì y = 15. Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là A. 3 B. 75 C. 1/3 D. 10 Câu 8. Cho hàm số y = f(x) = 2x² + 3. Giá trị nào sau đây đúng? A. f(0) = 5 B. f(1) = 7 C. f(–1) = 1 D. f(–2) = 11 Câu 9. Cho điểm M(–2; 4). Điểm M thuộc góc phần tư thứ mấy? A. I B. II C. III D. IV Câu 10. Cho ABC ; Aˆ = 500 ; Bˆ : Cˆ = 2 : 3. Số đo Bˆ và Cˆ lần lượt là: A. 480 ; 820 B. 540 ; 760 C. 520 ; 780 D. 320 ; 880 Câu 11. Cho hai tam giác bằng nhau: Tam giác ABC và tam giác có ba đỉnh là M, N, P. Biết Aˆ = Nˆ ; Cˆ = Mˆ . Hệ thức bằng nhau giữa hai tam giác theo thứ tự đỉnh tương ứng là:
  5. A. ABC = MNP B. ABC = NPM C. BAC = PMN D. CAB = MNP Câu 12. Góc ngoài của tam giác lín h¬n: A. mçi gãc trong kh«ng kÒ víi nã B. góc trong kề với nó. C. tæng cña hai góc trong kh«ng kề với nó D. tổng ba góc trong của tam giác. Câu 13: Cho ABC MNP . Các cặp cạnh tương ứng của hai tam giác là: A. AB = MP; AC = MN; BC = NP. B. AB = MN; AC = MN; BC = MN. C. AB = MN; AC = MP; BC = NP. D. AC = MN; AC = MP; BC = NP. Câu 14. Hai đường thẳng xx’và yy’ cắt nhau tại O. Chúng được gọi là hai đường thẳng vuông góc khi A. xÔy = 90° B. xÔy là góc nhọn C. xÔy là góc tù D. xÔy = 60° Câu 15. Cho ΔPQR = ΔDEF và PQ = 4 cm, QR = 6 cm, PR = 5 cm. Chu vi tam giác DEF là A. 14cm B. 15cm C. 16cm D. 17cm Câu 16. Cho ∆ABC = ∆DEF có Bˆ = 70°, Cˆ = 50°, EF = 3cm. Số đo của góc D và độ dài cạnh BC là A. góc D = 50° và BC = 3 cm B. góc D = 60° và BC = 3 cm C. góc D = 70° và BC = 3 cm D. góc D = 80° và BC = 3 cm Câu 17. Cho hình vẽ bên. Ngoài các yếu tố có sẵn trên hình vẽ thì cần phải có thêm yếu tố nào để ΔBAC = ΔDAC (c – g – c) B A. góc BCA = góc DCA B. góc BAC = góc DAC C A C. BC = DC D. góc B = góc D D Câu 18. Cho đường thẳng a và c là hai đường thẳng phân biệt, biết a b và b  c thì a) c//a
  6. b) b//c c) a//b//c d)a c Câu 19. Đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB khi a) d  AB b) d  AB hoặc đi qua trung điểm AB c) d đi qua trung điểm AB d) d  AB và đi qua trung điểm AB Câu 20. Cho hình vẽ 120o Số đo của x là? x a) 900 b) 300 c) 600 d) 1200 Câu 21: Cho hình vẽ , biết K 1 = H 1 và K 2 = E 2 . Khẳng định nào sau đây là đúng A. Hx // Ky // Ez B. Chỉ có Ky // Ez C. Chỉ có Hx // Ez D. Hx cắt Ky Câu 22: Chứng minh định lí là : A. dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận B. dùng đo đạc trực tiếp để suy ra kết luận C. dùng hình vẽ để suy ra kết luận D. dùng lập luận để từ kết luận suy ra giả thiết Câu 23: Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì: A. đường thẳng a trùng với đường thẳng b B. a và b song song với nhau
  7. C. đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b D. đường thẳng a cắt đường thẳng b Câu 24: J 20 A G D x x x 72 28 50 30 35 90 x x B C E F I H K L Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Những hình nào trong các hình ở trên có số đo x là 800? A. Hình 1 B. Hình 3, hình 2 C. Hình 1 và hình 2 D. Hình 1, hình 2 và hình 4 Câu 25. Cho ABC có Aˆ = 600 ; Bˆ = 3Cˆ là tam giác: A. Tam giác vuông B. Tam giác nhọn C. Tam giác tù D. Tam giác cân II. Tự luận( 5đ) : Bài 1(1đ). Ba đội máy san đất cùng làm một khối lượng công việc như nhau. Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội thứ hai trong 6 ngày và đội thứ ba trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy (các máy có cùng năng suất), biết đội thứ nhất có nhiều hơn đội thứ hai 2 máy. Bài 2(1,75): 1)Thực hiện phép tính: 3 1 3 1 a) .26 .44 b) -25 + 2 16 4 5 4 5 2. Tìm x, biết.
  8. x- 1 6 a) 2 + x = - 5 b) = x + 5 7 Bài 3 (0,75đ): Cho hàm số y = 2x. a, Vẽ đồ thị hàm số. b, Biết điểm M ( - 4; m) thuộc đồ thị hàm số đã cho. Tìm m. Bài 4(1,5đ): Cho ABC có AB < AC. Kẻ tia phân giác AD của góc BAC ( D thuộc BC). Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AB, trên tia AB lấy điểm F sao cho AF = AC. Chứng minh rằng: a. ABD = AED. b. AD  FC c. BDF = EDC và BF = EC. d. F, D, E thẳng hàng. Đáp án và thang điểm I. Trắc nghiệm( 5đ): Mỗi câu đúng được 0,2đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Đ/A C C B B D C A D B C B A C Câu 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 ////// Đ/A A B B B A D C B A B C A ////// II. Tự luận (5đ): Đáp án Điểm Bài 1: Gọi số máy của ba đội lần lượt là a, b, c (máy)( đk: a,b,c ∈ N*) Vì ba đội cùng làm một công việc như nhau nên số máy tỉ lệ nghịch với thời gian hoàn thành công việc. Theo bài rat a có: 4a = 6b = 8c và a – b = 2 0,5đ .
  9. a= 6 ; b = 4; c= 3 Vậy số máy của ba đội lần lượt là 6 máy, 4 máy, 3 máy 0,5đ Bài 2(1,75): 1)Thực hiện phép tính: 3 1 3 1 a) .26 .44 4 5 4 5 3 1 1 = .(26 44 ) 0,25đ 4 5 5 3 .( 18) = -13,5 = 4 0,25đ b) -25 + 2 16 = -5 + 2. 4 = -5 + 8 = 3 0,25đ 2. Tìm x, biết. Mỗi ý x- 1 6 đúng 0,5đ a) 2 + x = - 5 b) = x + 5 7 x = -5 – 2 7.( x -1) = 6. (x+ 5) x= -7 7x – 7 = 6x + 30 Vậy x = -7 7x – 6x = 30 + 7 X = 37 Vậy x = 37 Bài 3 (0,75đ): Cho hàm số y = 2x. a, Vẽ đồ thị hàm số. - Vẽ đúng đồ thị hàm số 0,5đ b, Biết điểm M ( - 4; m) thuộc đồ thị hàm số đã cho. Tìm m. Vì điểm M( -4; m) thuộc đồ thị hám số y = 2x nên thay x = -4 và y = m vào hàm số ta được: m = 2 .(-4) = -8 0,25đ Vậy m = -8 Bài 4: a)Vẽ hình đúng. Làm câu a. ABD = AED. 0,5đ b) Chứng minh đúng AD  FC 0,5đ c) Chứng minh hai tam giác BDF = EDC và BF = EC. 0,25đ d) Chứng minh đúng: F, D, E thẳng hàng. 0,25đ *) lưu ý: Mọi cách giải khác nếu đúng đều cho điểm tối đa.